Tài nguyên và môi trường có vịtrí đặc biệt quan trọng đối với con người và phát
triển.Tạo hoá đã sinh ra chúng ta và hành tinh bé nhỏ đểnuôi dưỡng chúng ta từbao
đời nay. Hàng ngày chúng ta sửdụng không khí, nước, thực phẩm đểtồn tại và sử
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu
của mình.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa
thì vấn đềquản lý và sửdụng tài nguyên và môi trường ngày càng trởnên bức xúc hơn
bao giờhết. Đảng ta tiến hành đường lối đổi mới đất nước hơn mười lăm năm qua đã
thành công trong việc hoạch định đường lối, chủtrương, chính sách, trong đó đổi mới
vềchính sách đất đai là đúng đắn và sáng tạo góp phần phát triển kinh tếvà ổn định
chính trị- xã hội. Song thực tiễn trong quản lý tài nguyên và môi trường hơn mười
năm qua cho thấy, cùng với việc xây dựng và phát triển nền kinh tếthịtrường dẫn đến
tình hình đô thịhoá, công nghiệp hoá, nông nghiệp phát triển với tốc độnhanh, từ đó
nảy sinh nhiều vấn đềvốn đầu tưnhằm phát triển ngành tài nguyên và môi trường .Để
thực hiện chiến lược phát triển kinh tếxã hội giai đọan 2001-2010: “Phát triển nhanh,
hiệu quảvà bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệmôi trường, phát triển kinh tếxã hội gắn chặt với bảo vệvà cải thiện môi
trường, đảm bảo sựhài hòa giữa môi trường nhân tạo và môi trường thiên nhiên giữ
gìn đa dạng hóa sinh học, gắn chặt việc xây dựng với chủ động hội nhập kinh tếquốc
tế, độc lập tựchủvềkinh tếtạo cơsởcho hội nhập kinh tếquốc tếcó hiệu quả”.
HVCH: Trần ThịThu Vân
Luận văn Thạc sĩKinh tế
Bình Thuận là một trong những Tỉnh nằm trong vùng khô hạn nhất nước, đất đai
chủyếu là đồi núi, cơsởvật chất nghèo nàn đời sống dân cưcòn nhiều khó khăn thì
ngoài việc giữgìn khai thác tài nguyên môi trường hiện có thì việc huy động vốn đầu
tưnhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình thuận là những thử
thách rất lớn đối với Đảng, chính quyền và nhân dân Bình Thuận trong những năm tới.
Do vậy, tôi chọn đềtài nghiên cứu: "Một sốgiải pháp huy động vốn đầu tư
nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005-
2010" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩkinh tếcủa mình.
77 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005- 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5
1.1. Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên và Môi trường trong nền kinh tế quốc
dân .............................................................................................................................. 5
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về ngành Tài nguyên và Môi trường: ......................... 5
1.1.2 Đặc điểm của ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh : ................................ 6
1.1.3 Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên & Môi trường trong nền kinh tế thị
trường...................................................................................................................... 7
1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường: .................... 8
1.2 Vốn với quá trình phát triển kinh tế nói chung ngành Tài nguyên và Môi
trường nói riêng : .................................................................................................... 10
1.2.1 Vốn trong họat động kinh doanh .............................................................. 10
1.2.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư : ..................................................................... 10
1.2.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư: ............................................................................. 11
1.2.1.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư:............................................................... 12
1.2.2.Vai trò của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói
chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng ....................................... 14
1.2.2.1 Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế .......... 14
1.2.2.2 Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển ngành Tài nguyên và Môi
trường : .............................................................................................................. 15
1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư................................................................................. 16
1.2.3.1 Nguồn vốn trong nước .......................................................................... 16
1.2.3.1.1 Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: ............................................... 16
1.1.3.1.2. Huy động vốn thông qua hệ thống tín dụng : ............................... 17
1.1.3.1.3. Huy động vốn từ nguồn vốn khác: ................................................ 19
1.2.3.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài:............................................................ 20
1.2.3.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): ....................... 20
1.2.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: ........................................ 20
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về sử dụng vốn trong họat động kinh doanh
................................................................................................................................... 22
1.3.1 Những quan điểm của Đảng và nhà nước về huy động các nguồn vốn đầu
tư: .......................................................................................................................... 22
1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa về sử dụng vốn.................................... 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2000-2004:24
2.1 Vị trí của tỉnh Bình Thuận đối với phát triển chung cả nước. ..................... 24
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, KT- XH tỉnh Bình thuận................... 24
2.1.1 1.Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên:......................................................... 24
2.1.2 Về kinh tế - xã hội:.................................................................................... 25
2.1.2.1 Vị trí địa lý và tiềm năng các lĩnh vực kinh tế Tài nguyên và Môi
trường: ............................................................................................................... 28
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
2.1.3 Tình hình phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận về các
lĩnh vực: Đất đai, Khoáng sản, Môi trường, Tài nguyên nước và khí tượng thủy
văn giai đọan 2000-2004. ..................................................................................... 30
2.1.3.1. Lĩnh vực đất đai.................................................................................... 30
2.1.3.2.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: ........................................................ 32
2.1.3.3 Lĩnh vực Tài nguyên khoáng sản:......................................................... 32
2.1.3.4.Lĩnh vực môi trường: ............................................................................ 33
2.1.3.5 Lĩnh vực Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn:............................... 33
2.2 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-
2004........................................................................................................................... 34
2.2.1. Huy động nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước .......................................... 35
2.2.2. Sử dụng vốn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng : .................................... 38
2.2.3. Huy động vốn từ các doanh nghiệp. ......................................................... 41
2.2.4. Huy động vốn nước ngoài: ........................................................................ 42
2.2.5. Huy động từ thị trường vốn: ..................................................................... 45
2.3 Đánh giá chung những kết quả đạt được trong công tác huy động vốn đầu
tư phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận giai đoạn 2000-
2004: ......................................................................................................................... 45
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005–2010.50
3.1 Quan điểm, mục tiệu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bình
Thuận giai đọan 2005 -2010 ................................................................................... 50
3.1.1 Quan điểm phát triển:................................................................................. 50
3.1.2 Mục tiêu....................................................................................................... 51
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ............................................................................... 51
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến 2010:..................................................................... 51
3.1.3 Mục tiêu và định hướng phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường giai
đoạn 2005-2010:................................................................................................... 52
3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường giai
đoạn 2005 – 2010: ................................................................................................ 55
3.4. Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và
Môi trường Bình Thuận :...................................................................................... 57
3.4.1. Các giải pháp vĩ mô: .................................................................................. 57
3.4.1.1.Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, lập
quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.................... 57
3.4.1.2. Tăng cường vai trò quản lý hướng dẫn của Nhà nước và hòan thiện môi
trường đầu tư có hiệu quả.................................................................................. 57
3.4.1.3.Hoàn thiện chính sách thuế: .................................................................. 59
3.4.1.4 Thực hành tiết kiệm để tích luỹ vốn cho đầu tư phát triển, hoàn thiện
công tác quản lý chi ngân sách nhà nước:......................................................... 60
3.4.1.5 Phát triển thị trường tài chính, mở rộng và khai thông các kênh huy
động vốn trên thị trường:................................................................................... 61
3.4.1.6. Hoàn thiện các công cụ tài chính vĩ mô để thúc đẩy huy động vốn: ... 62
3.4.2. Các giải pháp của địa phương: ................................................................. 63
3.4.2.1.Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn trong nước đầu tư để phát triển
Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận............................................................. 63
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
3.4.2.1.1 Giải pháp huy động vốn từ ngân sách nhà nước: ........................... 63
3.4.2.1.2 Giải pháp huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng :.......................... 66
3.4.2.1.3 Nguồn vốn từ nhân dân, các thành phần kinh tế tự có và vay vốn. 67
3.4.2.2. Thực hiện tốt công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát
triển kinh tế, khuyến khích đầu tư đúng định hướng: ....................................... 68
3.4.3. Các giải pháp khác: ................................................................................... 69
3.4.4 Các giải pháp nội lực tốt nhất của ngành để huy động vốn phát triển
ngành Tài nguyên và Môi trường ........................................................................70
KẾT LUẬN 75
MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Tài nguyên và môi trường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với con người và phát
triển.Tạo hoá đã sinh ra chúng ta và hành tinh bé nhỏ để nuôi dưỡng chúng ta từ bao
đời nay. Hàng ngày chúng ta sử dụng không khí, nước, thực phẩm để tồn tại và sử
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu
của mình.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
thì vấn đề quản lý và sử dụng tài nguyên và môi trường ngày càng trở nên bức xúc hơn
bao giờ hết. Đảng ta tiến hành đường lối đổi mới đất nước hơn mười lăm năm qua đã
thành công trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, trong đó đổi mới
về chính sách đất đai là đúng đắn và sáng tạo góp phần phát triển kinh tế và ổn định
chính trị - xã hội. Song thực tiễn trong quản lý tài nguyên và môi trường hơn mười
năm qua cho thấy, cùng với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường dẫn đến
tình hình đô thị hoá, công nghiệp hoá, nông nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, từ đó
nảy sinh nhiều vấn đề vốn đầu tư nhằm phát triển ngành tài nguyên và môi trường .Để
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đọan 2001-2010: “Phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi
trường, đảm bảo sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo và môi trường thiên nhiên giữ
gìn đa dạng hóa sinh học, gắn chặt việc xây dựng với chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả”.
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Bình Thuận là một trong những Tỉnh nằm trong vùng khô hạn nhất nước, đất đai
chủ yếu là đồi núi, cơ sở vật chất nghèo nàn đời sống dân cư còn nhiều khó khăn thì
ngoài việc giữ gìn khai thác tài nguyên môi trường hiện có thì việc huy động vốn đầu
tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình thuận là những thử
thách rất lớn đối với Đảng, chính quyền và nhân dân Bình Thuận trong những năm tới.
Do vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp huy động vốn đầu tư
nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005-
2010" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế của mình.
Cơ sở khoa học của đề tài :
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về kinh tế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách
Pháp luật về tài nguyên và môi trường và thực tiễn huy động vốn đầu tư phát triển đối
với ngành Tài nguyên và Môi trường trong cả nước và tỉnh Bình Thuận .
Mục đích đề tài:
Phân tích cơ sở lý luận về các kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế
trong nền kinh tế thị trường trong cả nước nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng, đánh
giá đúng thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường ở
địa phương, từ đó đề xuất những giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển đối với
ngành Tài nguyên và Môi trường ở tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010.
Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết:
- Những vấn đề chung về ngành Tài nguyên và Môi trường và vai trò huy động
vốn cho đầu tư phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường .
- Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường ở
tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2000-2004.
- Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và
Môi trường ở tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010.
Trong quá trình thực hiện luận văn, do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn
nhiều hạn chế, chắc chắn nội dung luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong
được sự quan tâm góp ý của Thầy Cô.
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên và Môi trường trong nền kinh tế quốc
dân
1.1.1. Giới thiệu tổng quan về ngành Tài nguyên và Môi trường:
Hệ thống tổ chức cơ quan quản lý tài nguyên và môi trường được thành lập thống
nhất từ Trung ương đến cơ sở cụ thể:
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khóang sản, môi
trường, khí tượng thủy văn, đo đạc bản đồ trong phạm vi cả nước, quản lý nhà nước về
các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tài chính doanh
nghiệp trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khóang sản, môi
trường, khí tượng thủy văn, đo đạc bản đồ theo quy định pháp luật.
Sở Tài nguyên & Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh, giúp
UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên nước và khí tượng thủy văn, môi trường, đo đạc và bản đồ trên
địa bàn Tỉnh theo quy đinh của pháp luật.
Phòng Tài nguyên & Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện,
giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài
nguyên khoáng sản, tài nguyên nước và khí tượng thủy văn, môi trường, đo đạc và bản
đồ trên địa bàn huyện theo quy đinh của Pháp luật.
Cán bộ địa chính xã, phường ,thị trấn gíup UBND xã, phường, thị trấn thực hiện
quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ
quan chuyên môn gíup UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
1.1.2 Đặc điểm của ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh :
Sở Tài nguyên & Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và
công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ
của Bộ Tài nguyên & Môi trường trên một số lĩnh vực:
- Về tài nguyên đất: Giúp UBND tỉnh lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh. Tổ chức thẩm định, trình UBND
tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện, Thành phố thuộc tỉnh.
Trình UBND tỉnh quyết định giao đất, cho thuê, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng
đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đối
tượng thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh. Tổ chức thực hiện việc điều tra khảo sát đo
đạc, đánh giá, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý,
chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai, ký hợp đồng thuê đất theo quy
định của pháp luật; đăng ký giao dịch bảo đảm về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền
với đất đối với các tổ chức. Tham gia đánh giá các loại đất ở địa phương theo khung
giá, nguyên tắc, phương pháp định giá các loại đất do chính phủ quy định.
- Về Tài nguyên khoáng sản: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn hoặc thu hồi giấy
phép khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn và
khai thác tận thu khoáng sản, chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm
quyền của UBND tỉnh. Giúp UBND tình chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên
quan để khoanh vùng cấm hoặc tạm thời cấm các hoạt động khoáng sản trình Chính
phủ xem xét quyết định.
- Về Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn hoặc
thu hồi giấy phép hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả
nước thải vào nguồn nước theo phân cấp; kiểm tra việc thực hiện. Trình UBND tỉnh
cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động của các công trình khí tượng thủy văn
chuyên dùng tại địa phương; chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện sau khi được cấp phép.
Tổ chức điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước theo hướng dẫn của Bộ
TN&MT. Tham gia xây dựng phương án phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai.
- Về môi trường: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn tỉnh theo
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
phân cấp. Tổ chức lập báo cáo hiện trạng môi trường, xây dựng và tăng cường tiềm
lực trạm quan trắc và phân tích môi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường
tại địa phương theo hướng dẫn của Bộ TN&MT.Thẩm định báo cáo đánh giá tác động
môi trường của các dự án, cơ sở theo phân cấp.Tổ chức thu phí bảo vệ môi trường theo
quy định.
- Về đo đạc và bản đồ: Thẩm định và đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp phép
hoặc ủy quyền cấp phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức và cá nhân đăng
ký hoạt động đo đạc và bản đồ ở địa phương. Trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả
kiểm tra, thẩm định chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính, đo
đạc và bản đồ chuyên dụng của tỉnh. Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở
chuyển dụng, thành lập hệ thống bản đồ địa chính, bản đồ chuyên đề phục vụ các mục
đích chuyên dụng. Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ và kiến nghị với cơ quan
quản lý nhà nước về xuất bản, đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn phẩm bản đồ có sai
sót về thể hiện chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương, ấn
phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật.
1.1.3 Vị trí vai trò của ngành Tài nguyên & Môi trường trong nền kinh tế thị
trường
Nhìn từ góc độ phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình, tài
nguyên và môi trường là đầu vào của mọi nền kinh tế, mọi quá trình phát triển. Ngay
phần mở đầu, Luật đất đai 2003 khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng
quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng; có ý nghĩa
kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường có vai trò quan trọng trong việc
đưa nhanh tài nguyên đất đai, khoáng sản, nước vào sản xuất, phát triển kinh tế, đáp
ứng được những yêu cầu bức xúc mà nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa ở nước ta đòi hỏi. Với hoạt động giao đất, cho thuê đất đã đưa một lượng đất rất
lớn vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Đặc biệt là việc giao đất, cho thuê đất để xây dựng
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường đã góp phần vào việc làm tăng
nguồn thu ngân sách cho Nhà nước. Với việc ban hành các quy định về khung giá các
loại đất và việc thực hiện cơ chế