Triết lý “Nhân nào quả đó” thật đơn giản, một người nông dân nếu trồng lúa
thì sẽ được lúa, nếu trồng ngô thì sẽ được ngô. Nếu hôm nay anh ta có nhiều hay ít
lúa/ngô thì chắc chắn trong quá khứanh ta đã đầu tưkhông ít cho công việc trồng
lúa/ngô của mình.
Theo quy luật chung, nền kinh tếluôn vận động, thay đổi và đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có kếhoạch phát triển và bước đi phù hợp. Đểkhông phải tụt hậu
và đi đến chỗdiệt vong các doanh nghiệp phải luôn tựthay đổi bằng cách thực hiện
nhiều dựán đầu tưnhằm luôn đổi mới công nghệ, luôn đổi mới khoa học quản lý,
nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, phát triển mạng lưới phân phối, Thật vậy,
nếu một doanh nghiệp đầu tưthật tốt trong hiện tại thì tương lai doanh nghiệp đó sẽcó
sựphát triển thật mạnh mẽvà vững vàng và ngược lại nếu không quan tâm đúng mức
hoạt động đầu tưthì doanh nghiệp đó sẽtụt hậu thậm chí phá sản.
Hơn bao giờhết trong xu thếhội nhập và tựdo kinh tếngày nay, nhiều doanh
nghiệp Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều dựán đầu tưnhằm không chỉ đểphát
triển mà còn thay đổi, thích nghi với một môi trường mới nhiều cơhội và thách thức
hơn. Xong, không hắn tất cảcác doanh nghiệp Việt Nam đều đã sẵn sàng vì họtìm đủ
nguồn vốn đểtài trợcho hoạt động đầu tư.
Cũng giống nhưnhiều doanh nghiệp khác, Công ty TNHH Một Thành Viên
Tín Nghĩa (tên tắt là Công ty Tín Nghĩa), là một trong những doanh nghiệp Nhà nước
hàng đầu của tỉnh Đồng Nai, đã và đang thực hiện rất nhiều dựán đầu tưvới tổng nhu
cầu vốn lên đến gần 5.000 tỷ đồng trong khi nguồn vốn tựcó là 150 tỷ đồng quá nhỏ
bé so với tổng nhu cầu vốn và vì vậy vấn đềhuy động vốn cho các dựán đầu tưlà vấn
đềbức xúc đang được quan tâm hàng đầu của công ty
Với mong muốn nghiên cứu tìm ra giải pháp huy động vốn cho Công ty Tín
Nghĩa nói riêng và góp phần nhỏcho các doanh nghiệp khác nói chung, chúng tôi
chọn đềtài “Một sốgiải pháp huy động vốn cho các dựán đầu tưtại công ty TNHH
Một Thành Viên Tín Nghĩa đến năm 2015”.
53 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại công ty TNHH Một Thành Viên Tín Nghĩa đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
]^]^
MAI THÀNH BÁ ĐỨC
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÍN NGHĨA ĐẾN NĂM 2015
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60.34.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VŨ CÔNG TUẤN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
TP. HỒ CHÍ MINH
NĂM 2006
- 1-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung, kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1 VỐN
1.1.1 Khái niệm vốn
1.1.2 Phân loại vốn
1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.2.1 Vai trò và sự cần thiết của các dự án đầu tư
1.2.2 Các khoản chi chủ yếu của dự án đầu tư
1.2.3 Quy trình huy động vốn cho các dự án đầu tư
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3.1 Nhu cầu huy động vốn cho các dự án đầu tư
1.3.2 Khả năng cung vốn của các nguồn vốn tài trợ cho dự án đầu tư
1.3.3 Chính sách huy động vốn của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÍN NGHĨA TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TÍN NGHĨA
2.1.1 Quá trình hình thành
2.1.2 Quá trình phát triển
2.1.3 Kết quả hoạt động
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÍN NGHĨA TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1 Giới thiệu một số dự án đầu tư của Công ty Tín Nghĩa 2000 - 2005
2.2.2 Nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư 2000 - 2005
1
2
2
2
2
4
4
7
10
11
13
14
17
19
20
21
24
26
28
29
30
34
39
42
45
45
- 2-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
2.2.3 Chính sách huy động vốn cho các dự án đầu tư trong giai đoạn 2000 -2005
2.2.4 Nguồn vốn tài trợ cho các dự án giai đoạn 2000 – 2005
2.2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình huy động vốn 2000 – 2005
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÍN NGHĨA ĐẾN NĂM 2015
3.1 MỤC TIÊU HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN TÍN NGHĨA ĐẾN NĂM 2015
3.1.1 Mục tiêu tổng quát
3.1.2 Mục tiêu huy động vốn cụ thể
3.2 QUAN ĐIỂM XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN
3.2.1 Quan điểm 1: Ưu tiên sử dụng những nguồn vốn có chi phí thấp
3.2.2 Quan điểm 2: Huy động, sử dụng vốn đúng mục đích
3.2.3 Quan điểm 3: Thực hiện đầu tư lâu dài
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TÍN NGHĨA ĐẾN NĂM 2015
3.3.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nhân sự
3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện công tác thông tin thị trường
3.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng văn hóa kinh doanh
3.3.4 Giải pháp 4: Phát huy các điểm mạnh của doanh nghiệp
3.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường tài sản đảm bảo tín dụng
3.3.6 Giải pháp 6: Đẩy mạnh huy động vốn tự có
3.3.7 Giải pháp 7: Mở rộng huy động nguồn vốn chiếm dụng, ứng trước
của khách hàng và từ bên ngoài
3.3.8 Giải pháp 8: Huy động nguồn vốn vay
3.4 KIẾN NGHỊ
3.4.1 Đối với Công ty
3.4.2 Đối với Nhà nước
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
46
46
48
48
49
50
51
52
52
53
55
58
- 3-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư 7
Bảng 2.1 Nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư 2000 – 2005 28
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2000 – 2005 30
Bảng 2.3 Báo cáo tình hình vay vốn cho các dự án đầu tư giai đoạn 2000 -
2005
33
Bảng 3.1 Nhu cầu vốn cho các dự án đầu tư 2006 – 2015 39
Bảng 3.2 Báo cáo kế hoạch thi công dự kiến các dự án đầu tư 43
Bảng 3.3 Mục tiêu huy động vốn cụ thể 2006 – 2015 44
CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Tín Nghĩa 23
PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: Quy hoạch sử dụng đất dự án I
Phụ lục 2: Bảng cân bằng đất sử dụng II
Phụ lục 3: Bảng thông số kỹ thuật của sân Golf III
- 4-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
MỞ ĐẦU
6. Sự cần thiết của đề tài
Triết lý “Nhân nào quả đó” thật đơn giản, một người nông dân nếu trồng lúa
thì sẽ được lúa, nếu trồng ngô thì sẽ được ngô. Nếu hôm nay anh ta có nhiều hay ít
lúa/ngô thì chắc chắn trong quá khứ anh ta đã đầu tư không ít cho công việc trồng
lúa/ngô của mình.
Theo quy luật chung, nền kinh tế luôn vận động, thay đổi và đòi hỏi các
doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển và bước đi phù hợp. Để không phải tụt hậu
và đi đến chỗ diệt vong các doanh nghiệp phải luôn tự thay đổi bằng cách thực hiện
nhiều dự án đầu tư nhằm luôn đổi mới công nghệ, luôn đổi mới khoa học quản lý,
nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ, phát triển mạng lưới phân phối, … Thật vậy,
nếu một doanh nghiệp đầu tư thật tốt trong hiện tại thì tương lai doanh nghiệp đó sẽ có
sự phát triển thật mạnh mẽ và vững vàng và ngược lại nếu không quan tâm đúng mức
hoạt động đầu tư thì doanh nghiệp đó sẽ tụt hậu thậm chí phá sản.
Hơn bao giờ hết trong xu thế hội nhập và tự do kinh tế ngày nay, nhiều doanh
nghiệp Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều dự án đầu tư nhằm không chỉ để phát
triển mà còn thay đổi, thích nghi với một môi trường mới nhiều cơ hội và thách thức
hơn. Xong, không hắn tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều đã sẵn sàng vì họ tìm đủ
nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư.
Cũng giống như nhiều doanh nghiệp khác, Công ty TNHH Một Thành Viên
Tín Nghĩa (tên tắt là Công ty Tín Nghĩa), là một trong những doanh nghiệp Nhà nước
hàng đầu của tỉnh Đồng Nai, đã và đang thực hiện rất nhiều dự án đầu tư với tổng nhu
cầu vốn lên đến gần 5.000 tỷ đồng trong khi nguồn vốn tự có là 150 tỷ đồng quá nhỏ
bé so với tổng nhu cầu vốn và vì vậy vấn đề huy động vốn cho các dự án đầu tư là vấn
đề bức xúc đang được quan tâm hàng đầu của công ty
Với mong muốn nghiên cứu tìm ra giải pháp huy động vốn cho Công ty Tín
Nghĩa nói riêng và góp phần nhỏ cho các doanh nghiệp khác nói chung, chúng tôi
chọn đề tài “Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại công ty TNHH
Một Thành Viên Tín Nghĩa đến năm 2015”.
7. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Các dự án đầu tư đã và đang thực hiện tại công ty Tín Nghĩa đến năm 2015
- 5-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
8. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng quy trình huy động vốn cho dự án đầu tư tại Công ty Tín Nghĩa
- Phân tích, đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình huy động vốn
cho các dự án của Công ty Tín Nghĩa
- Vận dụng các cơ sở lý luận phân tích và để xuất các giải pháp nhằm tận dụng
những thuận lợi, hạn chế khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ huy động vốn tại
Công ty Tín Nghĩa.
- Nếu có thể sẽ áp dụng và nhân rộng mô hình huy động vốn tại công ty Tín
Nghĩa cho các doanh nghiệp khác.
9. Phương pháp nghiên cứu
- Trong luận án, chúng tôi sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, lịch
sử, thống kê, so sánh đối chiếu và phân tích tổng hợp kết hợp với việc vận
dụng các quy định, chủ trương, đường lối chính sách của Chính Phủ vào các
chính sách huy động vốn của doanh nghiệp.
- Nguồn số liệu chủ yếu từ báo cáo Phòng Kế toán – Tài vụ, Phòng Đầu tư –
Phát triển của Công ty Tín Nghĩa và các báo cáo của các Sở Kế hoạch – Đầu
tư tỉnh Đồng Nai.
10. Nội dung, kết cấu của luận văn
- Luận văn gồm 60 trang, gồm 1 sơ đồ, 7 bảng biểu, 3 phụ lục. Nội dung được
trình bày gồm 3 chương có nội dung chính như sau:
o Chương 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn cho các dự án đầu tư
o Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Công ty Tín Nghĩa trong thời
gian qua
o Chương 3: Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư của
Công ty Tín Nghĩa đến năm 2015
- 6-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1
1.1. VỐN
1.1.1 Khái niệm vốn
- Vốn là một trong những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất cùng với
những yếu tố khác như tài nguyên thiên nhiên, con người, …
- Vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh gọi là vốn đầu tư.
1.1.2 Phân loại vốn
Tùy theo mục đích quản lý hay nghiên cứu mà người ta có những cách
phân loại vốn khác nhau.
1.1.2.1 Theo hình thức tồn tại
Vốn có những hình thức tồn tại sau:
- Tiền mặt, tiền gửi tại tài khoản của doanh nghiệp bằng nội tệ, ngoại tệ.
- Tài sản hữu hình: nhà xưởng, hàng hóa, vật tư, phương tiện vận chuyển, …
- Tài sản vô hình: nhãn hiệu, uy tín, công nghệ, bằng phát minh, bí quyết, …
- Các loại chứng khoán có giá khác như cổ phiếu, trái phiếu.
1.1.2.2 Theo cơ cấu vốn
- Vốn điều lệ
- Vốn pháp định
- Vốn vay, …
1.1.2.3 Theo mức độ quản lý của nhà đầu tư đối với đối tượng mà họ bỏ vốn
- Vốn đầu tư gián tiếp: người bỏ vốn không tham gia vào quá trình điều hành
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vốn đầu tư trực tiếp: người bỏ vốn trực tiếp điều hành quản lý đối tượng mà
họ bỏ vốn
1.1.2.4 Theo nguồn vốn đầu tư
- Vốn trong nước
- 7-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
o Là vốn hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân của
một quốc gia. Nó có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế đất nước nhất là
đối với những nước đang phát triển.
o Các thành phần của vốn trong nước:
Vốn ngân sách nhà nước: được hình thành từ ngân sách nhà nước
với mục đích sử dụng để đầu tư:
• Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh không có
khả năng thu hồi vốn và được quản lý, sử dụng theo phân cấp về chi ngân sách nhà
nước cho đầu tư phát triển.
• Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có sự
tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật
• Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi được
Thủ tướng chính phủ cho phép.
• Cho vay của chính phủ để đầu tư phát triển.
Vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước: được sử dụng để đầu tư các dự án do
nhà nước bảo lãnh và những dự án đầu tư, phát triển của Nhà nước.
Vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia
Vốn tín dụng thương mại: đầu tư, xây dựng mới, cải tạo mở rộng, đổi mới
kỹ thuật và công nghệ các dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hồi
vốn và có điều kiện vay vốn theo quy định hiện hành.
Vốn hợp tác liên doanh với ngước ngoài: giá trị quyền sử dụng đất, tiền
thuê đất, … của các doanh nghiệp nhà nước.
Vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân đóng góp để đầu tư, xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng theo quy định của chính phủ. Các nguồn vốn này phải được quản
lý công khai, có kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo sử dụng đúng mục đích.
- Vốn ngoài nước
o Là vốn hình thành không bằng nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế
quốc dân do các chủ thể kinh tế mang quốc tịch nước ngoài cung cấp.
Đây là nguồn vốn rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước của
- 8-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
một quốc gia đang phát triển, có nền kinh tế mở; loại vốn này đòi hỏi phải sử dụng hợp
lý đem lại hiệu quả tối ưu cho nền kinh tế.
o Các thành phần chủ yếu của vốn ngoài nước là:
Vốn thuộc các khoản vay của nước ngoài của Chính phủ và các nguồn
viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển. Nguồn vốn này được tài trợ từ các Chính
phủ nước ngoài hoặc các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên quốc gia, nguồn vốn này có
thể được tài trợ không hoàn lại hoặc được vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại (còn gọi
là “thành tố hỗ trợ” đạt ít nhất 25%) với mục đích sử dụng để hỗ trợ thực hiện các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội ưu tiên.
Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài do các tổ chức hay các nhân đầu tư.
Vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài
khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam
Vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doanh nghiệp Nhà
nước.
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã
bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
Đầu tư theo chiều sâu là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở
rộng, nâng cấp, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các
công trình đã có sẵn.
Đầu tư mới là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công
trình mới.
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật vất nhất định (cơ sở vật chất thường được
hiểu là công trình xây dựng*), nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì,
cải tiến, nâng cao chất lượng của sảnphẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác
định. (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)
* Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai
được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động. Một công trình xây dựng
có thể bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục công trình; nằm trong dây chuyền
công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh để sản xuất ra sản phẩm nêu trong dự án.
- 9-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
Theo Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ thì các dự
án (không kể các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài) được phân loại thành 3 nhóm
A, B, C theo các quy định sau:
BẢNG 1.1: PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(Ban hành kèm theo Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng 02 năm 2005 của
Chính phủ)
STT LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
I Dự án quan trọng Quốc gia Theo Nghị quyết của Quốc hội
II Nhóm A
1
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuộc lĩnh
vực bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật
quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng.
Không kể mức vốn
2 Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp. Không kể mức vốn
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông,
sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu
nhà ở.
Trên 600 tỷ đồng
4
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công
trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị
thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế,
công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính,
viễn thông.
Trên 400 tỷ đồng
5
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công
nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm
nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm
sản.
Trên 300 tỷ đồng
6
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể
dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Trên 200 tỷ đồng
III Nhóm B
1
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng
sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông,
Từ 30 đến 600 tỷ đồng
- 10-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu
nhà ở.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi,
giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và
công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất
thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y
tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu
chính, viễn thông,
2 Từ 20 đến 400 tỷ đồng
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ
thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy
tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản
xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến
nông, lâm sản.
Từ 15 đến 300 tỷ đồng
4
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể
dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Từ 7 đến 200 tỷ đồng
IV Nhóm C
1
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến
khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển,
cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các
trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể
mức vốn), xây dựng khu nhà ở.
Dưới 30 tỷ đồng
2
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công
trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị
thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế,
công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính,
viễn thông.
Dưới 20 tỷ đồng
3
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản.
Dưới 15 tỷ đồng
4
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa,
giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng
khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể
dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
Dưới 7 tỷ đồng
Ghi chú
1. Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phân đoạn theo chiều
dài đường, cấp đường, cầu theo hướng dẫn của Bộ Giao thông vận tải.
2. Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan nhà nước phải thực
hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- 11-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
1.2.1. Vai trò và sự cần thiết của các dự án đầu tư
Đầu tư là hoạt động cần thiết nhằm giúp cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát
triển. Dự án đầu tư là hướng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. Tùy theo
từng giai đoạn phát triển và đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà vai trò của các dự án
đầu tư thể hiện ở các điểm chính sau đây:
1. Dự án đầu tư là phương tiện để doanh nghiệp thay đổi và điều chỉnh lại
cơ cấu tài chính.
2. Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao trình độ quản lý và trình
độ sản xuất của doanh nghiệp.
3. Dự án đầu tư tạo nguồn lực và sức mạnh mới cho doanh nghiệp giúp
doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh cũng như vị thế trên thương trường
4. Dự án đầu tư giúp doanh nghiệp cũng cố và nâng cao tinh thần đoàn kết
nội bộ trong doanh nghiệp.
5. Dự án đầu tư tạo điều kiện giải phóng năng lực sản xuất kinh doanh tiềm
tàng của doanh nghiệp.
6. Về mặt xã hội, dự án đầu tư là nguồn “đầu ra” của các ngân hàng và tổ
chức tín dụng trong mối quan hệ cung – cầu về vốn trong nền kinh tế. Ngoài ra, dự án
đầu tư góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, cải biến bộ mặt
kinh tế xã hội của đất nước.
1.2.2. Các khoản chi chủ yếu của dự án đầu tư
Tại Việt Nam một dự án đầu tư cần huy động vốn để chi cho các khoản mục
sau chủ yếu sau:
i. Chuẩn bị đầu tư
o Điều tra, khảo sát, nghiên cứu phục vụ cho lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi,
Báo cáo nghiên cứu khả thi.
o Lập Báo cáo tiền khả thi, Báo cáo khả thi hoặc Báo cáo đầu tư
o Phí thẩm định dự án.
ii. Chuẩn bị thực hiện dự án
o Dàn xếp về vốn (trường hợp vay vốn ngoài nước được Ngân hàng Nhà nước
chấp nhận).
- 12-
Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tư tại Công ty TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa
o Đấu thầu thực hiện dự án và xét thầu.
o Các dịch vụ tư