Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về động lực làm việc, các mô hình lý thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp để làm rõ các nhân tố tạo động lực làm việc; (2) Phân tích các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động; (3) Xác định độ mạnh yếu của các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên; qua đó đề xuất các hàm ý chính sách để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc người lao động tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận .Dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, các nghiên cứu trước đây kết hợp với nghiên cứu định tính tác giả đã xác định được có sáu nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên làm việc tại công ty bao gồm: (1) Điều kiện làm việc, (2) Môi trường làm việc, (3) Đào tạo và thăng tiến, (4) Lương và phúc lợi, (5) Khen thưởng, (6) Lãnh đạo trực tiếp.Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy. Tiến hành khảo sát 210 người lao động đang làm việc tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận làm cơ sở dữ liệu cho nghiên cứu này.Tiến hành khảo sát thực tế và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, tác giả đã tìm ra năm nhân tố có mức độ ảnh hưởng theo với mức độ lần lượt từ cao đến thấp đến động lực làm việc là: (1) Đào tạo thăng tiến, (2) Khen thưởng, (3) Điều kiện làm việc, (4) Lãnh đạo trực tiếp, (5) Lương và phúc lợi.Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý chính sách nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc người lao động tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận.
148 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Dịch vụ Công ích Quận Phú Nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
TRẦN QUỐC KHOA
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN PHÚ NHUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
TRẦN QUỐC KHOA
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN PHÚ NHUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VÕ THANH THU
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2017
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :
GS.TS.Võ Thanh Thu
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
ngày 26 tháng 4 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
STT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch
2 TS.Lại Tiến Dĩnh Phản biện 1
3 PGS.TS.Võ Phước Tấn Phản biện 2
4 TS.Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên
5 TS.Nguyễn Thành Long Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin,
lý thuyết trích dẫn đều có trích dẫn nguồn. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu đều do
tôi thu thập thông qua việc phát và thu hồi các bảng khảo sát từ người lao động
thuộc Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận. Quá trình
phân tích do tôi thực hiện và trực tiếp viết lại kết quả nghiên cứu thành bản Luận
văn này. Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên thực hiện
Trần Quốc Khoa
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được hỗ trợ và giúp đỡ của
Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học, Quý
Thầy cô giảng dạy và Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty
TNHH MTV Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và Thầy Cô giảng viên khoa Quản trị
Kinh doanh, phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học của trường Đại học
Kỹ thuật Công nghệ TPHCM (HUTECH) đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn GS.TS.Võ Thanh Thu đã hướng dẫn tận tình và giúp
đỡ tôi để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin Cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH
Một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận đã cung cấp thông tin, số liệu để
làm cơ sở thực hiện hoàn tất luận văn này.
Trân trọng.
Học viên thực hiện
Trần Quốc Khoa
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (1) Hệ thống hóa những lý luận cơ bản
về động lực làm việc, các mô hình lý thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao
động trong doanh nghiệp để làm rõ các nhân tố tạo động lực làm việc; (2) Phân tích
các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động; (3) Xác định độ
mạnh yếu của các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên; qua đó đề
xuất các hàm ý chính sách để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc người lao
động tại Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận .
Dựa trên cơ sở lý thuyết về động lực làm việc, các nghiên cứu trước đây kết
hợp với nghiên cứu định tính tác giả đã xác định được có sáu nhân tố tác động đến
động lực làm việc của nhân viên làm việc tại công ty bao gồm: (1) Điều kiện làm
việc, (2) Môi trường làm việc, (3) Đào tạo và thăng tiến, (4) Lương và phúc lợi, (5)
Khen thưởng, (6) Lãnh đạo trực tiếp.
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước là nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh,
bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Nghiên cứu định lượng sử dụng phương
pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích
tương quan và hồi quy. Tiến hành khảo sát 210 người lao động đang làm việc tại
Công ty TNHH một thành viên Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận làm cơ sở dữ
liệu cho nghiên cứu này.
Tiến hành khảo sát thực tế và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, tác giả đã tìm
ra năm nhân tố có mức độ ảnh hưởng theo với mức độ lần lượt từ cao đến thấp đến
động lực làm việc là: (1) Đào tạo thăng tiến, (2) Khen thưởng, (3) Điều kiện làm
việc, (4) Lãnh đạo trực tiếp, (5) Lương và phúc lợi.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các hàm ý chính sách nhằm hoàn thiện
công tác tạo động lực làm việc người lao động tại Công ty TNHH một thành viên
Dịch vụ Công ích quận Phú Nhuận.
iv
ABSTRACT
This research is taken to: (1) Systematized basic theories about work
motivation, the theoretical model about motivational work for the employees in
the enterprise to clarify the factors motivating work. (2) Analysis of factors
affecting work motivation of staff. (3) Specify intensity of the factors affecting
work motivation of staff, which proposed a number of policy implications to
enhance work motivation of employees in Phu Nhuan District Public Service
Company Limited.
Based on the theory about work motivation, the previous studies combined
with qualitative research, author have specified six factors affecting work
motivation of employees in Phu Nhuan District Public Service Company Limited:
(1) Working condition, (2) Working environment, (3) Training and promotion
(4) Salary and benefits, (5) Reward, (6) Direct leadership.
Research methodology is performed in two steps is qualitative research
and quantitative research. Qualitative research was undertaken to adjust and
supplement observed variables for the scales. Quantitative research using
Cronbach's Alpha, Exploit Factor Analysis – EFA, Correlation analysis and
regression. Conducting a survey of 210 employees working at Phu Nhuan
District Public Service Company Limited to database for this study.
Through survey and data processing on SPSS software, author found out five
factors affecting to motivating employee: (1) Training and promotion, (2) Reward,
(3) Working condition, (4) Direct leadership, (5) Salary and benefits.
From research results, the study author gave the implication to improve
work motivation for employees in Phu Nhuan District Public Service Company
Limited.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ x
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.2.2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 2
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu......................................... 3
1.4. Bố cục nghiên cứu ............................................................................................... 3
2. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 5
2.1. Lý luận về động lực làm việc của người lao động ............................................. 5
2.1.1. Khái niệm về động lực làm việc....................................................................... 5
2.1.2. Các lý thuyết về động lực làm việc .................................................................. 6
2.1.2.1. Các lý thuyết nhu cầu .................................................................................. 6
2.1.2.2. Các lý thuyết nhận thức ............................................................................. 11
2.1.2.3. Các lý thuyết củng cố ................................................................................ 12
2.2. Mô hình mười nhân tố tạo động lực của Kenneth A.Kovach .......................... 12
2.3. Các nghiên cứu ứng dụng mô hình mười nhân tố của Kenneth A.Kovach ..... 13
vi
2.3.1. Nghiên cứu của Simons & Enz (1995)........................................................... 13
2.3.2. Nghiên cứu của Wong, Siu, Tsang (1999) ..................................................... 14
2.3.3. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lan Vy (2010) .............................................. 15
2.3.4. Công trình nghiên cứu của Lê Quang Hùng và cộng sự (2014) .................... 16
2.4. Lý luận về công tác nâng cao động lực cho người lao động ............................ 17
2.4.1. Mục đích của công tác nâng cao động lực cho người lao động ..................... 17
2.4.2. Vai trò của công tác nâng cao động lực ......................................................... 17
2.4.3. Vai trò người quản lý trong nâng cao động lực cho người lao động ............. 18
2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và công tác nâng cao động
lực cho người lao động ................................................................................................. 21
2.5.1. Cá nhân người lao động ................................................................................. 21
2.5.1.1. Nhu cầu của người lao động ..................................................................... 21
2.5.1.2. Giá trị cá nhân ........................................................................................... 21
2.5.1.3. Đặc điểm tính cách .................................................................................... 21
2.5.1.4. Khả năng, năng lực của mỗi người ........................................................... 22
2.5.2. Công việc ........................................................................................................ 22
2.5.2.1. Phân tích công việc ................................................................................... 22
2.5.2.2. Tính hấp dẫn của công việc ....................................................................... 22
2.5.2.3. Khả năng thăng tiến .................................................................................. 23
2.5.2.4. Quan hệ trong công việc ........................................................................... 23
2.5.2.5. Sự công nhận của cấp trên ........................................................................ 23
2.6. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết về động lực làm việc của người lao
động tại CTDVCIQPN .................................................................................................. 23
2.6.1. Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc ..................................................... 23
2.6.2. Giả thuyết cho mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc ..................................................................................................................... 25
3. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 31
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 31
3.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 33
vii
3.2.1. Nghiên cứu định tính ...................................................................................... 33
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ................................................................................... 37
3.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi ..................................................................................... 37
3.3. Xây dựng thang đo ............................................................................................. 37
3.3.1. Diễn đạt và mã hóa thang đo .......................................................................... 37
3.3.2. Mã hóa biến .................................................................................................... 40
3.4. Thực hiện nghiên cứu định lượng ..................................................................... 40
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ................................................................................... 40
3.4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu ....................................................................... 42
3.4.2.1. Đánh giá thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ................. 42
3.4.2.2. Phân tích nhân tố EFA ............................................................................... 43
3.4.2.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình .......................................................... 44
4. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 47
4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 47
4.1.1. Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng......................................... 47
4.1.2. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ....................................................................... 48
4.2. Kết quả kiểm định thang đo .............................................................................. 50
4.2.1. Kiểm định thang đo nhân tố Điều kiện làm việc ............................................ 50
4.2.2. Kiểm định thang đo nhân tố Môi trường làm việc ......................................... 51
4.2.3. Kiểm định thang đo nhân tố Đào tạo và thăng tiến ......................................... 53
4.2.4. Kiểm định thang đo nhân tố Lương và Phúc lợi ....................................... 53
4.2.5. Kiểm định thang đo nhân tố Khen thưởng ...................................................... 54
4.2.6. Kiểm định thang đo nhân tố Lãnh đạo trực tiếp ............................................. 55
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến động lực làm việc của người
lao động tại CTDVCIQPN ............................................................................................ 56
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) thứ nhất ................................................... 56
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ hai (lần cuối) ............................. 59
4.3.3. Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ............................... 62
4.4. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến .................................................. 64