Việt Nam gia nhập WTO đã đang và sẽ tiếp tục tạo điều kiện và mở ra những
cơ hội mới cho nền kinh tế nƣớc nhà hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, mở
cánh cửa hội nhập cho Việt Nam ra thế giới cũng nhƣ mở rộng vòng tay chào đón
các doanh nghiệp nƣớc ngoài bƣớc vào thị trƣờng Việt Nam. Thống kê cho thấy
ngày càng có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài mạnh dạn đầu tƣ và hoạt động trực
tiếp tại Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh thành có nền kinh tế trọng điểm, trong đó
có thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng và Đồng Nai.
Trong bối cảnh nền kinh tế - chính trị - xã hội ngày càng đƣợc củng cố mạnh mẽ,
phát triển và tiến bộ hơn với các chính sách cải thiện và đơn giản hóa các quy định,
thủ tục về hành chính, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia trực
tiếp vào nền kinh tế Việt Nam. Với các chính sách về “tạm nhập, tái xuất”, các
doanh nghiệp nƣớc ngoài khi bƣớc chân vào đất nƣớc Việt Nam để tổ chức hoạt
động kinh doanh theo đúng pháp luật Việt Nam hoàn toàn có thể tạm nhập những
công cụ dụng cụ phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc
biệt là các phƣơng tiện vận chuyển phục vu nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp
nhƣ xe ô tô các loại. Tuy nhiên, xét đến góc độ thuận tiện và hiệu quả kinh tế, nhằm
tiết giảm chi phí và nhằm đạt đƣợc sự thuận tiện cao nhất trong công việc thì các
doanh nghiệp nƣớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với
lực lƣợng nhân sự không nhiều thƣờng có xu hƣớng sử dụng dịch vụ cho thuê xe
đƣợc cung cấp bởi chính các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Đứng trƣớc cơ hội đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt
thời cơ nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ thuê xe này của khách hàng và nhƣ vậy
Công ty TNHH TM DV & XNK Nhất Việt đã ra đời, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
thuê xe ô tô của các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại thành phố
Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.
Qua thờ ểu về hoạt động kinh doanh của Công ty Nhất Việt,
tôi nhận thấy hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê xe ô tô của Công ty là rất cần
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
2
thiết đối với nhu cầu của khách hàng, của các doanh nghiệp nói chung và của các
doanh nghiệp nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn. Để có thể hiểu sâu
hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê xe ô tô của Công ty Nhất Việt, em
xin đƣợc chọn đề tài “
– ” làm đề tài cho bài luận văn
tốt nghiệp của mình.
Bằng những kiến thức mà em đã tiếp thu trong quá trình học tập tại trƣờng Đại
học kỹ thuật Công nghệ TP.HCM cùng với những kiến thức thực tế ại
Công ty Nhất Việt, em xin đƣợc đi vào phân tích hiện trạng của hoạt động
marketing dịch vụ cho thuê xe ô tô - những hiệu quả đạt đƣợc từ hoạt động
marketing dịch vụ của Công ty Nhất Việt và đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty Nhất Việt.
73 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing – mix tại công ty Nhất Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CHÍNH SÁCH MARKETING MIX TẠI CÔNG TY TNHH
TM DV & XNK NHẤT VIỆT ”
GVHD: ThS. LÊ THỊ NGỌC HẰNG
SVTH : Trần văn Bình
MSSV : 506401007
KHOÁ : 2006
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các Anh, Chị nhân viên công ty Nhất Việt đã
giúp đỡ cung cấp các số liệu cho bài báo cáo luận văn ”một số giải pháp nhằm hoàn
thiện chính sách Marketing – mix tại công ty Nhất Việt”. Em đặc biệt xin cám ơn Cô
Lê Thị Ngọc Hằng, người đã trực tiếp hướng dẫn, nhắc nhở, đôn đốc em trong suốt
quá trình làm bài luận văn này.
Xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH TM DV & XNK NHẤT VIỆT, cùng
toàn thể anh chị em trong công ty đã tạo điều kiện về thời gian, tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn nghề nghiệp một cách chi tiết giúp em hoàn thành bài luận văn này.
Tuy vậy, trong quá trình làm việc với kiến thức chuyên môn còn hạn chế, thời
gian có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự
góp ý, chỉ bảo thêm của thầy cô và các anh chị trong công ty để đề tài này được hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa, xin gửi đến quý thầy cô, cùng các anh chị trong công ty những lời
cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.
Chúc sức khoẻ, thành công và hạnh phúc
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Bình
Trường Đại Học kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
-----------------------------
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên Trần Văn Bình lớp 06VQT1 đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING MIX TẠI
CÔNG TY TNHH TM DV & XNK NHẤT VIỆT
Đúng hạn và đạt yêu cầu
Kính đề nghị Hội Đồng cho sinh viên Trần Văn Bình được bảo vệ
TPHCM ngày 27 tháng 12 năm 2010
ThS. Lê Thị Ngọc Hằng
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang
I.TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ VÀ THỊ TRƢỜNG
DỊCH
Trang
1.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ……………………………4
1.1.1 Các khái niệm cơ bản .
Khái niệm dịch vụ…………………………………………………...4
Khái niệm marketing dịch vụ……………………………………….4
1.1.2 Đặc điểm của marketing dịch vụ……………………………………...5
Dịch vụ không có tính hiện hữu……………………………………..5
Dịch vụ có tính không đồng nhất…………………………….……...5
Dịch vụ có đặc tính không tách rời……………………………….....5
Sản phẩm dịch vụ mau hỏng………………………………………...5
1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ……………………………..6
1.2.1 Thị trƣờng hoạt động marketing dịch vụ……………………………..6
Thị trƣờng khách hàng……………………………………………....6
Thị trƣờng chuyển giao……………………………………………....6
Thị trƣờng cung cấp……………………………………………….…7
Thị trƣờng tuyển dụng…………………………………………….…7
Thị trƣờng uy lực ……………………………………………….......7
Thị trƣờng bên trong………………………………………………...7
1.2.2 . Mô hình quá trình marketing dịch vụ ………………………………8
Nghiên cứu thị trƣờng dịch vụ………………………………………8
Hoạch định chiến lƣợc marketing dịch vụ………………………...8
Quản trị nỗ lực marketing…………………………………………..8
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MARKETING DỊCH VỤ ………..9
1.3.1 V ……………………………………………………..9
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
Môi trƣờng nhân khẩu………………………………………………9
Môi trƣờng kinh tế…………………………….……………………..9
Môi trƣờng tự nhiên………………………….………………………9
Môi trƣờng công nghệ……………………….……………………….9
Môi trƣờng chính trị và pháp luật… ………..…………………...10
Môi trƣờng văn hóa…………………….…………………………..10
Vi Mô…..…………………………………………………11
Doanh nghiệp………………………………………………………..11
Những ngƣời cung ứng …………………………………………….11
Những ngƣời trung gian marketing…………….…………………11
Khách hàng…………………………………….……………………12
Đối thủ cạnh tranh………………….……………………………...12
Công chúng trực tiếp………………………………………….……13
1.4 CÁC MÔ HÌNH MARKETING – MIX TRONG CÁC DOANH NGHỆP
DỊCH VỤ……………………………………………………………………….13
1.4.1 Mô hình chiến lƣợc marketing – mix………………………………...13
1.4.2 Các chính sách marketing – cơ bản………………………………….13
Sản phẩm dịch vụ…………………………………………………...14
Chính sách giá dịch vụ……………………………………………...14
Chính sách phân phối… ………….……………………………….14
Chính sách xúc tiến hỗn hợp………….……………………………15
Yếu tố con ngƣời trong dịch vụ………………………………….…16
Quá trình dịch vụ…………………………………………………...17
Dịch vụ khách hàng…………………………………………………17
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG MARKETING – MIX CỦA CTY
TNHH
Trang
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM DV & XNK
NHẤT VIỆT
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty…………………….19
Lĩnh vực hoạt động của Công ty…………………………..…… 20
2.1.2 Chức năng & nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty…….….20
2.1.2.1 Bộ máy tổ chức– Sơ đồ tổ chức và Sơ đồ chức danh của Cty..20
2.1.2.2 Chức năng & nhiệm vụ của các chức danh trong Cty……….23
2.1.3. Nguồn lực của công ty ……………………………………………….24
Hệ thống thông tin marketing của cty …………………………24
Nguồn lực tài chính ……………………………………………...25
Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ ………………..25
Yếu tố nhân sự của cty Nhất... Việt……………………………...25
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nhất việt...27
2.1.4.1Khách hàng của Công ty. ………………………………………27
Khách hành chủ yếu ……………………………………………27
Khách hàng quen thuộc ………………………………………...27
Khách hàng lẻ ……………………………………………………27
2.1.4.2 Chi phí hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê xe ………….28
2.2 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH MARKETING
CỦA CÔNG TY
2.2.1 Môi trƣờng vi mô……………………………………………………...30
Yếu tố lực lƣợng bên trong doanh nghiệp……………………...30
Các nhà cung cấp………………………………………………..30
Trung gian Marketing…………………………………………...31
Đối thủ cạnh tranh ……………………………………………..32
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
2.2.2 Môi trƣờng vĩ mô……………………………………………………...32
Yếu tố kinh tế …………………………………………………...33
Các yếu tố chính trị và pháp luật……………………………….33
Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ………………………………...35
Các điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng……………………………...35
2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH MARKETING MIX CỦA
CÔNG TY NHẤT VIỆT
2.3.1. Nhận dạng thị trƣờng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh của cty……35
Nhận dạng thị trƣờng mục tiêu của Cty Nhất Việt …………....36
Đối thủ cạnh tranh của Công ty Nhất Việt….………………….36
2.3.2. Thực trạng chính sách marketing – mix của công ty ……………...36
2.3.2.1. Chính sách sản phẩm.…………………………………………..36
2.3.2.2. Chính sách giá …………………………………………………..41
2.3.2.3. Chính sách phân phối …………………………………………..44
2.3.2.4. Chính sách xúc tiến ……………………………………………..46
2.3 ………………………………………………..47
2.3.2.6 Q ………………………………………………..48
2.3 ……………………….…………48
2.4 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT………………………………………….49
2.4.1 Các kết hợp …………………………………………………………...51
Kết hợp S – O ……………………………………………………51
Kết hợp W- O…………………………………………………….51
Kết hợp S – T…………………………………………………......51
Kết hợp W – T……………………..……………………………..51
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH
MARKETING – MIX CỦA CTY
Trang
3.1.ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY NHẤT VIỆT TRONG
NHỮNG NĂM TỚI………………………………………………………..…..52
3.1.1. Thời cơ và thách thức đối với công ty giai đoạn tới………………..52
3.1.2. định hƣớng chiến lƣợc phát triển của công ty……………………...53
3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH
MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY NHẤT VIỆT……..………………....54
3.2.1. Hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ………………………….54
3.2.2. Hoàn thiện chính sách giá…………………………………………..54
3.2.3. Hoàn thiện chính sách phân phối…………………………………..55
3.2.4. Hoàn thiện chính sách xúc tiến……………………………………..56
3.2.5. Hoàn thiện chính sách nhân lực……………………………………56
3.2.6 Hoàn thiện qui trình dịch vụ………………………………………..57
3.2.7 Hoàn thiện chính sách cơ sở hạ tầng……………………………….57
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH
MARKETING – MIX CỦA CÔNG TY NHẤT VIỆT………………………58
3.3.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu marketing …………….…...58
3.3.2. Xây dựng các chiến lƣợc marketing trong ngắn hạn……………..59
3.3.3. Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển công nghệ….....59
KẾT LUẬN CHUNG
DANH MỤC CÁC BẢNG
THỨ TỰ TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Nhất Việt 22
Bảng 2 Tình hình lao động của Công ty Nhất Việt 26
Bảng 3
Phân tích biến động về cơ cấu khách hàng của
Công ty Nhất Việt
27
Bảng 4
Tình hình chi phí dịch vụ của Công ty Nhất Việt
qua các năm 2008 – 2009
29
Bảng 5
Số lượng xe của Công ty Nhất Việt tính đến thời
điểm lập Báo cáo
37
Bảng 6 42
Bảng 7 43
Bảng 8 44
DANH MỤC
TÊN
TRANG
WTO
WORLD TRADE ORGANIZATION
GDP
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
1
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam gia nhập WTO đã đang và sẽ tiếp tục tạo điều kiện và mở ra những
cơ hội mới cho nền kinh tế nƣớc nhà hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, mở
cánh cửa hội nhập cho Việt Nam ra thế giới cũng nhƣ mở rộng vòng tay chào đón
các doanh nghiệp nƣớc ngoài bƣớc vào thị trƣờng Việt Nam. Thống kê cho thấy
ngày càng có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài mạnh dạn đầu tƣ và hoạt động trực
tiếp tại Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh thành có nền kinh tế trọng điểm, trong đó
có thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng và Đồng Nai.
Trong bối cảnh nền kinh tế - chính trị - xã hội ngày càng đƣợc củng cố mạnh mẽ,
phát triển và tiến bộ hơn với các chính sách cải thiện và đơn giản hóa các quy định,
thủ tục về hành chính, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia trực
tiếp vào nền kinh tế Việt Nam. Với các chính sách về “tạm nhập, tái xuất”, các
doanh nghiệp nƣớc ngoài khi bƣớc chân vào đất nƣớc Việt Nam để tổ chức hoạt
động kinh doanh theo đúng pháp luật Việt Nam hoàn toàn có thể tạm nhập những
công cụ dụng cụ phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc
biệt là các phƣơng tiện vận chuyển phục vu nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp
nhƣ xe ô tô các loại. Tuy nhiên, xét đến góc độ thuận tiện và hiệu quả kinh tế, nhằm
tiết giảm chi phí và nhằm đạt đƣợc sự thuận tiện cao nhất trong công việc thì các
doanh nghiệp nƣớc ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ với
lực lƣợng nhân sự không nhiều thƣờng có xu hƣớng sử dụng dịch vụ cho thuê xe
đƣợc cung cấp bởi chính các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Đứng trƣớc cơ hội đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã nhanh chóng nắm bắt
thời cơ nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ thuê xe này của khách hàng và nhƣ vậy
Công ty TNHH TM DV & XNK Nhất Việt đã ra đời, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
thuê xe ô tô của các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại thành phố
Hồ Chí Minh và các vùng lân cận.
Qua thờ ểu về hoạt động kinh doanh của Công ty Nhất Việt,
tôi nhận thấy hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê xe ô tô của Công ty là rất cần
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
2
thiết đối với nhu cầu của khách hàng, của các doanh nghiệp nói chung và của các
doanh nghiệp nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh là rất lớn. Để có thể hiểu sâu
hơn về hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê xe ô tô của Công ty Nhất Việt, em
xin đƣợc chọn đề tài “
– ” làm đề tài cho bài luận văn
tốt nghiệp của mình.
Bằng những kiến thức mà em đã tiếp thu trong quá trình học tập tại trƣờng Đại
học kỹ thuật Công nghệ TP.HCM cùng với những kiến thức thực tế ại
Công ty Nhất Việt, em xin đƣợc đi vào phân tích hiện trạng của hoạt động
marketing dịch vụ cho thuê xe ô tô - những hiệu quả đạt đƣợc từ hoạt động
marketing dịch vụ của Công ty Nhất Việt và đƣa ra những giải pháp nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty Nhất Việt.
Để em xin chân thành cảm ơn các anh, chị làm
việc tại Công ty Nhất Việt, đặc biệt là các anh, chị Bộ phận Điều hành xe, Bộ phận
Kinh Doanh và Bộ phận Tài Chính - Kế Toán của công ty đã tạo điều kiện thuận lợi
và hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình thực tập và hoàn thiệ
cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đế
đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em trong suốt thờ
-Mụch đích nghiên cứu
Trên cơ sở nhận thức tổng hợp, lý luận chuyên ngành marketing dịch vụ và các
thông tin thực tế, bài viết sẽ phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động marketing
–
kinh doanh ngày
càng pháp triển hơn.
-Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Bài viết đi sâu vào nghiên c
hoạt động marketing - mix ở công ty trong thời gian qua. Trên cơ sở hệ thống lý
luận về marketing hỗn hợp trong kinh doanh dịch vụ nhằm đánh giá đƣợc cơ hội và
thách thức trong kinh doanh, cũng nhƣ đánh giá ƣu nhƣợc điểm của công ty. Trên
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
3
cơ sở đó đề ra những giải pháp hoàn thiện các chính sách marketing hỗn hợp cho
công ty trong thời gian tới .
-Phƣơng pháp nghiên cứu
em đã tìm hiểu lý thuyết và thực tế quá t
–
hƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận TỔNG QUAN VỀ
I
VÀ CÁC TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
– MIX CỦA
.
Chƣơng 3: ẢI PHÁP
MARKETING – DV XNK
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
4
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ VÀ THỊ TRƢỜNG
DỊCH VỤ
1.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING DỊCH VỤ
Dịch vụ đã có từ lâu và giữ một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh
tế càng phát triển dịch vụ càng giữ vị trí quan trọng. ở các nƣớc phát triển dịch vụ
ngày càng mang lại thu nhập cao và chiếm đại bộ phận trong cơ cấu GDP, Việt
Nam, những năm gần đây từ khi gia nhập WTO các ngành dịch vụ phát triển rất
nhanh chóng, chiếm khoảng xấp sỉ 40% trong cơ cấu GDP. Để hoạt động kinh
doanh dịch vụ tốt trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, chúng ta cần phải nghiên cứu
để có nhận thức thấu đáo, sâu sắc về bản chất dịch vụ và marketing dịch vụ.
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Khái niệm dịch vụ:
Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (ngƣời bán) có thể cung cấp
cho bên kia (ngƣời mua) và chủ yếu là vô hình không mang tính sở hữu. Dịch vụ
có thể gắn liền hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất.
Marketing dịch vụ:
Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống vào thị trƣờng dịch vụ, bao
gồm quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng phát
triển bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình tổ
chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ thông qua phân bố các nguồn lực của
tổ chức. Marketing đƣợc duy trì trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ
và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên nền
tảng cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp,ngƣời tiêu dùng và xã hội.
Các vấn đề cơ bản của marketing dịch vụ đó là
Nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm nhu cầu của thị trƣờng mục tiêu và những yếu
tố chi phối thị trƣờng mục tiêu.
Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh trên cơ sở khai
thác và huy động tất cả các nguồn lực của tổ chức.
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
5
Thực hiện cân bằng động các mối quan hệ sản phẩm dịch vụ (loại hình, số
lƣợng, chất lƣợng) với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.
Cân bằng ba lợi ích: lợi ích của doanh nghiệp, của ngƣời tiêu dùng và của xã
hội trong sự phát triển bền vững.
1.1.2 Đặc điểm của marketing dịch vụ
Nhƣ vậy chúng ta đã biết, dịch vụ là một hàng hóa đặc biệt, nó có những nét nổi
bật riêng mà hàng hóa hữu hình không có. Dịch vụ có các đặc điểm nổi bật đó là.
Dịch vụ có đặc tính không hiện hữu
Đây là đặc điểm cơ bản của dịch vụ. Với đặc điểm này cho thấy dịch vụ là vô
hình, không tồn tại dƣới dạng vật thể. Tuy vậy sản phẩm dịch vụ vẫn mang nặng
tính vật chất.
Dịch vụ có tính không đồng nhất:
Sản phẩm dịch vụ không tiêu chuẩn hóa đƣợc. Trƣớc hết do hoạt động cung
ứng, các nhân viên cung cấp không thể tạo ra đƣợc các dịch vụ nhƣ nhau trong
những thời gian làm việc khác nhau. Hơn nữa khách hàng tiêu dùng là ngƣời quyết
định chất lƣợng dịch vụ dựa vào những cảm nhận của họ trong những thời gian
khác nhau, sự cảm nhận cũng khác nhau, những khách hàng khác nhau có sự cảm
nhận khác nhau. Sản phẩm dịch vụ có giá trị khi thỏa mãn nhu cầu riêng biệt của
khách hàng. Dịch vụ vô hình ở đầu ra nên không thể đo lƣờng và quy chuẩn đƣợc.
Dịch vụ có đặc tính không tách rời:
Sản phẩm dịch vụ gắn liền với hoạt động cung cấp dịch vụ. Các sản phẩm dịch
vụ có thể là không đồng nhất mang tính hệ thống, đều từ cấu trúc của dịch vụ cơ
bản phát triển thành. Quá trình sản xuất gắn liền với tiêu dùng dịch vụ.
Ngƣời tiêu dùng cũng tham gia hoạt động sản xuất cung cấp dịch vụ cho mình. Nhƣ
vậy việc sản xuất dịch vụ phải thận trọng, phải có khách hàng, có nhu cầu thì quá
trình sản xuất mới có thể tiến hành đƣợc.
Sản phẩm dịch vụ mau hỏng:
Dịch vụ không thể tồn kho, không cất trữ và không thể vận chuyển từ khu vực này
tới khu vực khác. Do vậy việc tiêu dùng dịch vụ bị hạn chế bởi thời gian. Cũng từ
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
6
đặc điểm này mà làm mất cân bằng cân đối quan hệ cung cầu cục bộ giữa thời điểm
khác nhau trong cùng một thời gian.
Với những đặc điểm rất khác biệt của dịch vụ so với hàng hóa hữu hình đã quy định
những đặc điểm khác biệt của marketing dịch vụ. Phạm vi hoạt động của marketing
dịch vụ rộng lớn hơn nhiều so với marketing hàng hóa hữu hình. Marketing dịch vụ
đòi hỏi sự đổi mới, mở rộng giới hạn trong các suy nghĩ và phƣơng thức hoạt động
của marketing. Marketing dịch vụ nhất thiết phải để cập đến những nguyên lý mới,
những nguyên lý, công cụ để quản lý các ý tƣởng mới với một cấu trúc tổ chức
marketing mới.
1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ
1.2.1 Thị trƣờng hoạt động marketing dịch vụ
Chúng ta cần phải mở rộng quan niệm thị trƣờng trong marketing dịch vụ để có
đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu đúng đắn mang lại hiệu quả và có những chính sách,
giải pháp marketing thích hợp. Ta thấy rằng các thị trƣờng có mối quan hệ hữu cơ
với nhau đòi hỏi phải thiết lập các mối quan hệ nhằm thực hiện tốt việc triển khai
thực hiện tốt các chƣơng trình dịch vụ của doanh nghiệp thông qua marketing bao
gồm .
Thị trƣờng khách hàng:
Doanh nghiệp trƣớc hết phải tập trung marketing vào thị trƣờng khách hàng dịch
vụ. Đó là nhu cầu của ngƣời mua đối với loại sản phẩm dịch vụ nào đó. Đó là việc
xây dựng các mối quan hệ lâu dài với khách hàng và thu hút khách hàng mới.
Thông qua marketing giao dịch hoặc marketing quan hệ.Marketing giao dịch
thƣờng tập trung vào lực lƣợng bán, mở rộng nhận thức, khái niệm dịch vụ trong
khách hàng, quan tâm tới tiêu thụ trong thời hạn ngắn, nhấn mạnh vào dịch vụ
khách hàng và cam kết có giới hạn với khách hàng, chất lƣợng dịch vụ đƣợc coi
trọng hàng đầu.
Thị trƣờng chuyển giao:
Xuất hiện giữa các bộ phận của doanh nghiệp trƣớc khi dịch vụ đến các khách
hàng của mình. Thị trƣờng này đƣợc hình thành từ nội tại giữa các dịch vụ thành
phần, các dịch vụ phụ của hệ thống quá trình dịch vụ do nhiều thành viên tham gia
SVTH : Trần Văn Bình GVHD: Ths Lê Thị Ngọc Hằng
7
cung ứng. Nó phụ thuộc vào nhau, cung cấp dịch vụ cho nhau và cho khách hàng.
Sự trung thành và thỏa mãn của họ là rất quan trọng. Không phải chỉ khách hàng
mới là nguồn của sự chuyển giao. Do vậy thị trƣờng chuyển giao còn gọi là thị
trƣờng trung gian, thị trƣờng tổ chức.
Thị trƣờng cung cấp:
Thị trƣờng này ngày càng tăng, có nhiều biến đổi và trở nên rất quan trọng với
các dịch vụ và sản phẩm hữu hình. Hoạt động quan trọng của marketing trên thị
trƣờng này là tổ chức cung cấp nguồn lực. Đó là việc hình thành một số trung gian
quan trọng, phát triển các mối quan hệ với những nguồn lực cả hiện tại và tƣơng lai.
Triển khai kế hoạch marketing để phối hợp nguồn lực cho các thị trƣờng động thời
các doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển nguồn lực thị trƣờng cơ bản phải đạt
tới là hợp tác chặt chẽ lâu dài,giữa các doanh nghiệp và nhà cung cấp.
Thị trƣờng tuyển dụng:
Nguồn lao động có năng lực luôn cần thiết và bức xúc tr