Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây tràm trắng (canarium album lour.raeusch) tại lâm trường sơn động II huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang
Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (Năm 1943 là 14,3 triệu ha vànăm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng có xu h-ớng tăng rõ rệt. Kết quả kiểm kê rừng năm 1999 cho biết: tổng diện tích có rừng cả n-ớc là 10,9 triệu ha, độ che phủ t-ơng ứng là 33,2%. Tuy diệntích rừng có tăng nh-ng chất l-ợng rừng ngày càng giảm sút. Đối với rừng trồng,tỷ lệ thành rừng thấp, năng suất không cao và chất l-ợng rừng còn chậm đ-ợc cải thiện. Tr-ớc thực tế mất rừng và các nhu cầu về gỗ, đảm bảo an ninh môi tr-ờng cũng nh-nhu cầu phát triển bền vững của đất n-ớc, trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam bằng nỗ lực của mình và sự trợ giúp của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ đã đầu t-khá lớn vật t-, tiền vốn để trồng, phục hồi và phát triển rừng thông qua các ch-ơng trình mục tiêu nh-Ch-ơng trình 327, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, và các nguồn vốn khác . đồng thời đã có những chính sách, chiến l-ợc nhằm bảo vệ và pháttriển tài nguyên rừng. Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng là nhiệm vụ quan trọng tr-ớc mắt và lâu dài. Nh-ng không phải làm bằng bất cứ giá nào, mà đòi hỏi chúng ta phải lựa chọn những giải pháp cótính hiệu quả cao. Chính vìvậy, thực hiện công việc này bằng các giải pháp lâm sinh nh-khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, trên cơ sở sinh thái lại càng cấp thiết. Bắc Giang là một tỉnh miền núi, có tổng diện tích rừng tự nhiên là 64.874 ha. Đây là một trong những tiềm năng kinh tếquan trọng và thế mạnh của nhiều xã vùng cao. Tuy nhiên hiệu quảkinh tế hiện tại của các loại rừng này rất thấp. Theo kết quả khảo sát của Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang thì thu nhập từ rừng tự nhiên hiện nay cho ng-ời dân là rất thấp. Chủ yếu từ nguồn vốn khoanh nuôi bảo vệ rừng với mức trung bình 3 50.000đ/ha/năm và một phần nhỏ khác từgỗ, củi cho nhu cầu gia dụng. Vì vậy, để phát huy tiềm năng của rừng tự nhiên góp phần phát triển kinh tế xã hội miền núi nói chung và nâng cao mức sống ng-ời dân miền núi trong tỉnh. Bắc Giang đã xác định nuôi d-ỡng và làm giàu rừng tự nhiên là một nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay, một trong những loài cây đ-ợc khuyến nghị sử dụng cho tái sinh làm giàu rừng tự nhiên ở Bắc Giang là trám trắng (Canarium albumLour. Raeusch).Đây là cây bản địa đa tác dụng phân bố phổ biến ở địa ph-ơng. Với khả năng cho thu nhập ổn định đồng thời cả quả, nhựa và gỗ, trám trắng đang đ-ợc nhiều hộ gia đình và lâm tr-ờng quan tâm phát triển. Tuy nhiên, vì thiếu những nghiên cứu cần thiết về đặc điểm tái sinh của loài cây trong hoàn cảnh cụ thể ở địa ph-ơng mà nhiều ng-ời còn rất lúng túng về kỹ thuật xúc tiến tái sinh trám trắng để làm giầu rừng. Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của trám trắng trong điều kiện cụ thể của Bắc giang làm cơ sở cho các biện pháp xúc tiến tái sinh làm giàu rừng đ-ợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài h-ớng vào "Nghiên cứu ảnh h-ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh loài cây trám trắng (Canarium album Lour. Raeusch) tại Lâm tr-ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang". Đề tài này đ-ợc tiến hành nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ trên. Nó h-ớng vào nghiên cứu ảnh h-ởng của một số nhân tố hoàn cảnh đến tái sinh của trám trắng làm cơ sở cho xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng bằng loài cây này ở lâm tr-ờng Sơn Động II huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang.