Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển cùng với tốc độtoàn
cầu hóa ngày càng cao, các doanh nghiệp đã và đang đối mặt với mức độcạnh tranh
trên thịtrường ngày càng gay gắt. Đểtồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình vì đó là chìa khóa dẫn đến thành công cho tất cảcác
doanh nghiệp, điều này lại đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực thích hợp đểtạo ra
lợi thếcạnh tranh. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp là phải phát hiện
ra các nguồn lực tạo ra lợi thếcạnh tranh rồi từ đó duy trì và phát triển nhằm đảm bảo
lợi thếcạnh tranh bền vững trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị
trường nội địa trước sựtấn công của các đối thủcạnh tranh.
Là doanh nghiệp 100% vốn đầu tưtừ Đức, Công ty TNHH Siemens cũng đang đặt ra
cho mình yêu cầu cấp bách là làm thếnào đểtồn tại và phát triển ởthịtrường tiềm
năng nhưViệt Nam. Giống nhưcác đối thủcạnh tranh đang có mặt tại thịtrường này,
có thể kể ra là ABB (Thụy Sĩ), Schneider Electric (Pháp), General Electric (Mỹ),
Mitsubishi Electric (Nhật), LG Industrial Systems (Hàn Quốc),v.v., Siemens tham gia
vào thịtrường Việt Nam với lợi thếcạnh tranh riêng. Tuy nhiên, trong môi trường toàn
cầu hóa nhưhiện nay, hầu hết các tập đoàn kinh tếlớn đều có chung một hay nhiều
nguồn lực tạo nên lợi thếcạnh tranh. Vấn đề đặt ra làm thếnào Siemens Việt Nam
nhận dạng và nuôi dưỡng các nguồn lực mà mình đang có trên thịtrường này và biến
nó thành những nguồn lực riêng biệt phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp.
148 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH Siemens Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------
Huỳnh thị Thúy Hoa
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------
Huỳnh thị Thúy Hoa
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH
NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM
Chuyên ngành: Thương Mại
Mã số: 60.34.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO
TP.Hồ Chí Minh - Năm 2009
i
Lời Cam Đoan
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công
ty TNHH Siemens Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin, số
liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và chính xác. Kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ luận văn nào và chưa được
trình bày hay công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây.
ii
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng cho tôi trong việc
thực hiện luận văn này.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Hà Nam Khánh Giao đã tận tình hướng dẫn để
tôi hoàn tất luận văn cao học này.
Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các khách hàng Công ty
TNHH Siemens đã hỗ trợ và giúp tôi trong khi thực hiện luận văn.
iii
Tóm tắt luận văn
Luận văn “ Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens
Việt Nam” được thực hiện theo phương pháp định lượng để xác định các nhân tố có
ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp. Đầu tiên tác giả đi tìm hiểu
các khía cạnh tác động đến từng nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động
của doanh nghiệp dựa trên cơ sở lý thuyết về nguồn lực động và các nghiên cứu từ thực
tiễn do các chuyên gia kinh tế, các nhà nghiên cứu thực hiện. Dữ liệu được sử dụng
trong nghiên cứu này được thu thập từ bảng câu hỏi tự trả lời gửi cho các khách hàng
của công ty, từ đó xây dựng thang đo và kiểm định độ tin cậy – hệ số Cronbach’s
Alpha- của thang đo trước khi đưa vào phân tích nhân tố khám phá để xem các biến
dùng để cấu thành nên các nhân tố có độ kết dính và mức độ ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh đang nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu này, mô hình hồi quy tuyến
tính ban đầu được xây dựng với kỳ vọng sẽ chứng minh được năm nhân tố là năng lực
Marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ và
danh tiếng doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh
nghiệp. Sau khi kiểm tra độ tin cậy và phân tích nhân tố có tám nhân tố đạt yêu cầu so
với kỳ vọng năm nhân tố ban đầu, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh lại là định
hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng
trong cạnh tranh, năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng,
cam kết với khách hàng và năng lực sáng tạo. Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi quy
tuyến tính cho thấy chỉ có năm nhân tố có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh động của doanh nghiệp. Trong đó có ba nhân tố có mức độ ảnh hưởng mạnh
đến năng lực cạnh tranh động là năng lực đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh,
năng lực tổ chức dịch vụ. Hai nhân tố còn lại là định hướng trong cạnh tranh và năng
lực tiếp cận khách hàng cũng có ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động nhưng với
cường độ nhỏ hơn.
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan.................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Tóm tắt luận văn.............................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ...............................................................................vii
Danh mục các bảng, biểu ..............................................................................................vii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị........................................................................................vii
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 3
1.5. Ý nghĩa đề tài........................................................................................................ 3
1.6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................... 6
2.1. Cạnh tranh và một số lý thuyết về cạnh tranh truyền thống................................. 6
2.2. Lý thuyết về nguồn lực và đặc điểm của nguồn lực tạo lợi thế cho doanh nghiệp
......................................................................................................................................... 8
2.2.1. Lý thuyết về nguồn lực .................................................................................. 8
2.2.2. Đặc điểm của nguồn lực tạo lợi thế cho doanh nghiệp................................ 10
2.2.2.1. Nguồn lực có Giá trị.............................................................................. 10
2.2.2.2. Nguồn lực Hiếm.................................................................................... 10
2.2.2.3. Nguồn lực Khó bắt chước ..................................................................... 10
2.2.2.4. Nguồn lực Không thể thay thế .............................................................. 10
2.3. Lý thuyết năng lực động..................................................................................... 11
2.4. Một số nghiên cứu liên quan đến năng lực động ............................................... 12
2.5. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố năng lực cạnh tranh động. 15
2.5.1 Định nghĩa các nhân tố ................................................................................. 16
2.5.1.1. Năng lực Marketing .............................................................................. 16
2.5.1.2. Định hướng kinh doanh ........................................................................ 18
2.5.1.3. Năng lực sáng tạo.................................................................................. 19
2.5.1.4. Năng lực tổ chức dịch vụ ..................................................................... 20
2.5.1.5. Danh tiếng doanh nghiệp ...................................................................... 21
2.5.2. Mô hình nghiên cứu..................................................................................... 22
2.5.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của năng lực cạnh tranh động......................... 22
2.6. Tóm tắt................................................................................................................ 24
v
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH SIEMENS VIỆT NAM &
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................. 25
3.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Siemens Việt Nam............................. 25
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 25
3.1.2. Ngành nghề kinh doanh và những sản phẩm, giải pháp của Công ty TNHH
Siemens Việt Nam........................................................................................ 26
3.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................ 26
3.1.2.2. Các sản phẩm và giải pháp của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.... 26
3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý ............................................................................... 28
3.1.4. Tình hình kinh doanh của Công ty .............................................................. 31
3.1.5. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty TNHH Siemens Việt Nam
....................................................................................................................................... 32
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 33
3.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 33
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................................... 33
3.2.3. Nghiên cứu định tính ................................................................................... 34
3.2.4. Nghiên cứu định lượng ................................................................................ 38
3.2.4.1. Phạm vi, phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu ......................... 39
3.2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo ...................................................... 40
3.2.4.3. Thu thập dữ liệu .................................................................................. 42
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 42
3.2.5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố .................... 43
3.2.5.2. Hồi quy tuyến tính............................................................................... 43
3.2.5.3. Xét lỗi của mô hình ............................................................................. 44
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................... 45
4.1. Mô tả mẫu........................................................................................................... 45
4.1.1. Thông tin mẫu theo loại hình doanh nghiệp ................................................ 45
4.1.2. Thông tin mẫu theo loại hình kinh doanh.................................................... 47
4.1.3. Thông tin mẫu theo thời gian giao dịch....................................................... 48
4.1.4. Thông tin mẫu theo kênh giao dịch ............................................................. 49
4.1.5 Thông tin mẫu theo nhóm sản phẩm/ giải pháp............................................ 50
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân
tích nhân tố ........................................................................................................ 51
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .... 51
4.2.2. Phân tích nhân tố ......................................................................................... 55
4.2.2.1. Phân tích nhân tố biến độc lập ............................................................ 55
4.2.2.2. Phân tích nhân tố biến phụ thuộc ........................................................ 58
4.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh.......................................................................... 59
4.4. Hồi quy tuyến tính .............................................................................................. 60
4.4.1. Phân tích sự tương quan giữa các biến ........................................................ 60
vi
4.4.2. Phân tích hồi quy ......................................................................................... 61
4.4.3. Xét lỗi của mô hình...................................................................................... 63
4.5. Kiểm định mức độ đánh giá của khách hàng đối với các nhân tố tác động đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............................................................... 63
4.5.1. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng kinh doanh 63
4.5.2. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực đáp ứng khách
hàng ............................................................................................................. 64
4.5.3. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tổ chức dịch vụ
............................................................................................................................... 64
4.5.4. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố định hướng trong cạnh
tranh ...................................................................................................................... 64
4.5.5. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với nhân tố năng lực tiếp cận khách
hàng ............................................................................................................. 65
4.5.6. Mức độ đánh giá của khách hàng đối với thang đo năng lực cạnh tranh động
............................................................................................................................... 65
4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ................................................................................ 65
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN ................................................................ 68
5.1. Thảo luận về kết quả nghiên cứu ....................................................................... 68
5.2. Kiến nghị đối với công ty TNHH Siemens Việt Nam ....................................... 70
5.2.1. Năng lực đáp ứng khách hàng ..................................................................... 70
5.2.2. Định hướng kinh doanh ............................................................................... 72
5.2.3. Năng lực tổ chức dịch vụ ............................................................................. 73
5.2.4. Định hướng trong cạnh tranh....................................................................... 74
5.2.5. Năng lực tiếp cận khách hàng...................................................................... 75
5.2.6. Xây dựng định hướng học hỏi trong môi trường làm việc .......................... 76
5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai ........... 77
5.4. Kết luận .............................................................................................................. 78
Tài liệu tham khảo......................................................................................................... 80
Danh mục phụ lục ......................................................................................................... 86
vii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
EY: Ernst & Young (Việt Nam)
PwC: Pricewater House Coopers (Việt Nam)
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
VRIN: Giá trị (Value), Hiếm (Rare), Khó bắt chước (Inimitable), Không thể thay thế (Non-
substitutable)
Danh mục các bảng, biểu
Bảng 2-1: Các chỉ số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh động..................23
Bảng 3-1: Cơ cấu nhân sự phân theo trình độ học vấn.............................................................29
Bảng 3-2: Phân bố nhân sự theo vị trí địa lý của Công ty TNHH Siemens..............................30
Bảng 3-3: Kết quả kinh doanh qua các năm tài chính 2007-2009............................................31
Bảng 3-4: Doanh số phân theo lĩnh vực hoạt động...................................................................32
Bảng 3-5: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo ...........................................................34
Bảng 3-6: Các thang đo được sử dụng trong bảng nghiên cứu.................................................42
Bảng 4-1: Thông tin mẫu loại hình doanh nghiệp ....................................................................46
Bảng 4-2: Thông tin mẫu theo loại hình kinh doanh ................................................................47
Bảng 4-3: Thông tin mẫu theo thời gian giao dịch ...................................................................48
Bảng 4-4: Thông tin mẫu theo kênh giao dịch..........................................................................49
Bảng 4-5: Thông tin mẫu theo nhóm sản phẩm/giải pháp........................................................50
Bảng 4-6: Hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần năng lực cạnh tranh động.................52
Bảng 4-7: Hệ số tương quan biến-tổng của các thành phần ....................................................53
Bảng 4-8: Hệ số tương quan biến-tổng của biến phụ thuộc .....................................................55
Bảng 4-9: Kết quả phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ............................................61
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 2.1: Nguồn lực đạt VRIN & lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ............................11
Hình 2.2: Mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu........................................................................22
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Siemens...................................................................26
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức ...............................................................................................29
Hình 4.1: Mẫu phân chia theo loại hình doanh nghiệp ...........................................................46
Hình 4.2: Mẫu phân chia theo loại hình kinh doanh................................................................47
Hình 4.3: Mẫu phân chia theo thời gian giao dịch .................................................................48
Hình 4.4: Mẫu phân chia theo kênh giao dịch .........................................................................49
Hình 4.5: Mẫu phân chia theo nhóm sản phẩm/ giải pháp ......................................................50
Hình 4.6: Mô hình hồi quy tuyến tính đã được điều chỉnh .....................................................59
Chương 1: Mở đầu
1
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển cùng với tốc độ toàn
cầu hóa ngày càng cao, các doanh nghiệp đã và đang đối mặt với mức độ cạnh tranh
trên thị trường ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển doanh nghiệp cần phải nâng
cao năng lực cạnh tranh của mình vì đó là chìa khóa dẫn đến thành công cho tất cả các
doanh nghiệp, điều này lại đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực thích hợp để tạo ra
lợi thế cạnh tranh. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp là phải phát hiện
ra các nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh rồi từ đó duy trì và phát triển nhằm đảm bảo
lợi thế cạnh tranh bền vững trong tương lai, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị
trường nội địa trước sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh.
Là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư từ Đức, Công ty TNHH Siemens cũng đang đặt ra
cho mình yêu cầu cấp bách là làm thế nào để tồn tại và phát triển ở thị trường tiềm
năng như Việt Nam. Giống như các đối thủ cạnh tranh đang có mặt tại thị trường này,
có thể kể ra là ABB (Thụy Sĩ), Schneider Electric (Pháp), General Electric (Mỹ),
Mitsubishi Electric (Nhật), LG Industrial Systems (Hàn Quốc),v.v.., Siemens tham gia
vào thị trường Việt Nam với lợi thế cạnh tranh riêng. Tuy nhiên, trong môi trường toàn
cầu hóa như hiện nay, hầu hết các tập đoàn kinh tế lớn đều có chung một hay nhiều
nguồn lực tạo nên lợi thế cạnh tranh. Vấn đề đặt ra làm thế nào Siemens Việt Nam
nhận dạng và nuôi dưỡng các nguồn lực mà mình đang có trên thị trường này và biến
nó thành những nguồn lực riêng biệt phục vụ cho mục đích kinh doanh của doanh
nghiệp.
Với mong muốn đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu, đánh giá
hiện trạng năng