Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn hướng tới tối đa hoá lợi nhuận. Từ đó các doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững được trên thị trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước. Muốn giải quyết được vấn đề này thì các nhà lãnh đạo, những người quản lý của doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường để từ đó xác định hướng sản xuất phát triển cho phù hợp, đồng thời doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
Xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với từng doanh nghiệp nói riêng thì hoạt động xuất nhập khẩu lại đặc biệt quan trọng. Doanh thu xuất khẩu ngày càng tăng chứng tỏ được.
Chóng ta đã thấy xuất khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó không chỉ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu; tận dụng năng lực dư thừa, tạo nguồn thu ngoại tệ mà bên cạnh đó xuất khẩu chính là chiếc cầu nối doanh nghiệp với nền kinh tế thế giới.
Chính từ ý nghĩa quan trọng đó nên thúc đẩy xuất khẩu luôn là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp luôn hướng tới. Hơn thế nữa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế buộc các doanh nghiệp phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình nhằm theo kịp sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới. Nếu doanh nghiệp không chủ động thúc đẩy xuất khẩu họ sẽ tự loại mình ra khỏi cuộc chơi. Do vậy, thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này và qua thời gian được thực tập tại công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần :
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XNK & XD TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2005
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
37 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn hướng tới tối đa hoá lợi nhuận. Từ đó các doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững được trên thị trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và thực hiện nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước. Muốn giải quyết được vấn đề này thì các nhà lãnh đạo, những người quản lý của doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường để từ đó xác định hướng sản xuất phát triển cho phù hợp, đồng thời doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
Xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với từng doanh nghiệp nói riêng thì hoạt động xuất nhập khẩu lại đặc biệt quan trọng. Doanh thu xuất khẩu ngày càng tăng chứng tỏ được.
Chóng ta đã thấy xuất khẩu đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó không chỉ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu; tận dụng năng lực dư thừa, tạo nguồn thu ngoại tệ mà bên cạnh đó xuất khẩu chính là chiếc cầu nối doanh nghiệp với nền kinh tế thế giới.
Chính từ ý nghĩa quan trọng đó nên thúc đẩy xuất khẩu luôn là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp luôn hướng tới. Hơn thế nữa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế buộc các doanh nghiệp phải thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình nhằm theo kịp sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới. Nếu doanh nghiệp không chủ động thúc đẩy xuất khẩu họ sẽ tự loại mình ra khỏi cuộc chơi. Do vậy, thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này và qua thời gian được thực tập tại công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Luận văn tốt nghiệp gồm 3 phần :
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XNK & XD TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2005
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty Xuất nhập khẩu & Xây dùng (XNK & XD) là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công ty xây dựng Bạch Đằng, tiền thân là Chi nhánh Công ty Xây dựng số 16 tại Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định thành lập số 364/BXD-TCLĐ ngày 19 tháng 6 năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng được nâng cấp thành Công ty XNK & XD.
Tên Công ty: Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng : C«ng ty xuÊt nhËp khÈu vµ x©y dùng
Địa chỉ: 268 Trần Nguyên Hãn – Lê Chân – Hải Phòng : 268 TrÇn Nguyªn H·n – Lª Ch©n – H¶i Phßng
Điện thoại: (84 - 31) 856641/857669 : (84 - 31) 856641/857669
Fax: (84 – 31) 857381 : (84 – 31) 857381
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY :
1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Chức năng:
Công ty XNK & XD là một đơn vị có tổ chức kinh doanh và hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty XD Bạch Đằng. Công ty có chức năng kinh doanh nh sau:
- Sản xuất và cung ứng các loại vật liệu xây dựng.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác các máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất và kinh doanh, giấy và nguyên liệu giấy.
- Thi công các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng.
- Năm 2000 công ty được bổ sung chức năng xuất khẩu lao động. Nhưng đây là một chức năng mới đối với Tổng công ty nói chung và đối với công ty nói riêng vì vậy đã qua 2 năm nhưng chức năng này chưa được khai thác triệt để. Những gì công ty đạt được chỉ như là một bài học vỡ lòng.
Nhiệm vô:
Về sản xuất: Công ty có nhà máy sản xuất tấm lợp xà gồ kim loại khép kín từ khâu nhập vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm. Đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng và lắp đặt tấm lợp kim loại cho các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Nhà máy hạch toán theo phương pháp báo sổ về công ty, tổ chức bán hàng cho các cơ sở bán tấm lợp và xà gồ kim loại khác. Vừa trực tiếp bán sản phẩm ở các cửa hàng của công ty từ bán đơn thuần đến bán và lắp đặt hoàn chỉnh theo yêu cầu của khách hàng.
Về xuất khẩu: Công ty được lập giấy phép xuất nhập khẩu từ năm 1997. Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng nh: Máy móc xây dựng, nguyên vật liệu dùng cho xây dựng, nhận nhập uỷ thác cho các thành phần kinh tế trong xã hội, nhập khẩu giấy và bột giấy.
Về xây dựng: Công ty xây dựng các công trình xây dựng công nghiệp dân dụng từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ xây dựng từng phần đến xây dựng toàn bộ theo hình thức chìa khoá trao tay.
Khi ký được hợp đồng xây dựng công trình, công ty tiến hành giao khoán cho các đội, tuỳ từng công trình công ty đưa ra một mức thu cụ thể và công ty dùa trên khối lượng hoàn thành thực tế mà các đội thi công hàng tháng để cấp vốn, thông thường công ty cấp 60%/khối lượng hoàn thành
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Căn cứ vào yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1 – Sơ đồ Tổ chức bộ máy của công ty.)
- Mô hình tổ chức của công ty hết sức gọn nhẹ nhằm phục vụ cho sản xuất được nhanh chóng, kịp thời. Về bộ máy văn phòng công ty có Ban giám đốc với một giám đốc và hai phó giám đốc cùng các phòng ban nh sau:
Phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch - đầu tư, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế toán tài vụ, phòng khoa học kỹ thuật, đội điện máy và đội bảo vệ công ty và các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty.
Nhiệm vụ của mỗi bộ phận nh sau:
- Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và giám sát mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc sản xuất kinh doanh giúp việc cho Giám đốc phụ trách nhà máy tấm lợp xà gồ kim loại và phân xưởng kéo mạ thép.
- Phó giám đốc phụ trách xây dùng : Giúp giám đốc về lĩnh vực xây dựng, trực tiếp phụ trách khối kinh doanh xây dựng
- Phòng kế hoạch - đầu tư: Tổng hợp sản xuất kinh doanh của đơn vị xây dựng hàng quý, hàng năm để đơn vị thực hiện và trình duyệt báo cáo cấp trên. Đầu mối về kế hoạch vốn và xây dựng cơ bản, giao cho các đội nhận khoán thi công các công trình mà công ty ký hợp đồng. Đồng thời theo dõi tiến độ thi công, đề xuất biện pháp khắc phục những tồn tại và những phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm, theo dõi hợp đồng kinh tế đồng thời thẩm định các dự toán.
- Phòng kinh doanh - xuất nhập khẩu: Do giám đốc trực tiếp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm các hợp đồng tham mưu cho Giám đốc ký kết được các hợp đồng kinh tế và đơn đặt hàng, mua và cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Phòng kế toán tài vô: Tổng hợp kế toán thống kê theo pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước quy định, theo dõi và quản lý tình hình sử dụng các loại vốn và nguồn vốn, thường xuyên báo cáo Giám đốc để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định. Tổ chức tốt việc thu chi đảm bảo nguồn tài chính phục vụ cho việc xuất nhập khẩu, phục vụ cho sản xuất kinh doanh liên tục không bị ảnh hưởng và tiến hành thanh toán đầy đủ lương thưởng, lương vượt năng suất đến tay người lao động kịp thời, tạo điều kiện để toàn bộ công nhân viên công ty ổn định đời sống, yên tâm công tác sản xuất.
- Phòng tổ chức hành chính có chức năng nhiệm vô nh sau: Tổ chức sản xuất, quản lý lao động tiền lương, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan đên người lao động. Hàng tháng lập kế hoạch và duyệt các chế độ liên quan đến người lao động, như nâng lương, đề bạt giải quyết các chế độ, tổ chức nơi ăn ở, làm việc, đi lại cho cán bộ nhân viên trong đơn vị tiếp nhận công nhân viên chức ký kết hợp đồng lao động.
- Phòng khoa học kỹ thuật: Kiểm tra các sản phẩm công trình xây dựng, sản phẩm hàng hoá theo tiêu chuẩn đã được đăng ký, theo dõi kiểm tra an toàn và bảo hộ lao động.
- Nhà máy tấm lợp - xà gồ kim loại, phân xưởng kéo mạ thép: Sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm tại các cửa hàng, tổ chức quảng cáo tiếp thị làm sao cho sản phẩm của nhà máy và phân xưởng đến với thị trường được nhanh, tốt, rẻ.
- Các đội xây dựng: Tổ chức thi công xây lắp tại các công trường xây dựng, đảm bảo chất lượng, tiến độ, an toàn và hiệu quả.
- Các cửa hàng: Giới thiệu sản phẩm, tổ chức bán sản phẩm của công ty sản xuất ra và nếu công ty không có loại sản phẩm đó thì mua sản phẩm từ nơi khác về để phục vụ cho khách hàng.
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu.
Với ngành nghề kinh doanh rộng sản phẩm của công ty được chia thành: Sản phẩm sản xuất, sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm sản xuất có 2 bộ phận sản xuất đó là: Nhà máy sản xuất tấm lợp xà gồ kim loại và phân xưởng - kéo - mạ thép. Hai bộ phận này áp dụng 2 phương pháp tính giá thành.
Hoạt động xây lắp ở công ty XNK & XD được thực hiện chủ yếu qua hai phương thức đó là nhận thầu từ Tổng công ty Xây dựng Bạch Đằng và tham gia đấu thầu. Khi hợp đồng xây dựng được ký kết (dù theo phương thức đấu thầu hay nhận thầu) công ty đều giao khoán cho các đội xây dựng. Hiện nay, công ty có 9 đội xây dựng hoạt động xây dựng rộng khắp cả nước. Trước năm 2001 công ty thi công nhiều ở các tỉnh phía Nam. Đến năm 2001 Tổng công ty thành lập 1 công ty mới tại phía Nam (TP Hồ Chí Minh).
III. VỐN, NHÂN LỰC VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XNK & XD
1. Vốn và cơ cấu vốn của công ty
Vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng vốn sao cho hợp lý và nhạy bén lại do tài quản lý và lãnh đạo của từng công ty. Công ty XNK & XD trong những năm qua đã quản lý rất tốt nguồn vốn thuộc quyền quản lý của mình. Tuy không thực sự là xuất sắc nhưng cũng đã đạt được thành tựu hết sức rực rỡ, đem lại hiệu quả to lớn cho công ty. Giúp cho đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần.
Biểu 1: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2003 – 2005
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh tăng, giảm 2004/2003
So sánh tăng, giảm 2005/2004
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng Nguồn vốn
144,160
100
167.220
100
202.670
100
2.306
16,0
35.450
21,2
Chia theo SH
Vốn vay
37.260
25,8
42.420
25,4
56.670
28,8
5,160
13,8
14,250
33,6
Vốn CSH
90.000
62,4
105.000
62,8
126.000
62,2
15.000
16,7
21.000
20,0
Vốn do NS cấp
16.900
11,7
19.800
11,8
20.000
9,9
2.900
17,2
200
1,0
Chia theo TC
Vốn cố định
86,420
59,9
103.700
62,0
129.630
64,0
17,280
20,0
25.930
25,0
Vốn lưu động
57,740
40,1
63.520
38,0
73.040
36,0
5.780
10,0
9.520
15,0
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế Toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số vốn đến cuối năm 2005 là 202.670 triệu đồng tăng 21.2% so với năm 2004 tương ứng 35.450 triệu đồng. Tỷ lệ nguồn vốn tăng đều qua các năm, điều này cho thấy công ty đã có nhiều những thành tựu rực rỡ đẩy mạnh sự phát triển của công ty, nâng cao đời sống cho nhân viên về mặt tinh thần và cả về thể chất. Khuyến khích nhân viên gắn bó lâu dài với công ty trên con đường hội nhập và phát triển.
Cơ cấu vốn theo sở hữu
Vốn của công ty chiếm tỷ trọng cao và đồng đều năm 2003 là 62,4%, năm 2004 là 62,8% và đến năm 2005 giảm xuống là 62,2%. Có sự sụt giảm về vốn chủ sỡ hữu này là do trong năm 2005 công ty đã vay vốn nhiều để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, số vốn vay năm 2005 là 56.670 triệu đồng tăng 33,6% so với năm 2004. Đây cũng là một trong những vấn đề đáng mừng cho công ty vì không phải bất kỳ Công ty nào cũng có khả năng vay vốn và hoàn trả vốn vay, đồng thời công ty TNHH Xuất nhập khẩu và Xây dựng là một trong những công ty hàng đầu có uy tín
rất tốt ở Việt Nam, đem lại lòng tin cho khách hàng và đem đến sự tín nhiệm của các tổ chức kinh tế.
Cơ cấu vốn theo tính chất
Tỷ lệ vốn cố định so với vốn lưu động của công ty qua các năm có sự biến động tuy nhiên biến động này không đáng kể, không có sự chênh lệch nhiều. Điều này chứng tá công ty đã chuẩn bị rất tốt vốn cho hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là vốn cố định của công ty luôn luôn được đảm bảo, tỷ lệ tăng đều qua các năm từ 2003 đến 2005 khoảng 2%, điều này cũng đồng nghĩa với việc tỷ lệ vốn lưu động giảm xuống mặc dù cả vốn cố định và vốn lưu động đều tăng. Cụ thể, năm 2005 vốn lưu động là 73.040 triệu đồng tăng 9.520 triệu đồng so với năm 2004 và tăng 15.300 triệu đồng so với năm 2003.
Qua những số liệu thực tế tại công ty Xuất nhập khẩu & Xây dựng ta thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của công ty là rất cao và ổn định, điều này chứng minh rằng công ty đã thực hiện tốt công tác quản trị tài chính, làm đúng nguyên tắc và quy định của nhà nước.
2. Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty
Con người là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp, biết cách quản lý và sử dụng con người một cách hiệu quả sẽ đem đến cho doanh nghiệp một nguồn lợi vô tận. Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng đã rất thành công trong công tác quản lý con người trong thời gian qua.
Phân chia theo tính chất lao động: thì lao động trực tiếp và lao động gián tiếp có tỷ lệ tương đương nhau và số lượng nhân viên cũng tăng không đáng kể cho thấy hướng phát triển kinh tế của công ty là hợp lý, không những đem lại niềm tin đối với những nhân viên đang làm việc tại công ty mà còn thu hót thêm được một số cán bộ có trình độ, kinh nghiệm về làm việc.
Phân chia theo giới tính: Với lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất vật liệu xây dựng và gia công cơ khí, xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, thủy lợi và xuất khẩu lao động đi làm việc ở nước ngoài…đây là những công việc tương đối nặng nhọc do vậy mà số lượng nhân viên nam chiếm tới 2/3 nhân viên của công ty. Đến năm 2005 thì có 237 nam chiếm 71,4% tăng 22
người so với năm 2003, trong khi đó nhân viên nữ là 95 người chiếm 28,6% tăng 6 người so với năm 2003.
Qua quá trình xây dựng và phát triển công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng là đơn vị có uy tín trên thị trường, do vậy vấn đề trình độ con người rất được chú trọng. Tỷ lệ trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn với đội ngò nhân viên trẻ hóa, làm việc hăng say và có hiệu quả. Chính những ưu điểm này đã đem lại nguồn lợi rất lớn cho công ty mà không phải bất kỳ công ty nào cũng có được.
Biểu 2: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2003-2005
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh tăng,giảm 2004/2003
So sánh tăng, giảm 2005/2004
Số người
(%)
Số người
(%)
Số người
(%)
Số người
%
Số người
%
Tổng sè lao động
304
100
312
100
332
100
8
2,6
20
6,4
Phân theo t/chất LĐ
Lao động trực tiếp
151
49,7
151
48,4
162
48,8
0
0
11
7,3
Lao động gián tiếp
153
50,3
161
51,6
170
51,2
8
5,2
9
5,6
Phân theo giới tính
Nam
215
70,7
223
71,5
237
71,4
8
3,7
14
6,3
Nữ
89
29,3
89
28,5
95
28,6
0
0
6
6,7
Phân theo trình độ
Đại học và trên ĐH
31
10,2
31
9,9
31
9,3
0
0
0
0,0
Cao đẳng và trung cấp
120
39,5
120
38,5
131
39,5
0
0
11
9,2
PTTH hoặc THCS
153
50,3
161
51,6
170
51,2
8
5,2
9
5,6
Phân theo độ tuổi
Trên 45 tuổi
15
4,9
15
4,8
17
5,1
0
0
2
13,3
Từ 35 đến 45 tuổi
29
9,5
31
9,9
40
12,0
2
6,9
9
29,0
Từ 25 tuổi đến 35 tuổi
90
29,6
95
30,3
100
30,1
5
5,6
5
5,3
Dưới 25 tuổi
170
56,0
172
54,9
175
52,7
2
1,2
3
1,7
(Nguồn: Phòng Quản lý nhân sự)
Ngoài những con số mà chúng ta đã thấy rất rõ về tình hình hoạt động quản lý nhân sự của công ty trong thời gian qua ta còn có thể kết luận rằng về nguồn nhân lực trong công ty đã được ban lãnh đạo rất chú tâm và đầu tư nhiều. Hàng năm, công ty đều có líp tập huấn về nghiệp vụ nhằm nâng cao tay nghề cho nhân viên và cán bộ trong công ty, do đó mà trong những năm qua công ty không xảy ra tình huống đáng tiếc nào làm thiệt hại đến tài sản của công ty do thiếu hiểu biết về nghiệp vụ. Đặc biệt toàn bộ ban lãnh đạo và cán bộ quản lý đều được học các líp quản lý doanh nghiệp, quản trị tài chính trong nghiệp, quản lý thực hiện dù án… và một số các khoá học khác liên quan đến công việc. Đây cũng chính là một trong những lý do mà nhân viên gắn bó với công ty trong suốt những năm qua. Điều này chứng tá công ty đã đi những bước rất vững chắc trên con đường quản lý nguồn nhân lực.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua đã khẳng định công ty đã đạt được những thành công rực rỡ. Từng bước đưa công typhát triển lớn mạnh, cạnh tranh ngàng tầm với những công ty hàng đầu Việt Nam về giá cả, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ….
Qua biểu 3 ta thấy, Doanh thu tiêu thụ bằng giá trị tổng sản lượng là do trong những năm qua công ty không có các khoản giảm trừ. Năm 2005 doanh thu đạt 132.620 triệu đồng tăng 37.270 triệu đồng so với năm 2004 tương ứng với 39,1%. Tỷ lệ doanh thu của năm 2005 cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu của năm 2004 so với năm 2003, cụ thể là doanh thu năm 2004 là 95.350 triệu đồng tăng 15,4% so với năm 2003. Điều này nói lên rằng công ty càng ngày càng làm ăn có hiệu quả, đạt yêu cầu với mục tiêu mà công ty đã đề ra và được khách hàng chấp nhận và tin dùng Lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm, năm 2005 đạt 34.500 triệu đồng tăng mạnh 51,3% so với năm 2004; năm 2004 đạt 22.800 triệu đồng tăng 7.120 triệu đồng tương ứng với 42,4% so với năm 2003. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng, nó khuyến khích toàn bé cán bộ quản lý và nhân viên trong công ty làm việc gắn bó lâu dài với Công ty.
Một vấn đề cũng rất quan trọng mà thấy rất rõ trong Biểu số 3 này đó là: Vòng quay vốn lưu động trong 3 năm đều tăng, chứng tỏ rằng công ty đang đi rất đúng hướng, ban lãnh đạo biết sử dụng vốn khéo léo, làm cho đồng vốn mình bỏ ra đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty.
Biểu 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003-2005
Các chỉ tiêu chủ yếu
Đơn vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sánh tăng giảm 2004/2003
So sánh tăng giảm 2005/2004
Số tiền
%
Số tiền
%
1. Doanh thu tiêu thụ
tr.đồng
82.610
95.350
132.620
12.740
15,4
37.270
39,1
Xuất khẩu (1)
tr.đồng
24.800
23.840
35.810
-940
0,96
11.970
1,50
2. Tổng sè LĐ
Người
304
312
332
8
2,6
20
6,4
3. Tổng VKDBQ
tr.đồng
144.160
167.220
202.670
23.060
16,0
35.450
21,2
3.1. VCĐ bình quân
tr.đồng
86.420
103.700
129.630
17.280
20,0
25.920
25,0
3.2.VLĐ bình quân
tr.đồng
57.740
63.510
73.040
5.770
10,0
9.530
15,0
4. Lợi nhuận
tr.đồng
15.680
22.800
34.500
7.120
45,4
11.700
51,3
5. Nép ngân sách
tr.đồng
4.390
6.380
9.660
1.990
45,3
3.280
51,4
6. Thu nhập BQ 1 lao động (V)/tháng
tr.đồng
1.5
1.9
2.45
0.4
26,7
0.55
28,9
7. Năng suất lao động BQ (W=1/2)
tr.đồng
271,7
305,6
399,5
33,9
12,5
93,9
30,7
8. Tỷ suất LN/DT tiêu thô (3/1)
%
18,98
23,91
26,01
4,93
26,0
2.1
8,8
9. Tỷ suất LN/VKD(4/3)
%
10,88
13,63
17,02
2,75
25,3
3,39
24,9
10. Sè vòng quay VLĐ (1/3.2)
vòng
1,43
1,50
1,82
0,07
4,9
0,32
21,3
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Những con số biết nói ở biểu trên đã cho ta thấy rõ hoạt động marketing, chiến lược kinh doanh của công ty đã đem lại hiệu quả rất lớn cho công ty. Hàng năm, công ty đã bỏ ra một nguồn kinh phí khá lớn dành cho marketing, quảng cáo cho những sản phẩm của mình, những chiến lược chăm sóc khách hàng tiềm năng đã được công ty ngày càng chú trọng và đầu tư nhiều. Vì đây là nguồn lợi đem lại doanh thu đáng kể cho công ty.
Kim ngạch xuất khẩu
Xuất nhập khẩu luôn là hoạt động rất quan trọng tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng. Trong thời gian qua, công ty đã rất nỗ lực nhằm thực hiện tốt nhất một cách có hiệu quả hoạt động xuất khẩu, tuy nhiên kết quả không hoàn toàn như mong muốn.
Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tại công ty XNK & XD từ năm 2003 đến năm 2005 diễn ra nh sau:
Theo d