Việt Nam đã chính thức đ-ợc kết nạp vào tổ chức th-ơng mại thế giới, trong giai
đoạn sắp tới sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp bảo hiểm n-ớc ngoài vào đầu t-tại thị
tr-ờng bảo hiểm Việt Nam. Canh tranh trong thị tr-ờng bảo hiểm nhân thọ sẽ diễn ra
ngày càng gay gắt. Đến nay thị tr-ờng bảo hiểm nhân thọ ViệtNam đã có mặt nhiều tên
tuổi lớn trên thế giới nh-Prudential, AIA, Manulife, New York life, ACE life, Prevoir,
Bảo Minh – CMG. Trong thờigian qua các công ty n-ớc ngoài đặc biệt làPrudential
đã hoạt động mạnh mẽ tại thị tr-ờng Việt Nam nhất làcác thành phố lớn nh-HàNội và
Thành phố Hồ Chí Minh. Theo xu thế ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào
thị tr-ờng bảo hiểm nhân thọ mạnh mẽ trong thời giantới. Điều này đã tạo ra thách thức
rất lớn cho Bảo Việt Nhân thọ.
Trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ, ngoài những hoạt động nh-nâng cao chất
l-ợng phục vụ khách hàng, việc tăng c-ờng hoạt động đầu t-tài chính; đổi mới công
nghệ thông tin, thì việc cải tiến vàđa dạng hoá sản phẩm; đa dạng hoá kênh phân phối ;
tăng c-ờng hoạt động Marketing vàbài toán nhân sự của doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ đóng một vai trò quan trọng trong việcnâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm vàlànhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong kinh doanh,
trong cạnh tranh. Khi hiệu quả của hoạt động đầu t-tài chính mang lại cao, doanh
nghiệp bảo hiểm có điều kiện chia lãi cao cho khách hàng, có điều kiệngiảm phí cho
khách hàng vàđảm bảo nguồn tài chính cho đầu t-phát triển về mọi mặt của doanh
nghiệp trong dài hạn. Việc đa dạng hoá sản phẩm đểđáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của
các tầng lớp dân c-, đổi mới công nghệ thông tin vàvấn đề nhân sự nhằm mục đích thu
hút đ-ợc nhiều khách hàng về cho doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ của mình, đó chính
làlợi thế của doanh nghiệp bảo hiểm về dịch vụ cung cấp cho khách hàng, về phí bảo
hiểm vàvề chất l-ợng sản phẩm dịch vụ bảo hiểmđể đối phó với cạnh tranh.
Để nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trong thời gian
tới , v-ợt qua đ-ợc thách thức, tận dụng đ-ợc cơ hội trong quá trình hội nhập đòi hỏi
Bảo Việt Nhân thọ phải nâng cao đ-ợc khả năng cạnh tranh. Vì vậy , việc đ-a ra giải
pháp nâng cao nâng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ trong xu thế hội nhập làcần
thiết.
76 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ trong xu thế hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ giáo dục vμ đμo tạo
Tr−ờng đại học kinh tế tp. Hồ chí minh
Y Z
Phạm Thị Mỹ Tiên
nâng cao khả năng cạnh tranh
của bảo việt nhân thọ trong xu thế hội
nhập
Chuyên ngμnh : Tμi chính – Ngân hμng
Mã số : 60.31.12
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Nguyễn Thị Lanh
Y Z
2
Tp. Hồ Chí Minh Năm 2006
Mục lục
Ch−ơng 1: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm nhân thọ vμ khả năng cạnh
tranh.................................................................................................................................................1
1.1 Tổng quan về bảo hiểm...........................................................................................................9
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm nhân thọ ..........................................................................................9
1.1.2 Quỹ dự phòng nghiệp vụ trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ....................................9
1.1.2.1 Dự phòng theo hợp đồng.......................................................................................10
1.1.2.2 Dự phòng đảm bảo cân đối ..................................................................................11
1.1.3 Lịch sử ra đời vμ thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những năm đầu
thế kỷ XXI :.....................................................................................................................................12
1.1.3.1 Lịch sử ra đời bảo hiểm nhân thọ trên thế giới . ...............................................12
1.1.3.2 Thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới trong những năm đầu thế kỷ
XXI.........................................................................................................................................15
1.2 Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh....................................................................................17
1.2.1 Môi tr−ờng bên ngoμi ...........................................................................................................17
1.2.2 Môi tr−ờng bên trong............................................................................................................18
1.2.2.1 Phân tích nguồn nhân lực: ...................................................................................18
1.2.2.2 Phân tích tình hình tμi chính: ..............................................................................19
1.2.2.3 Phân tích trình độ công nghệ - cơ sở vật chất kỹ thuật: ...................................19
1.2.2.4 Phân tích marketing. .............................................................................................20
Ch−ơng 2: Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân Thọ ...............................................21
2.1 Lịch sử hình thμnh vμ phát triển của Tập đoμn tμi chính – Bảo hiểm Bảo Việt vμ
Bảo Việt Nhân Thọ.....................................................................................................................21
2.1.1 Tập đoμn Tμi chính - Bảo hiểm Bảo Việt :........................................................................21
2.1.2 Bảo Việt Nhân Thọ :.............................................................................................................22
2.2 Tình hình cạnh tranh trên thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ(BHNT).......................................22
2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ ...............................................22
2.2.1.1 Prudential Việt Nam .............................................................................................23
2.2.1.2 AIA : ........................................................................................................................24
2.2.1.3 Manulife Việt Nam : .............................................................................................24
2.2.1.4 Bảo Minh - CMG :.................................................................................................24
2.2.1.5 Các công ty mới đ−ợc cấp phép trong năm 2005 : ............................................25
3
2.2.2 Các tổ chức tμi chính khác...................................................................................................26
2.2.3 Vị thế của Bảo Việt Nhân Thọ trên thị tr−ờng .................................................................26
2.3 Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân Thọ .....................................................................28
2.3.1 Phân tích các chỉ tiêu tμi chính vμ sơ đồ SWOT ...............................................................29
2.3.1.1 Phân tích các chỉ tiêu tμi chính ...........................................................................29
2.3.1.2 Sơ đồ SWOT - các cơ hội vμ đe doạ của Bảo Việt Nhân Thọ .........................30
2.3.2 Marketing...............................................................................................................................32
2.3.2.1 Tuyên truyền quảng cáo........................................................................................32
2.3.2.2 PR: ...........................................................................................................................32
2.3.2.3 Nghiên cứu thị tr−ờng vμ hổ trợ khai thác .........................................................33
2.3.3 Định phí vμ phát triển sản phẩm .........................................................................................33
2.3.3.1 Quy trình thiết kế vμ hoμn thiện sản phẩm ........................................................33
2.3.3.2 Các vấn đề kỹ thuật trong công tác phát triển sản phẩm .................................34
2.3.3.3 Thực trạng các sản phẩm của Bảo Việt Nhân Thọ đang đ−ợc triển khai
trên thị tr−ờng .....................................................................................................................36
2.3.4 Dịch vụ khách hμng ..............................................................................................................38
2.3.4.1 Chăm sóc khách hμng ...........................................................................................38
2.3.4.2 Giám sát tỷ lệ duy trì hợp đồng............................................................................39
2.3.4.3 Tổ chức trả tiền đáo hạn.......................................................................................40
2.3.5 Giải quyết quyền lợi .............................................................................................................41
2.3.6 Đầu t− :...................................................................................................................................42
2.3.6.1 Thμnh lập công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt ............................................42
2.3.6.2 Năm 2001 - thμnh lập Trung Tâm Đầu T− Bảo Việt ........................................43
2.3.7 Nhân sự ..................................................................................................................................45
2.3.8 Hệ thống thông tin ................................................................................................................46
2.3.9 Kênh phân phối: ....................................................................................................................48
2.3.9.1 Kênh phân phối qua đại lý: ..................................................................................48
2.3.9.2 Kênh phân phối khác ............................................................................................49
_Toc154542901
2.3.10 Thí điểm thμnh lập tập đoμn tμi chính bảo hiểm Bảo Việt vμ cổ phần hoá Tổng
công ty..............................................................................................................................................50
2.3.10.1 Thí điểm thμnh lập Tập đoμn Tμi chính - Bảo hiểm Bảo Việt ......................50
2.3.10.2 Khó khăn thách thức trong quá trình cổ phần hoá. .....................................................52
2.3.11 Bảo Việt Nhân Thọ hội nhập kinh tế quốc tế. .................................................................53
2.3.11.1 Những cam kết chủ yếu mở cửa thị tr−ờng dịch vụ bảo hiểm ở n−ớc ta.......53
2.3.11.2 Cơ hội vμ thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế ..........................................55
4
5
Ch−ơng 3: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân
thọ trong xu thế hội nhập .......................................................................................................57
3.1 Dự báo tình hình cạnh tranh vμ mục tiêu ph−ơng h−ớng Bảo Việt Nhân thọ đến 2010..57
3.1.1 Dự báo về thị tr−ờng bảo hiểm............................................................................................57
3.1.2 Dự báo về xu h−ớng cạnh tranh ..........................................................................................57
3.1.3 Nhận định đối thủ cạnh tranh trong ngμnh trong thời gian tới ........................................59
3.1.4 Mục tiêu vμ ph−ơng h−ớng của Bảo Việt Nhân Thọ đến năm 2010. ..........................59
3.2 Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo Việt Nhân Thọ trong xu thế
hội nhập .......................................................................................................................................60
3.2.1 Bán cổ phần cho các nhμ đầu t− chiến l−ợc trong đó có nhμ đầu t− n−ớc ngoμi khi
cổ phần hoá Bảo Việt. ....................................................................................................................60
3.2.1.1 Ph−ơng thức vμ bán cổ phần cho nhμ đầu t− chiến l−ợc của Bảo Việt...........61
3.2.1.2 Ph−ơng thức vμ mức bán cổ phần cho nhμ đầu t− n−ớc ngoμi ........................62
3.2.2 Nâng cao chất l−ợng phục vụ khách hμng .........................................................................63
3.2.3 Đầu t− .....................................................................................................................................65
3.2.4 Vấn đề kiểm soát tμi chính trong xây dựng tập đoμn .......................................................65
3.2.5 Hoμn thiện sản phẩm ............................................................................................................67
3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing .........................................................................................68
3.2.7 Phát triển kênh phân phối ....................................................................................................69
3.2.7.1 Củng cố hoμn thiện hệ thống đại lý theo h−ớng chuyên nghiệp ......................69
3.2.7.2 Phát triển vμ đa dạng kênh phân phối ................................................................70
3.2.8 Nguồn nhân lực .....................................................................................................................71
3.2.9 Kiến nghị cơ quan quản lý nhμ n−ớc ..................................................................................72
6
Một số bảng biểu
Bảng 1 : Danh sách các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trang 15
Bảng 2 : Doanh thu BHNT toμn thị tr−ờng từng năm ( 2002-2005) trang 18
Bảng3 : Doanh thu phí năm 2004 vμ −ớc năm 2005 trang 19
Bảng 4 : Kết quả kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của Bảo Việt 2001-2005 trang 21
Bảng 5 : Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tμi chính của Bảo Việt Nhân thọ
năm 2004 vμ năm 2005 trang 21
Bảng 6 : Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tμi chính của các công ty
năm 2004, 2005 trang 22
Bảng 7 : Ví dụ so sánh tổng giải quyết quyền lợi/phí bảo hiểm trang 29
Bảng 8 : Số liệu chi trả đáo hạn trang 32
Bảng 9 : Số liệu chi trả bồi th−ờng qua các năm trang 33
Bảng 10 : Tăng tr−ởng nguồn vốn vμ doanh thu đầu t− trang 35
Bảng 11 : Cơ cấu đầu t− năm 2004 vμ 2005 của từng doanh nghiệp trang 36
Bảng 12 : Các công ty Bảo Việt tham gia góp vốn trang 36
Bảng 13 : Kênh phân phối chủ yếu của các n−ớc phát triển. trang 42
Bảng 14 : Dự báo tổng phí bảo hiểm gốc nhân thọ toμn thị tr−ờng 2007-2010 trang 49
Bảng 15 : Nhận định đối thủ cạnh tranh trong ngμnh trong thời gian tới trang 51
Bảng 16 : Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2010 của Bảo Việt Nhân thọ trang 52
Một số biểu đồ
Biểu đồ 1 : Thị phần các công ty bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 19
Biểu đồ 2 : Số l−ợng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 20
Biểu đồ 3 : Doanh thu bảo hiểm nhân thọ qua các năm trang 20
7
mở đầu
1. Lý do chọn đề tμi
Việt Nam đã chính thức đ−ợc kết nạp vμo tổ chức th−ơng mại thế giới, trong giai
đoạn sắp tới sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp bảo hiểm n−ớc ngoμi vμo đầu t− tại thị
tr−ờng bảo hiểm Việt Nam. Canh tranh trong thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ sẽ diễn ra
ngμy cμng gay gắt. Đến nay thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có mặt nhiều tên
tuổi lớn trên thế giới nh− Prudential, AIA, Manulife, New York life, ACE life, Prevoir,
Bảo Minh – CMG. Trong thời gian qua các công ty n−ớc ngoμi đặc biệt lμ Prudential
đã hoạt động mạnh mẽ tại thị tr−ờng Việt Nam nhất lμ các thμnh phố lớn nh− Hμ Nội vμ
Thμnh phố Hồ Chí Minh. Theo xu thế ngμy cμng có nhiều doanh nghiệp tham gia vμo
thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ mạnh mẽ trong thời gian tới. Điều nμy đã tạo ra thách thức
rất lớn cho Bảo Việt Nhân thọ.
Trong hoạt động bảo hiểm nhân thọ, ngoμi những hoạt động nh− nâng cao chất
l−ợng phục vụ khách hμng, việc tăng c−ờng hoạt động đầu t− tμi chính; đổi mới công
nghệ thông tin, thì việc cải tiến vμ đa dạng hoá sản phẩm; đa dạng hoá kênh phân phối ;
tăng c−ờng hoạt động Marketing vμ bμi toán nhân sự của doanh nghiệp bảo hiểm nhân
thọ đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp
bảo hiểm vμ lμ nhân tố quyết định sự thμnh công của doanh nghiệp trong kinh doanh,
trong cạnh tranh. Khi hiệu quả của hoạt động đầu t− tμi chính mang lại cao, doanh
nghiệp bảo hiểm có điều kiện chia lãi cao cho khách hμng, có điều kiện giảm phí cho
khách hμng vμ đảm bảo nguồn tμi chính cho đầu t− phát triển về mọi mặt của doanh
nghiệp trong dμi hạn. Việc đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của
các tầng lớp dân c−, đổi mới công nghệ thông tin vμ vấn đề nhân sự nhằm mục đích thu
hút đ−ợc nhiều khách hμng về cho doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ của mình, đó chính
lμ lợi thế của doanh nghiệp bảo hiểm về dịch vụ cung cấp cho khách hμng, về phí bảo
hiểm vμ về chất l−ợng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm để đối phó với cạnh tranh.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trong thời gian
tới , v−ợt qua đ−ợc thách thức, tận dụng đ−ợc cơ hội trong quá trình hội nhập đòi hỏi
Bảo Việt Nhân thọ phải nâng cao đ−ợc khả năng cạnh tranh. Vì vậy , việc đ−a ra giải
pháp nâng cao nâng lực cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ trong xu thế hội nhập lμ cần
thiết.
8
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận chung về bảo hiểm vμ vấn đề cạnh tranh
cũng nh− thực tiễn hoạt động bảo hiểm nhân thọ trên thế giới. Luận văn tập trung
nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ.
Trên cơ sở đó, đ−a ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo
Việt trong xu thế hội nhập.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trong Bảo Việt Nhân Thọ
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng ph−ơng pháp duy vật biện chứng kết hợp với các ph−ơng pháp
so sánh, phân tích những số liệu thống kê, các báo cáo th−ờng niên của Bảo Việt, đi từ
cơ sở nghiên cứu lý luận cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo
hiểm theo thông lệ quốc tế đến cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm nhân
thọ thực tiễn của Bảo Việt, từ đó rút ra những giải pháp để lμm rõ mục đích của luận
văn đề ra.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoμi phần mở đầu, kết luận, tμi liệu tham khảo, luận văn gồm ba ch−ơng:
Ch−ơng I : Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm vμ khả năng cạnh tranh
Ch−ơng II : Thực trạng hoạt động của Bảo Việt Nhân thọ .
Ch−ơng III : Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Bảo Việt Nhân
thọ trong xu thế hội nhập.
9
Ch−ơng 1: Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm nhân thọ
vμ khả năng cạnh tranh
1.1 Tổng quan về bảo hiểm
1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm nhân thọ
Bảo hiểm nhân thọ cần xem xét trên 2 ph−ơng diện lμ: ph−ơng diện pháp lý vμ
ph−ơng diện kỹ thuật
* Định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên ph−ơng diện pháp lý.
“Bảo hiểm nhân thọ lμ bản hợp đồng trong đó để nhận đ−ợc phí bảo hiểm của
ng−ời tham gia bảo hiểm, ng−ời bảo hiểm cam kết sẽ trả cho một hay nhiều ng−ời thụ
h−ởng bảo hiểm một số tiền nhất định (số tiền bảo hiểm hay một khoảng trợ cấp định
kỳ) trong tr−ờng hợp ng−ời đ−ợc bảo hiểm bị tử vong hoặc ng−ời đ−ợc bảo hiểm đ−ợc
ghi rõ trong hợp đồng”.
*Định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên ph−ơng diện kỹ thuật.
“Bảo hiểm nhân thọ lμ nghiệp vụ bao hμm những cam kết, mμ sự thi hμnh những
cam kết nμy phụ thuộc vμo tuổi thọ của con ng−ời.
Dù định nghĩa bảo hiểm nhân thọ trên góc độ nμo thì nó cũng thể hiện rõ nét lμ
loại bảo hiểm phụ thuộc vμo tuổi thọ con ng−ời. Cách định nghĩa thứ nhất cho thấy
trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, số l−ợng ng−ời mμ có thể gắn với các nghĩa vụ hoặc
quyền lợi lμ bốn loại ng−ời: ng−ời bảo hiểm, ng−ời kí kết (ng−ời tham gia bảo hiểm),
ng−ời đ−ợc bảo hiểm, vμ ng−ời thụ h−ởng bảo hiểm. Thực tế ng−ời ta nhận thấy rằng,
khi ng−ời bảo hiểm cam kết, có nghĩa lμ anh ta dứt khoát phải gắn bó với hợp đồng mμ
không từ bỏ tr−ớc ngμy kết thúc hợp đồng. Còn ng−ời tham gia bảo hiểm không nhất
thiết phải trả phí liên tục cho đến trọn nghĩa vụ, anh ta có thể ngừng trả phí nếu anh ta
muốn. Sự mềm dẻo nμy lμ việc dựa trên luật pháp cho phép, có căn cứ vμo các nguồn
thu nhập vμ hoμn cảnh gia đình của ng−ời đ−ợc bảo hiểm có thể thay đổi, trong khi thời
hạn các hợp đồng lại rất dμi. Đây lμ một ngoại lệ hoạt động bảo hiểm.
1.1.2 Quỹ dự phòng nghiệp vụ trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
Đối với tất cả các thuật ngữ sử dụng trong bảo hiểm, “dự phòng’ lμ một trong
những thuật ngữ quan trọng nhất vμ cũng dễ bị hiểu sai nhất. Trong cuộc sống hằng
ngμy, chúng ta sử dụng thuật ngữ “dự phòng” để nói đến thứ gì đó thêm vμo, phụ vμo
10
nguồn dự trữ hμng ngμy của chúng ta. Ví dụ, trong lĩnh vực tμi chính nói chung, ng−ời
ta th−ờng sử dụng thuật ngữ nμy để nói đến một quỹ phụ thêm đ−ợc sử dụng đến trong
những tr−ờng hợp đặc biệt. Tuy nhiên, trong lĩnh vực bảo hiểm, “dự phòng” không phải
điển hình lμ một nguồn tiền, mμ chính xác hơn lμ các trách nhiệm về tổng số tiền mμ
nhμ bảo hiểm −ớc tính cần phải thanh toán trong t−ơng lai để thực hiện các nghĩa vụ của
mình.
Luật bảo hiểm quy định nhiều điều bắt buộc về Quỹ dự phòng đối với các công
ty bảo hiểm. Chúng ta sẽ không bμn luận về điều nμy ở đây. Tuy nhiên, chúng ta cũng
cần biết rằng các công ty bảo hiểm thiết lập nhiều loại quỹ dự phòng khác nhau, có quỹ
do các công ty tự đặt ra. Khoản 2, điều 9, nghị định 43 quy định các loại dự phòng trong
bảo hiểm nhân thọ nh− sau:
a. Dự phòng toán học : Lμ khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại của số tiền
bảo hiểm vμ giá trị hiện tại của phí bảo hiểm sẽ thu đ−ợc trong tuơng lai, đ−ợc sử dụng
để trả tiền bảo hiểm đối với những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
b. Dự phòng phí ch−a đ−ợc h−ởng áp dụng đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ có thời hạn d−ới một năm, đ−ợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh trong thời
gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo;
b. Dự phòng bồi th−ờng, đ−ợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm nh−ng đến cuối năm tμi chính ch−a đ−ợc giải quyết;
d. Dự phòng chia lãi, đ−ợc sử dụng để trả lãi mμ doanh nghiệp bảo hiểm đã
thỏa
thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm;
e. Dự phòng bảo đảm cân đối, đ−ợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm do có biến động lớn về tỷ lệ tử vong, lãi suất kỹ thuật.
Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ