Tuyên ngôn quốc tế về giáo dục Đại học trong thế kỷ 21 đã nói: “Các định chế
giáo dục đại học cần phải giáo dục sinh viên nhƣ thế nào để họ thực sự trở thành
những công dân đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết và có đ ƣợc động cơ
hoạt động đúng đắn, sâu sắc. Đó là những con ngƣời có khả năng tƣ duy phê phán,
biết cách phân tích các vấn đề của xã hội và thực hiện điều này với ý thức trách
nhiệm đầy đủ”.
Nghĩa là giáo dục đại học phải tạo ra một biến đổi nơi ngƣời học sau khi ra
trƣờng, sinh viên không những phải có kiến thức mà còn phải biết làm, biết sống, biết
làm cho những kiến thức kĩ năng học hỏi đƣợc trở thành máu thịt của mình. Họ phải
biết phát hiện và giải quyết vấn đề, biết phê phán một cách độc lập, biết khiêm tốn
trong tinh thần khoa học, biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt trong văn hoá, biết
dấn thân và dám chịu trách nhiệm, biết hợp tác với ngƣời khác và thích ứng với mọi
môi trƣờng công việc.
Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 là có bƣớc chuyển cơ bản về
chất lƣợng, qui mô, tiếp cận trình độ khu vực và trên thế giới. Một trong những việc
phải làm để đạt đƣợc mục tiêu đó là xây dựng qui trình đào tạo mềm dẻo và liên thông,
đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy đại học. Tăng cƣờng các hoạt
động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Cũng nhƣ các trƣờng đại học khác, trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp- Đại
học Thái Nguyên (ĐHKTCN-ĐHTN) đã có nhiều những thay đổi trong nội dung
chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Tuy nhiên, thực tế là đối với các trƣờng kỹ thuật, nhiều môn học liên quan đến chế tạo
các thiết bị kỹ thuật ngƣời ta thƣờng gặp khó khăn khi thử nghiệm.
Khi đó thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ là phƣơng tiện tạo cơ sở cho việc đào tạo
kỹ năng nghề nghiệp. Có thể nói thực hành thí nghiệm là một hình thức tổ chức đào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
tạo quan trọng trong các trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Lịch sử
phát triển của vật lí cũng cho thấy các thí nghiệm cơ bản không chỉ dẫ n đến hình
thành những thuyết vật lí mới mà còn làm xuất hiện nhiều ngành kỹ thuật mới. Ví
dụ: thí nghiệm Stôlêtốp và hiệu ứng quang điện không chỉ là xuất phát điểm cho
việc xây dựng quang lƣợng tử mà còn tạo cơ sở cho sự ra đời của ngành kỹ thuật
quang điện.
Vậy làm thế nào để sinh viên các trƣờng kỹ thuật nói chung và sinh viên
trƣờng ĐHKTCN -ĐHTN nói riêng có đƣợc những giờ thực hành thí nghiệm hiệu
quả, có chất lƣợng sau khi học xong chƣơng trình vật lí đại cƣơng?
Với mong muốn góp phần giúp sinh viên rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm,
củng cố, hệ thống hoá sâu sắc lí thuyết, chúng tôi chọn đề tài:” Nghiên cứu lựa
chọn chƣơng trình, hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp tổ chức thực hành
một số bài thí nghiệm vật lí đại cƣơng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng
thực hành cho sinh viên trƣờng ĐHKTCN -ĐHTN ”.
153 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu lựa chọn chương trình, hoàn thiện nội dung và phương pháp tổ chức thực hành một số bài thí nghiệm vật lí đại cương nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực hành cho sinh viên trường ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------------------------
KIỀU THỊ KHÁNH
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHƢƠNG TRÌNH, HOÀN THIỆN
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
--------------------------
KIỀU THỊ KHÁNH
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CHƢƠNG TRÌNH, HOÀN THIỆN
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI
THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Vật lý
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phan Đình Kiển
Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Phan Đình
Kiển. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời Thầy hƣớng dẫn và các thầy,
cô khoa Vật lí trƣờng ĐHSPTN, đồng thời xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã
giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học trƣờng ĐHSP –
ĐHTN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn trung tâm thí nghiệm trƣờng Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả về thời gian, tƣ liệu nghiên cứu
trong quá trình làm luận văn.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm2010
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...............................................................................6
3. Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................7
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................8
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................8
6. Đóng góp của luận văn. ........................................................................................8
7. Giới hạn của luận văn ...........................................................................................8
8. Cấu trúc của luận văn ...........................................................................................9
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................ 10
1.1. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐẠI HỌC ....................................................................................... 10
1.1.1. Mục đích dạy học đại học ........................................................................ 10
1.1.2. Mục tiêu dạy học đại học ......................................................................... 10
1.1.3. Nhiệm vụ dạy học đại học ....................................................................... 11
1.1.4. Nội dung dạy học đại học ........................................................................ 14
1.1.5. Phƣơng pháp dạy học đại học .................................................................. 17
1.2. THÍ NGHIỆM VẬT LÍ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC .......... 18
1.2.1. Thí nghiệm vật lí, các đặc điểm của thí nghiệm vật lí .............................. 18
1.2.2. Các chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lí .................................. 19
1.2.3. Thí nghiệm thực hành vật lí đại cƣơng .................................................... 23
1.2.4. Nội dung, hình thức tổ chức hƣớng dẫn thí nghiệm thực hành ................. 25
1.3. CHẤT LƢỢNG THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬT LÍ .................................. 27
1.3.1. Khái niệm chất lƣợng .............................................................................. 27
1.3.2. Các yếu tố tạo nên chất lƣợng thực hành vật lí......................................... 27
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng thực hành vật lí ..................................... 28
1.4. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VLĐC ................. 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
2
1.4.1 Về thiết bị thí nghiệm .............................................................................. 29
1.4.2. Về nội dung các bài thí nghiệm ............................................................... 29
1.4.3. Về việc hƣớng dẫn, tổ chức thí nghiệm ................................................... 30
1.4.4. Về việc thực hành của sinh viên .............................................................. 31
1.4.5. Về việc kiểm tra đánh giá ........................................................................ 31
Kết luận chƣơng 1 ............................................................................................. 32
Chƣơng 2: LỰA CHỌN CHƢƠNG TRÌNH, HOÀN THIỆN NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI THÍ
NGHIỆM VLĐC ..................................................................................... 33
2.1. LỰA CHỌN CHƢƠNG TRÌNH...................................................................... 33
2.1.1. Cơ sở lựa chọn chƣơng trình ................................................................... 33
2.1.2. Khung chƣơng trình ................................................................................ 33
2.2. HOÀN THIỆN NỘI DUNG MỘT SỐ BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH
VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG ..................................................................................... 35
2.2.1. Cơ sở hoàn thiện nội dung ....................................................................... 35
2.2.2. Thực trạng các bài thí nghiệm thực hành VLĐC ...................................... 36
2.2.3. Hoàn thiện nội dung một số bài thí nghiệm thực hành VLĐC .................. 42
Bài 2: Phép đo độ dài. Thƣớc kẹp, thƣớc panme .......................................... 42
Bài 3: Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử Cp/Cv của chất khí ........................ 48
Bài 4: Đo điện trở bằng mạch cầu Wheaston. Đo suất điện động bằng
mạch xung đối................................................................................... 54
Bài 5: Khảo sát giao thoa qua khe Young. Xác định bƣớc sóng
ánh sáng ............................................................................................ 64
2.3. PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THTN VLĐC .................................................... 72
2.3.1. Cơ sở của việc đổi mới phƣơng pháp tổ chức THTN VLĐC .................. 72
2.3.2. Đổi mới phƣơng pháp tổ chức, đánh giá kết quả THTN VLĐC ............... 72
Kết luận chƣơng 2 ............................................................................................. 73
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................................. 74
3.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG TNSP .............................................. 74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
3
3.1.1. Mục đích TNSP ....................................................................................... 74
3.1.2. Đối tƣợng và nội dung TNSP. ................................................................. 74
3.2. PHƢƠNG PHÁP TNSP................................................................................... 75
3.2.1. Chuẩn bị TNSP ....................................................................................... 75
3.2.2. Hình thức tổ chức quá trình TNSP ........................................................... 75
3.2.3. Quan sát quá trình TNSP ......................................................................... 76
3.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả TNSP .............................................................. 77
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................................... 78
3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 80
3.4.1. Đánh giá thông qua quá trình TNSP (đánh giá định tính) ......................... 80
3.4.2. Đánh giá thông qua kết quả bài THTN (đánh giá định lƣợng).................. 81
Kết luận chƣơng 3 ............................................................................................. 88
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 91
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đúng
DH ĐH Dạy học đại học
GV Giáo viên
GVTH Giáo viên thực hành
NH Ngƣời học
NXB Nhà xuất bản
SV Sinh viên
TB Trung bình
THTN Thực hành thí nghiệm
TNSP Thực nghiệm sƣ phạm
VLĐC Vật lí đại cƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
5
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tuyên ngôn quốc tế về giáo dục Đại học trong thế kỷ 21 đã nói: “Các định chế
giáo dục đại học cần phải giáo dục sinh viên nhƣ thế nào để họ thực sự trở thành
những công dân đƣợc trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết và có đƣợc động cơ
hoạt động đúng đắn, sâu sắc. Đó là những con ngƣời có khả năng tƣ duy phê phán,
biết cách phân tích các vấn đề của xã hội và thực hiện điều này với ý thức trách
nhiệm đầy đủ”.
Nghĩa là giáo dục đại học phải tạo ra một biến đổi nơi ngƣời học sau khi ra
trƣờng, sinh viên không những phải có kiến thức mà còn phải biết làm, biết sống, biết
làm cho những kiến thức kĩ năng học hỏi đƣợc trở thành máu thịt của mình. Họ phải
biết phát hiện và giải quyết vấn đề, biết phê phán một cách độc lập, biết khiêm tốn
trong tinh thần khoa học, biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt trong văn hoá, biết
dấn thân và dám chịu trách nhiệm, biết hợp tác với ngƣời khác và thích ứng với mọi
môi trƣờng công việc.
Mục tiêu giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 là có bƣớc chuyển cơ bản về
chất lƣợng, qui mô, tiếp cận trình độ khu vực và trên thế giới. Một trong những việc
phải làm để đạt đƣợc mục tiêu đó là xây dựng qui trình đào tạo mềm dẻo và liên thông,
đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy đại học. Tăng cƣờng các hoạt
động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Cũng nhƣ các trƣờng đại học khác, trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp- Đại
học Thái Nguyên (ĐHKTCN-ĐHTN) đã có nhiều những thay đổi trong nội dung
chƣơng trình đào tạo và phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Tuy nhiên, thực tế là đối với các trƣờng kỹ thuật, nhiều môn học liên quan đến chế tạo
các thiết bị kỹ thuật ngƣời ta thƣờng gặp khó khăn khi thử nghiệm.
Khi đó thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ là phƣơng tiện tạo cơ sở cho việc đào tạo
kỹ năng nghề nghiệp. Có thể nói thực hành thí nghiệm là một hình thức tổ chức đào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
6
tạo quan trọng trong các trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Lịch sử
phát triển của vật lí cũng cho thấy các thí nghiệm cơ bản không chỉ dẫn đến hình
thành những thuyết vật lí mới mà còn làm xuất hiện nhiều ngành kỹ thuật mới. Ví
dụ: thí nghiệm Stôlêtốp và hiệu ứng quang điện không chỉ là xuất phát điểm cho
việc xây dựng quang lƣợng tử mà còn tạo cơ sở cho sự ra đời của ngành kỹ thuật
quang điện.
Vậy làm thế nào để sinh viên các trƣờng kỹ thuật nói chung và sinh viên
trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN nói riêng có đƣợc những giờ thực hành thí nghiệm hiệu
quả, có chất lƣợng sau khi học xong chƣơng trình vật lí đại cƣơng?
Với mong muốn góp phần giúp sinh viên rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm,
củng cố, hệ thống hoá sâu sắc lí thuyết, chúng tôi chọn đề tài:”Nghiên cứu lựa
chọn chƣơng trình, hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp tổ chức thực hành
một số bài thí nghiệm vật lí đại cƣơng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng
thực hành cho sinh viên trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN ”.
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, từ nhà trƣờng phổ thông
đến các trƣờng đại học, cuộc cách mạng về phƣơng pháp dạy học đang diễn ra mạnh
mẽ. Điều này xuất phát từ nhu cầu bức thiết: chỉ có không ngừng cải tiến phƣơng pháp
giáo dục và phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đặc biệt coi trọng đến việc đào tạo
những con ngƣời lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những
vấn đề do cuộc sống đặt ra thì giáo dục mới thực sự là động lực thúc đẩy phát triển
mạnh mẽ của xã hội.
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm. Thí nghiệm thực hành vật lí là một phần
quan trọng không thể thiếu của môn học vật lí. Thí nghiệm thực hành vật lí không
những góp phần hình thành kiến thức cho SV mà còn góp phần rèn luyện tác phong
thực nghiệm khoa học, xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cần thiết cho
ngƣời làm công tác trong ngành khoa học kỹ thuật.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
7
Có thể nói thực hành thí nghiệm là một hình thức tổ chức đào tạo quan trọng
trong các trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên và kỹ thuật.
Về vấn đề nghiên cứu cải tiến, đổi mới thí nghiệm thực hành vật lí ở các
trƣờng đại học, cao đẳng đã có một số tác giả đề cập:
Tác giả Lê Bá Tứ, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thí nghiệm thực hành
điện kỹ thuật phù hợp với chƣơng trình đào tạo giáo viên Vật lí PTTH miền núi [22].
Trong công trình [21], tác giả Phùng Thị Tuyết, Nghiên cứu vận dụng tƣ
tƣởng hoạt động hoá ngƣời học vào việc nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho
sinh viên khi thí nghiệm vật lí đại cƣơng.
Công trình [22], [21], các tác giả đã nghiên cứu chƣơng trình thí nghiệm vật lí,
với đối tƣợng là SV sƣ phạm.
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Nghiên cứu xây dựng một số bài thí nghiệm thực
hành vật lí ảo hỗ trợ việc dạy và học học phần “thí nghiệm thực hành phƣơng pháp
giảng dạy vật lí phổ thông” ở trƣờng Đại học Sƣ phạm [4]
Công trình [10], Nghiên cứu triển khai nâng cấp hệ thống thí nghiệm vật lí
đáp ứng nội dung chƣơng trình đào tạo mới.
Tuy nhiên, các đề tài trên chƣa đề cập trực tiếp đến nội dung chƣơng trình thí
nghiệm thực hành vật lí đại cƣơng mà đối tƣợng là sinh viên trƣờng ĐHKTCN- ĐHTN.
3. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích
Nghiên cứu lựa chọn chƣơng trình, hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp tổ chức
hực hành một số bài thí nghiệm vật lí đại cƣơng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng
thực hành thí nghiệm cho sinh viên trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN
Nhiệm vụ
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
8
+ Tìm hiểu nội dung chƣơng trình vật lí đại cƣơng và nội dung các bài thí
nghiệm của trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN.
+ Khảo sát thực trạng: nội dung, trang thiết bị thí nghiệm, phƣơng pháp tổ chức
thực hành, việc kiểm tra đánh giá thực hành thí nghiệm của trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN
và tham khảo của một số trƣờng kỹ thuật khác.
+ Lựa chọn chƣơng trình, biên soạn lại nội dung một số bài thí nghiệm và hoàn
thiện phƣơng pháp tổ chức thực hành thí nghiệm vật lí đại cƣơng.
+ Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp tổ chức thực hành thí nghiệm đƣợc
hoàn thiện một cách khoa học, phù hợp với mục tiêu và đối tƣợng đào tạo sẽ góp phần
nâng cao đƣợc chất lƣợng thực hành thí nghiệm cho sinh viên
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
+ Nghiên cứu lý luận
+ Điều tra khảo sát thực trạng
+ Tham khảo ý kiến chuyên gia
+ Thực nghiệm sƣ phạm.
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
+ Góp phần hoàn thiện nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp tổ chức thực hành
thí nghiệm vật lí đại cƣơng cho sinh viên trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN
+ Làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
7. GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu lựa chọn chƣơng trình, hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp tổ
chức thực hành một số bài thí nghiệm vật lí đại cƣơng nhằm góp phần nâng cao
chất lƣợng thực hành cho sinh viên trƣờng ĐHKTCN-ĐHTN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
9
VIII- CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Mở đầu
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Lựa chọn chƣơng trình, hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp tổ
chức thực hành một số bài thí nghiệm vật lí đại cƣơng.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
10
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1.1.1. Mục đích dạy học ở đại học
Dạy học ở đại học góp phần bồi dƣỡng cho sinh viên lý tƣởng, niềm tin, hình
thành nên ở họ nhân sinh quan và thế giới quan khoa học; những phẩm chất đạo đức
tốt đẹp cũng nhƣ thái độ, tác phong của ngƣời cán bộ khoa học, kỹ thuật có tri thức, có
tay nghề, có năng lực thực hành; năng động, sáng tạo; có khả năng thích ứng với
những thay đổi nghề nghiệp; có bản lĩnh tự tìm và tạo đƣợc việc làm; có ý thức thực
hiện nghĩa vụ công dân…[5].
1.1.2. Mục tiêu dạy học đại học
Đào tạo ra những con ngƣời năng động, sáng tạo, tự chủ, có óc phê phán, có năng
lực giải quyết vấn đề mới nảy sinh, có năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời, có năng
lực lập nghiệp, tiến thân trong thị trƣờng sức lao động.
Ngƣời tốt nghiệp đại học ở nƣớc ta trong những thập kỷ đầu thế kỷ 21 phải có
những năng lực trội nhƣ sau:
- Năng lực hành động, biết ứng dụng sáng tạo những thành tựu của khoa học
công nghệ, biết tìm tòi, tự tạo việc làm, có kỹ năng tổ chức quản lý công việc tập thể
có hiệu quả góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh hợp tác của nền kinh tế nƣớc ta
trong thị trƣờng quốc tế.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện thƣờng xuyên suốt đời một cách
độc lập sáng tạo đi đôi với năng lực tự đánh giá, tự đổi mới; đó là bản lĩnh phát huy
tiềm năng, nội lực cá nhân, thƣờng xuyên cập nhật kiến thức cho mình, tạo ra những
bƣớc phát triển cho bản thân, góp phần làm cho đất nƣớc rút ngắn khoảng cách và
vƣơn lên ngang tầm với các quốc gia tiên tiến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
11
- Năng lực quốc tế để có thể thực hiện đƣợc những nhiệm vụ, những công việc
liên quan đến hợp tác và thích nghi trong môi trƣờng quốc tế [5], [11].
1.1.3. Nhiệm vụ dạy học ở đại học
Có thể nói mục đích và nhiệm vụ dạy học ở đại học giữ vị trí hàng đầu trong quá
trình dạy học ở đại học với chức năng cực kỳ quan trọng là định hƣớng cho sự vận
động và phát triển của các nhân tố nói riêng, sự vận động và phát triển của quá trình
dạy học nói chung.
1.1.3.1. Dạy học nghề nghiệp ở trình độ cao
Trang bị cho sinh viên những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tƣơng ứng về một lĩnh
vực khoa học, kỹ thuật nhất định ở trình độ hiện đại để sau khi ra trƣờng họ có khả
năng lập nghiệp.
a. Tri thức
Tri thức là sự hiểu biết, là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan thông
qua hoạt động của chủ thể nhận thức, là những kinh nghiệm loài ngƣời tích luỹ đƣợc
trong quá trình đấu tranh với tự nhiên, xã hội và hoạt động tƣ duy. Những kinh nghiệm
đó đƣợc các thế hệ nối tiếp nhau kế thừa một cách có phê phán, phát triển và không
ngừng hoàn thiện trên cơ sở khái quát hoá, hệ thống hoá thành hệ thống tri thức của
nhân loại.
* Hệ thống tri thức bao gồm:
- Những sự kiện khoa học, những tri thức phản ánh những đối tƣợng, sự vật, hiện
tƣợng, quá trình hoạt động đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống.
- Những lý thuyết, học thuy