Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên phong

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại với các hoạt động huy động vốn, cung cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng đã và luôn giữ vai trò là lực lượng chủ lực tạo dòng chảy lưu thông vốn để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.Vai trò đó của ngân hàng thương mại có phát huy tốt hay không còn tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và của từng ngân hàng thương mại nói riêng. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, nhất định sẽ mang lại kết quả tích cực cho nền kinh tế và cho chính bản thân các ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên phong ( TPBank) có lịch sử tồn tại và phát triển chưa đến 10 năm, nhưng lại là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tầm trung ở Việt Nam. Tuy bề dày và kinh nghiệm trong quản lý và hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa nhiều, nhưng TPBank đã có những bước phát triển đáng khích lệ và có đóng góp tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội trong vài năm trở lại đây. Việc nghiên cứu lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, soi rọi vào thực tiễn của TPBank, từ đó đưa ra giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của TPBank là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa to lớn về lý luận khoa học vừa có ý nghĩa về thực tiễnVới đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thươngmại Cổ phần Tiên phong” luận văn chuyển tải các nội dung chủ yếu sau đây: Chương1: Trình bày các thuật ngữ, khái niệm và các hoạt động của ngân hàng thương mại; Về hiệu quả hoạt động kinh doanh, các yếu tố, các chỉ tiêu đánh giá, và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại. Đây là nội dung lý luận cơ bản của luận văn, làm nền tảng để thực hiên các nội dung trong chương 2, chương 3 của luận văn.

pdf110 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG HUY NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 TP .HỒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRỪƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐĂNG HUY NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MỸ HẠNH TP .HỒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân. Nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực được đúc kết từ kết quả học tập và nghiên cứu từ lý luận và thực tiễn của bản thân trong thời gian qua. Toàn bộ kết quả trong Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu phản ánh trong Luận văn và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng ./. Học viên thực hiện Luận văn NGUYỄN ĐĂNG HUY ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự cố gằng trong học tập, nghiên cứu của học viên, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Vì vậy, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: • Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm đã giảng dạy, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. • TS Phan Mỹ Hạnh, Cán bộ hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. • Các cô chú, anh chị em là cán bộ nhân viên của TPBank, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiếp cận, cung cấp thông tin có liên quan đến đề tài, đã góp ý cho nội dung luận văn được tốt hơn. • Các bạn đồng nghiệp và học viên cùng khóa đã giúp đỡ, góp ý và động viên để tôi hoàn thành luận văn . Trân trọng ! Học viên NGUYỄN ĐĂNG HUY iii TÓM TẮT Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại với các hoạt động huy động vốn, cung cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng đã và luôn giữ vai trò là lực lượng chủ lực tạo dòng chảy lưu thông vốn để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Vai trò đó của ngân hàng thương mại có phát huy tốt hay không còn tùy thuộc vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và của từng ngân hàng thương mại nói riêng. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, nhất định sẽ mang lại kết quả tích cực cho nền kinh tế và cho chính bản thân các ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên phong ( TPBank) có lịch sử tồn tại và phát triển chưa đến 10 năm, nhưng lại là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô tầm trung ở Việt Nam. Tuy bề dày và kinh nghiệm trong quản lý và hoạt động kinh doanh ngân hàng chưa nhiều, nhưng TPBank đã có những bước phát triển đáng khích lệ và có đóng góp tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội trong vài năm trở lại đây. Việc nghiên cứu lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, soi rọi vào thực tiễn của TPBank, từ đó đưa ra giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của TPBank là rất cần thiết, vừa có ý nghĩa to lớn về lý luận khoa học vừa có ý nghĩa về thực tiễn Với đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ phần Tiên phong” luận văn chuyển tải các nội dung chủ yếu sau đây: Chương1: Trình bày các thuật ngữ, khái niệm và các hoạt động của ngân hàng thương mại; Về hiệu quả hoạt động kinh doanh, các yếu tố, các chỉ tiêu đánh giá, và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại. Đây là nội dung lý luận cơ bản của luận văn, làm nền tảng để thực hiên các nội dung trong chương 2, chương 3 của luận văn. Chương 2 giới thiệu khái quát về NHTMCP Tiên Phong, sau đó tiến hành phân tích thực trạng hoạt động và hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được thông qua số liệu báo cáo thống kê. Luận văn đã phân tích lý giải về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong hoạt động huy động vốn, iv hiệu quả trong hoạt động tín dụng , hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động đầu tư và cuối cùng tổng hợp chỉ tiêu về hiệu quả tài chính. Để có thể đánh giá sát thực hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank, luận văn đã tiến hành so sánh, đối chiếu với các chỉ tiêu của toàn hệ thống ngân hàng thương mại và của các ngân hàng thương mại cổ phần. Chương 3, sau khi nêu định hướng chiến lược và mục tiêu phát triển đến năm 2020 của TPBank, Luận văn đã trình bày, phân tích 8 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank trong thời gian tới. Tổng hợp toàn bộ kết quả nghiên cứu, Luận văn đã có kết luận, đồng thời nêu lên những nghiên cứu tiếp theo để góp phần gia tăng giá trị khoa học và thực tiễn theo đề tài nghiên cứu./. v ABSTRACT In a market economy, commercial banks with capital mobilization, credit and banking services have always been and still are a key force in the flow of capital to promote economic growth. developed society. The role that commercial banks have to play well depends on the business performance of the whole banking system of commerce in general and of each commercial bank in particular. Improving business efficiency of commercial banks will definitely bring positive results to the economy and the commercial banks themselves. Tienphong Commercial Joint Stock Bank (TPBank) has a history of less than 10 years of existence and development but is one of the medium-sized joint stock commercial banks in Vietnam. Despite its richness and experience in management and banking business, TPBank has made remarkable progress and has contributed positively to the development of the social economy for several years. Come back here The study of the general theory of business performance of commercial banks, illuminated the reality of TPBank, thus providing a practical solution contributing to improve the performance of TPBank is very necessary, Both have great significance in scientific reasoning and practical sense Under the topic "Improving Business Performance of Tienphong Commercial Joint Stock Bank", the dissertation transposes the following main contents: Chapter 1: Presentation of terms, concepts and activities of commercial banks; In terms of business performance, factors, indicators, and significance of improving business performance in commercial banks. This is the basic content of the thesis, as the basis for the contents of chapter 2, chapter 3 of the thesis. Chapter2 introduces Tienphong Commercial Joint Stock Bank, then analyzes TPBank's performance and business performance based on data collected through statistical reporting data. The essay analyzes the business performance of capital mobilization, efficiency in credit operations, asset use efficiency, investment efficiency and finally aggregates indicators on financial performance. To make a more realistic assessment of the business performance of TPBank, the dissertation has compared and vi compared the indicators of the commercial banking system and joint stock commercial banks. Chapter 3, after presenting TPBank's strategic orientation and development goals to 2020, has analyzed and analyzed eight groups of solutions to improve TPBank's business performance in the coming time. Synthesizing the results of the study, the thesis concludes and concludes the follow-up research to contribute to the increase of scientific and practical value in the research topic. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT .................................................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................ v MỤC LỤC ................................................................................................................ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xi DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ..................................................................... xiii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài luận văn ( Lý do chọn đề tài) ........................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 1 2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................... 1 2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2 3.Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 6. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................. 3 7. Những đóng góp mới của luận văn ( Ý nghĩa khoa học và thực tiễn) ................. 3 8.Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3 9.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ................................................... 4 9.1. Các nghiên cứu trong nước ........................................................................... 4 Chương 1 ..................................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................ 8 VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA .............................................. 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................................................................. 8 1.1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................... 8 1.1.1Khái niệm về ngân hàng thương mại ( NHTM) ........................................... 8 1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại .................................................. 9 1.1.2.1Nhận tiền gửi .......................................................................................... 9 1.1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ ........................................ 10 1.1.2.4 Các hoạt động khác ........................................................................... 11 viii 1.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM ............................. 12 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ....................... 12 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại . .................................................................................................................... 14 1.2.2.1 Nhóm các yếu tố chủ quan của ngân hàng thương mại ...................... 14 1.2.2.2 Nhóm các yếu tố khách quan .............................................................. 16 1.2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí và tài sản ........................ 21 1.2.3.4 Lợi nhuận và tốc độ tăng lợi nhuận .................................................... 22 1.2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận (Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời) .................... 23 1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ........................................................................................................ 25 1.2.4.1 Đối với các ngân hàng thương mại ..................................................... 25 1.2.4.2 Đối với khách hàng doanh nghiệp và cá nhân .................................... 26 1.2.4.3 Đối với toàn hệ thống ngân hàng ....................................................... 26 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA MỘT NHTM CỔ PHẦN& BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG TIÊN PHONG .. ............................................................................................................................ 27 1.3.1Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một NHTMCP(trường hợp SacomBank) ..................................................................................................... 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với TPBank ....................................................... 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 31 Chương 2 ................................................................................................................... 32 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ............................................ 32 KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIỀN PHONG 32 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN TIÊN PHONG ............. 32 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời, sứ mạng, tầm nhìn và cam kết của TPBank ................ 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của TPBank ...................................................................... 35 2.1.3 Quy mô hoạt động ngân hàng của TPBank ............................................... 37 2.2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG ....................... 40 2.2.1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của TPBank ............................. 40
Tài liệu liên quan