Nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực nông thôn nói riêng là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là kinh tế nông thôn. Nâng cao chất lượng dân số và phát triển nhân lực là một trong những trọng điểm của chiến lược phát triển, là chính sách xã hội cơ bản, hướng ưu tiên hàng đầu trong toàn bộ chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước ta khi chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa về kinh tế. Nhận thức được vai trò của nguồn nhân lực, Đại hội Đảng XI cũng xác định “phát triển nhanh nguồn nhân lực,nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triểnvà ứng dụng khoa học công nghệ” là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011 - 2020 [1].
101 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hữu Lũng” là công trình nghiên cứu của
riêng em. Các nội dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ
những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trần
Quốc Hưng. Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Cao Sơn Thuỷ
i LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuỷ lợi
Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo cho em những nền tảng kiến thức.
Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện cho em
trong suốt quá trình học và thực hiện nghiên cứu khoa học. Sự quan tâm của thầy, cô
đã góp phần tạo động lực cho em hoàn thành bài luận văn này. Chân thành cảm ơn
Tiến sĩ Trần Quốc Hưng, người hướng dẫn khoa học của luận văn đã hướng dẫn tận
tình và giúp đỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài em còn nhận được sự giúp đỡ của Cục Thống kê tỉnh
Lạng Sơn, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn, Phòng Lao động -
Thương binh và Xã hội huyện Hữu Lũng, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện Hữu Lũng, Trường cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông
Bắc đã cung cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡ em thực hiện đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Cao Sơn Thủy
ii MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .................................................................................. 4
1.1 Nông thôn và lao động nông thôn ...................................................................... 4
1.1.1 Nông thôn .................................................................................................... 4
1.1.2 Lao động nông thôn .................................................................................... 5
1.1.3 Các đặc điểm của lao động nông thôn ........................................................ 7
1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................. 8
1.2.1 Khái niệm nghề ........................................................................................... 8
1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề ............................................................................... 8
1.2.3 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................................... 10
1.2.4 Vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................................... 10
1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................ 11
1.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo ....................................................................... 11
1.3.2 Tổ chức đào tạo ......................................................................................... 11
1.3.3 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề cho các đơn vị dạy
nghề công lập ......................................................................................................... 12
1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề ........................... 12
1.3.5 Xây dựng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương trình, giáo trình dạy nghề cho
lao động nông thôn ................................................................................................ 13
1.3.6 Hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề .................................................. 14
1.3.7 Giám sát, quản lý hoạt động đào tạo nghề ................................................ 14
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 15
1.4.1 Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề ......................................... 15
1.4.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo nghề ............................................ 16
1.4.3 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề ......................................... 16
iii 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động ĐT nghề cho lao động nông thôn ..
......................................................................................................................... 17
1.5.1 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền ......................................... 17
1.5.2 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề đối với LĐNT ........................... 17
1.5.3 Hoạt động điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT .......... 18
1.5.4 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho LĐNT có hiệu quả .............................. 18
1.5.5 Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở
dạy nghề công lập .................................................................................................. 19
1.5.6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; xây
dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề ............ 19
1.5.7 Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý
dạy nghề ................................................................................................................ 20
1.5.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử
dụng lao động ........................................................................................................ 20
1.6 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ....................... 22
1.6.1 Kinh nghiệm trong nước ........................................................................... 22
1.6.2 Kinh nghiệm ngoài nước ........................................................................... 24
1.7 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan .................................... 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 29
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO
LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỮU LŨNG ....................... 30
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Hữu Lũng............................... 30
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 30
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 36
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
huyện Hữu Lũng ........................................................................................................ 38
2.2.1 Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................................... 38
2.2.2 Tốc độ phát triển và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................. 39
2.2.3 Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề ..................................... 39
2.3 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu Lũng. 40
2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề ................................................................. 40
2.3.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo ....................................................................... 42
iv 2.3.3 Tổ chức đào tạo ......................................................................................... 43
2.3.4 Thực trạng hệ thống cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo nghề huyện Hữu
Lũng ................................................................................................................... 44
2.3.5 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước ..................................................... 45
2.3.6 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ........................................... 46
2.3.7 Thực trạng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề .......................... 47
2.3.8 Quản lý hoạt động đào tạo ........................................................................ 47
2.4 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu
Lũng .......................................................................................................................... 48
2.4.1 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền .......................................... 48
2.4.2 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề đối với LĐNT ............................ 48
2.4.3 Hoạt động điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT .......... 49
2.4.4 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho LĐNT có hiệu quả .............................. 50
2.4.5 Hoạt động đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối
với các cơ sở dạy nghề công lập ............................................................................ 51
2.4.6 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; xây
dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề ............ 52
2.4.7 Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý
dạy nghề ................................................................................................................. 53
2.4.8 Chất lượng đào tạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người sử
dụng lao động trên địa bàn huyện Hữu Lũng ........................................................ 54
2.5 Đánh giá chung về thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa
bàn huyện Hữu Lũng ................................................................................................. 55
2.5.1 Những kết quả đạt được ............................................................................ 55
2.5.2 Những tồn tại ............................................................................................. 57
2.5.3 Nguyên nhân gây ra tồn tại ....................................................................... 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 60
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
HỮU LŨNG ............................................................................................................ 61
3.1 Định hướng phát triển của huyện Hữu Lũng đến năm 2020 ........................... 61
3.1.1 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................... 61
3.1.2 Phương hướng, mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông huyện Hữu
Lũng ................................................................................................................... 62
v 3.1.3 Quan điểm về đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Hữu Lũng
thời kỳ CNN, HĐH ............................................................................................... 69
3.2 Cơ hội và thách thức về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hữu
Lũng ......................................................................................................................... 71
3.2.1 Cơ hội ........................................................................................................ 71
3.2.2 Thách thức ................................................................................................. 73
3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông
thôn trong giai đoạn 2015 - 2020 .............................................................................. 74
3.3.1 Giải pháp về chính sách ............................................................................ 75
3.3.2 Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, bổ sung trang thiết bị, phương tiện
phục vụ cho giảng dạy, học tập ............................................................................. 79
3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên đào tạo nghề ................................................................................................... 81
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 90
vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn ................................................................. 30
Bảng 2.1. Thống kê diện tích các loại đất năm 2016 .................................................... 33
Hình 2.2. Tỷ lệ các dân tộc sinh sống trên địa bàn huyện Hữu Lũng ........................... 36
Hình 2.3. Tỷ trọng tăng trưởng các ngành kinh tế huyện Hữu Lũng ............................ 37
vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2. Dự báo dân số, quy mô tạo việc làm, tỷ lệ LĐNT qua đào tạo .................... 41
Bảng 2.3. Dự báo về nhu cầu đào tạo nghề và tạo việc làm cho LĐNT trên địa bàn
huyện ............................................................................................................................. 42
Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả dạy nghề cho LĐNT của các cơ sở dạy nghề trên địa bàn
huyện (từ năm 2010 – năm 2014) ................................................................................. 44
Bảng 2.5. Kết quả sử dụng kinh đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 .......................... 46
Bảng 2.6. Bảng tổng hợp một số mô hình cá nhân, tổ chức điển hình trong ĐTN cho
LĐNT có hiệu quả địa bàn huyện ................................................................................. 51
viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CC : Cơ cấu
CN : Công nghiệp
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
DN : Doanh nghiệp
DT : Diện tích
ĐTN : Đào tạo nghề
LĐNT : Lao động nông thôn
ĐVT : Đơn vị tính
KHKT : Khoa học kỹ thuật
LĐNT : Lao động nông thôn
LĐ - TB và XH : Lao động - Thương binh và Xã hội
SL : Số lượng
SXKD : Sản xuất kinh doanh
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
UBND : Ủy ban nhân dân
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
ix