Đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú” Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá về công tác quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Công ty cổ phần cao su Đồng Phú. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú giai đoạn 2014 – 2016; đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú giai đoạn 2014 – 2016. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú từ nay đến năm 2020.Mô hình nghiên cứu đưa ra 3 thành phần. Mẫu khảo sát được thực hiện ngẫu nhiên với số lượng là 250 người lao động đang làm việc trong Công ty cổ phần cao su Đồng Phú. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê và dự báo. Trên cơ sở lý thuyết và phân tích dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần cao su Đồng Phú
117 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
PHẠM VĂN ĐỒNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
PHẠM VĂN ĐỒNG
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ TẤN PHONG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2017
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. VÕ TẤN PHONG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 22 tháng 9 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 TS. Trương Quang Dũng Chủ tịch
2 TS. Hoàng Trung Kiên Phản biện 1
3 TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 2
4 TS. Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên
5 TS. Lê Tấn Phước Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày.. tháng .. năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Văn Đồng Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1989 Nơi sinh: Bình Phước
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1541820171
I- Tên đề tài:
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân
lực của Công ty Cổ phần Cao su đồng phú
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần khắc phục trong
quản trị nguồn nhân lực của Công ty.
Nội dung: Gồm 3 chương: chương 1 đưa ra cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân
lực; chương 2 đánh giá thực trạng tại Công ty Cổ Phần Cao su Đồng Phú; chương 3
đưa ra đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/01/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 31/8/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Võ Tấn Phong
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
Phạm Văn Đồng
ii
LỜI CÁM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học
Công nghệ TP Hồ Chí Minh, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng
dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho em nghiên cứu trong quá trình học tập và
thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Võ Tấn Phong đã
tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo và Trưởng phòng
Tổ chức Hành chánh Công ty cổ phần cao su Đồng Phú đã luôn tạo điều kiện, động
viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn
này.
Các Anh/chị Học viên ngành Quản trị kinh doanh khóa 21 và gia đình đã
động viên, giúp đỡ và cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu có liên quan trong
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Trân trọng cảm ơn!.
Phạm Văn Đồng
iii
TÓM TẮT
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị
nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú”
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích và đánh giá về công tác quản
trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Công ty cổ phần cao su Đồng Phú. Mục
tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú giai đoạn 2014 – 2016; đánh giá thực trạng công
tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú giai đoạn 2014 –
2016. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân
lực của Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú từ nay đến năm 2020.
Mô hình nghiên cứu đưa ra 3 thành phần. Mẫu khảo sát được thực hiện ngẫu
nhiên với số lượng là 250 người lao động đang làm việc trong Công ty cổ phần cao
su Đồng Phú. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê và dự báo. Trên cơ sở lý
thuyết và phân tích dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã xác định được các yếu tố
ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần
cao su Đồng Phú
iv
ABSTRACT
Thesis: ” Methods to improve human resources management at Dong Phu
rubber joint stock company (DPR) ”
This research is conducted to analyze and evaluate effectiveness of current
HR management at DPR and its subsidiaries during the period from 2014- 2016.
Solutions are then suggested in order to improve the system in the following years
until 2020.
The model of this research constitutes 3 parts. Research sample comprises
250 employees that are chosen randomly within the company and its subsidiaries.
The method used is statistical projection. Based on the theories and the collected
data, this research paper is able to conclude which factors affect the training and
development of human resources at DPR.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ xi
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu: ......................................................................... 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: ........................................ 3
7. Bố cục dự kiến của luận văn: .............................................................................. 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .................. 5
1.1. Khái quát, vai trò của quản trị nguồn nhân lực .................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực ............................ 5
1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực ............................................................... 6
1.1.2.1. Vai trò của công tác quản trị nguồn nhân lực ........................................ 6
1.1.2.2. Vai trò của Phòng nhân sự ..................................................................... 7
1.2. Các chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực ............................................. 7
1.3. Nội dung quản trị nguồn nhân lực ........................................................................ 8
1.3.1. Hoạch định nguồn nhân lực ........................................................................ 10
1.3.2. Phân tích công việc ..................................................................................... 13
1.3.3. Tuyển dụng ................................................................................................. 14
1.3.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ........................................................ 15
vi
1.3.5. Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên: .................................................. 15
1.3.6. Lương, thưởng và các chính sách đãi ngộ ................................................... 16
1.4. Kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực tại một số công ty Việt Nam .......... 18
1.4.1. Công ty Cổ phần thép Việt - Nhật (HPS) Hải Phòng ............................. 18
1.4.1.2. Công ty Cổ phần Bảo hiểm bưu điện (PTI) tại Hải Phòng ............. 19
1.4.1.3. Khách sạn 5 sao Sofitel Metropole Hà Nội ...................................... 19
1.4.1.4. Công ty thép Miền Nam .................................................................... 20
1.4.1.5. Kinh nghiệm quản trị NNL của Cty TNHH MTV Cao su Bình
Long .................................................................................................................. 20
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm về quản trị nguồn nhân lực. ........................... 21
Tóm tắt chương 1 ...................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .......................... 24
TẠI CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ ............................... 24
2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú ............................................. 24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty .................................................... 24
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty: ............................................................... 25
2.1.3 Cơ cấu tổ chức:............................................................................................. 26
2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty ........................................................ 28
2.1.5 Mô hình quản trị nguồn nhân lực của công ty: ........................................... 29
2.1.6. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .................................................. 36
2.1.6.1. Lĩnh vực trồng khai thác cây cao su: ................................................... 36
2.1.6.2. Về đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư vào các Công ty con: ................ 37
2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2014 - 2016 ................................ 38
2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính .......................................................... 39
2.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi ............................................................ 39
2.2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ ........................................................... 39
2.2.4 Cơ cấu NNL theo chức năng, nhiệm vụ ....................................................... 40
2.2.5 Cơ cấu nguồn nhân lực theo thâm niên làm việc ......................................... 40