Cây thuốc dân gian từ lâu đã được nhiều người quantâm đến, đây là nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phương trong việc phòng chữa bệnh ngoài ra nó còn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học . . .Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc nhất Đông Nam Á, là nơi tập trung nhiều cây thuốc quý hiếm, với hơn 54 dân tộc sinh sống và họ có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật trong đó có tài nguyên cây thuốc.
44 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 5901 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc dân gian của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn Đrăng Phôk –vùng lõi vườn quốc gia Yokđôn –huyện Buôn Đôn –tỉnh Đaklak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−êng §¹i häc T©y Nguyªn
Khoa N«ng L©m nghiƯp
M¹ng l−íi §μo t¹o N«ng l©m kÕt hỵp ViƯt Nam (Vnafe)
----------------------------------------------------
§Ị tμi nghiªn cøu khoa häc
Chđ ®Ị nghiªn cøu:
“Nghiªn cøu mét sè bμi thuèc, c©y thuèc d©n gian
cđa céng ®ång d©n téc thiĨu sè
t¹i bu«n ®r¨ng ph«k – vïng lâi v−ên quèc gia
yok®«n – huyƯn bu«n ®«n – tØnh ®aklak”
Nhãm sinh viªn thùc hiƯn:
1. NguyƠn V¨n Thμnh
2. NguyƠn Hoμng Thanh
3. §inh Hoa LÜnh
Bu«n Ma Thuét th¸ng 10 n¨m 2004
1
Tr−êng §¹i häc T©y Nguyªn
Khoa N«ng L©m nghiƯp
M¹ng l−íi §μo t¹o N«ng l©m kÕt hỵp ViƯt Nam (Vnafe)
------------------------------------------------------------
§Ị tμi nghiªn cøu khoa häc
Chđ ®Ị nghiªn cøu:
“Nghiªn cøu mét sè bμi thuèc, c©y thuèc d©n gian
cđa céng ®ång d©n téc thiĨu sè
t¹i bu«n §r¨ng Ph«k - vïng lâi V−ên quèc gia Yok®«n
huyƯn Bu«n §«n – tØnh §aklak”
Nhãm sinh viªn thùc hiƯn:
1. NguyƠn V¨n Thμnh
2. NguyƠn Hoμng Thanh
3. §inh Hoa LÜnh
Ng−êi h−íng dÉn: Th.sÜ: NguyƠn §øc §Þnh
Cè vÊn khoa häc: PGS.TS B¶o Huy
Bu«n Ma Thuét th¸ng 10 n¨m 2004
2
Lời cảm ơn
Nghiên cứu khoa học là lĩnh vực mà rất nhiều sinh viên mong muốn
được tham gia, đây là cơ hội rất tốt choviệc học tập của sinh viên chúng tôi.
Đề tài nghiên cứu khoa học này được hoàn thành chúng tôi xin chân thành
biết ơn đến:
- Tổ chức VNAFE đã hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi hoàn thành đề tài.
- Dự án Lâm Ngiệp Xã Hội - Trường Đại học Tây Nguyên đã cung
cấp thông tin và tài liệu cho chúng tôi.
- Thầy giáo Th.s. Nguyễn Đức Định và thầy giáo cố vấn PGS.TS.
Bảo Huy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thu thập
và xử lí số liệu của đề tài.
Xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo VQG Yok Đôn đã tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình đi lại thu thập số liệu, sự đóng
góp không nhỏ của cộng đồng dân tộc thiểu số tại buôn Đrăng Phốk vào
kết quả của đề tài.
Buôn Ma Thuột tháng 9 năm 2004
Nhóm sinh viên nghiên cứu
3
1 Đặt vấn đề
Cây thuốc dân gian từ lâu đã được nhiều người quan tâm đến, đây là nguồn
tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho các cộng đồng địa phương trong việc
phòng chữa bệnh ngoài ra nó còn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh
vực dược học . . .Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên thực vật giàu có bậc nhất
Đông Nam Á, là nơi tập trung nhiều cây thuốc quý hiếm, với hơn 54 dân tộc sinh
sống và họ có truyền thống lâu đời trong việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật
trong đó có tài nguyên cây thuốc.
Buôn Đăng Phốk thuộc xã Krông Na là một buôn nằm trong vùng lõi của
Vườn Quốc Gia Yok Đôn của tỉnh Đăk Lăk. Đây là buôn có các dân tộc sinh
sống như: Mnông, Êđê, Jarai, lào… đời sống của họ còn gặp nhiều khó khăn,
cuộc sống của họ còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên trong
đó có rừng. Rừng là cái nôi sản sinh ra họ, cung cấp cho họ các loài cây từ việc
làm thực phẩm cho đến các loài cây có thể tạo ra các sản phẩm hàng hoá như
nhưạ cây chai cục, cây làm thuốc… Đặc biệt trước đây khi sống trong điều kiện
tự nhiên như vậy cộng đồng nơi đây đã có những kinh nghiệm, kiến thức quý báu
trong việc sử dụng các loài cây rừng để tạo nên các bài thuốc để phòng và chữa
trị các bệnh tật hàng ngày mà họ gặp phải họ không cần sử dụng các loại thuốc
nào từ bên ngoài. Ngày nay đường xá đi lại thuận tiện, sự giao lưu của cộng đồng
buôn với bên ngoài thuận lợi hơn, đời sống của người dân nơi đây dần được cải
thiện, người dân tiếp cận với y tế xã thôn họ chuyển sang sử dụng thuốc tây từ
trạm xá cho nên việc sử dụng cây để làm thuốc ít đi. Kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc hiện nay tập trung ở sự hiểu biết riêng của người già, người lớn tuổi vậy
thì khi thế hệ họ qua đi thì những bài thuốc này cũng có thể bị lãng quên.
Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để ghi nhận lại vốn kiến thức quý báu trong
việc sử dụng các cây thuốc bài thuốc của cộng đồng buôn Đrăng Phôk và tìm ra
các giải pháp để bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc có giá trị. Được sự hỗ
trợ kinh phí của tổ chức VINAFE và sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s. Nguyễn
Đức Định, sự cho phép của Khoa Nông Lâm Nghiệp trường Đại học Tây Nguyên
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số bài thuốc, cây thuốc
dân gian của cộng đồâng dân tộc thiểu số tại buôn Đrăng Phốk - Vùng lõi VQG
Yok Đôn - Huyện Buôn Đôn –Tỉnh ĐăkLăk”. Nhằm tìm hiểu một số cây thuốc
và bài thuốc cộng đồng đã và đang sử dụng cũng như tìm kiếm giaiû pháp cho việc
bảo tồn và phát triển chúng.
Lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chắc chắn đề
tài không thểå tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô cùng các bạn đồng
nghiệp góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn.
4
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Việt nam có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng theo thống
kê cho thấy có đến 12000 loài thực vật bậc cao có mạch, các loài cây sống trong
các điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các kiểu thảm thực vật khác nhau.
Nhiều loài có giá trị làm thuốc và nhiều loài hiện nay là nguyên liệu chính để
tinh chế sản xuất các loài thuốc có giá trị như: tam thất, địa liền, kim tiền thảo…
Từø trước đến nay đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các cây
thuốc và vị thuốc để chữa trị các loại bệnh như: Gs Đỗ Tất Lợi(1999) trong cuốn
“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 cây con để làm thuốc;
Sách “Cây thuốc Việt nam” của lương y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 cây
thuốc; Ts Võ Văn Chi(1997) có cuốn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” ghi 3200
cây thuốc trong đó có cả các loài cây thuốc nhập nội…. Theo tài liệu của Viện
dược liệu (2000) thì Việt nam có đến 3830 loài cây làm thuốc. Nhưng qua điều
tra tìm hiểu thì con số này có thể được nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc
của một số đồng bào dân tộc thiểu số chúng ta nghiên cứu chưa đầy đủ hay còn
bỏ ngõ.
Nước ta là một nước nhiệt đới có nhiều rừng, tập trung nhiều thành phần dân
tôïc sinh sống, có nhiều nền văn hoá đặc sắc khác nhau, kiến thức bản địa trong
việc sử dụng các cây làm thuốc cũng rất đa dạng và phong phú, mỗi dân tộc có
các cây thuốc và bài thuốc khác biệt, cách pha chế và sử dụng khác nhau. Hiện
nay nguồn tài nguyên rừng của chúng ta đang bị giảm sút nghiêm trọng, kéo theo
sự đa dạng sinh học cũng bị giảm trong đó có cả một cây thuốc bản địa có giá trị
chưa kịp nghiên cứu cũng mất dần, vì vậy việc nghiên cứu phát hiện và bảo tồn
tiến đến sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc bản địa là một việc làm rất cần
thiết trong giai đoạn hiện nay.
Đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở Việt Nam họ có những bài
thuốc kinh nghiệm rất hay, đơn giản nhưng hiệu quả chữa bệnh lại rất cao. Đăk
Lăk là một tỉnh tập trung nhiều dân tộc thiểu số (44/54 dân tộc Việt Nam) nên
đây là nơi lý tưởng cho các nghiên cứu về kiến thức bản địa trong đó có kiến thức
về sử dụng các cây thuốc bài thuốc từ thiên nhiên.
3 Đối tượng nghiên cứu
3.1 Đôí tượng nghiên cứu cụ thể
Nhóm nghiên cứu làm việc cùng với cộng đồng dân tộc Buôn Đrăng phốk
nhằm phát hiện ra các bài thuốc, cây thuốc mà cộng đồng đã và đang sử dụng, từ
đó lựa chọn các bài thuốc quan trọng để ưu tiên bảo tồn.
• Địa điểm nghiên cứu: Tại cộng đồng dân tộc thiểu số buôn Đăng Phốk -xã
Krông Ana- Vùng lõi VQG Yok Dôn -Huyện Buôn Đôn- Tỉnh Đăk lăk.
5
• Lý do chọn buôn Drăng Phốk: Vì buôn chủ yếu là dân tộc thiểu số như:
Mnông, Êđê…. Buôn nằm vùng lõi VQG ở vùng sâu, xa giáp biên giới
Campuchia có phong tục tập quán và truyền thống lâu đời.
3.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu
3.2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu :
• Vị trí địa lý : Buôn Drăng phốk nằm ở phía Tây khu trung tâm VQG Yor Đôn,
là buôn thuộc vùng sâu, xa giáp biên giới Campuchia, từ buôn đến văn phòng
trung tâm vườn khoảng 20 km, hiện tại buôn nằm trong vùng lõi của vườn,
nằm bên dòng sông Sêrêpốk về phía hữu ngạn.
• Địa hình : Tương đối bằng phẳng xuyên suốt qua buôn, độ dốc tương đối nhỏ:
0-50, mực nước ngầm thấp khoảng 5-12m thuận lợi cho trồng trọt và lấy nước
sinh hoạt cho buôn .
• Đất đai: Tổng diện tích đất (tất cả thuộc vùng lõi): 190,25ha, trong đó đất
nông nghiệp chiếm 93,6ha chủ yếu là đất lúa nước 1 vụ, 60,2ha còn lại là đất
nhà ở, đồng cỏ, nương rẫy… chủ yếu là đất cát pha và một ít đất nâu đỏ, tầng
đất chỉ dày 4-5m.
• Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm là 250c, lượng mưa trung bình là
1500mm/măm, khí hậu ở khu vực có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5-10,
mùa khô từ tháng 11-4 năm sau, có năm kéo dài đến tháng 5.
• Hệ thống thủy văn: Buôn có dòng sông Sêrêpốk chảy qua dài 1km cung cấp
nước phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu, còn có thể đánh bắt cá.
• Thảm thực vật: Đặc trưng ở đây là rừng khộp rụng lá vào mùa khô và rừng
bán thường xanh, rừng tre lồ ô xen kẽ, độ che phủ tương đối cao.
3.2.2 Điều kiện KTXH của khu vực nghiên cứu :
• Kinh tế : Buôn Đrăng Phốk là buôn vùng 3, KTXH chưa phát triển, đường
giao thông từ huyện vào buôn đã được nâng cấp có thể đi lại trong mùa mưa,
sinh kế của người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng, đời sống còn nhiều khó
khăn đang được các chương trình dự án của nhà nước hỗ trợ.
• Dân số (nguồn: Toàn buôn có 67 hộ với 397 người trong đó:
- Người kinh : 10 hộ , có 36 người
- Mnông : 48 hộ, 288 người
- Ê đê: 4 hộ , 29 người
- Ja Rai: o4 hộ, 34 ngườiä
- Lào : 1hộ , 10 người
Số người đến tuổi lao động cả buôn là 139 người còn lại là người già và trẻ em,
có 85,2% người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, số hộ phi nông nghiệp là 8
hộ.
6
• Văn hóa giáo dục : Buôn có 1 trường tiểu học, có 2 phòng học xây, 2 phòng
học tạm, toàn buôn có 68 học sinh, có 65 em tiểu học.
• Lao động sản xuất : Đời sống của người dân phụ thuộc nhiều vào rừng đặc
biệt là các hộ nghèo.
• Chăn nuôi : Buôn có 1 con voi, 150 con trâu, 50 con lợn, 100 con gia cầm, chủ
yếu là thả rong.
• Lương thực : Chủ yếu từ ruộng lúa nước 1 vụ, thu nhập chính là chăn nuôi
trâu, săn bắt thú rừng và đánh bắt cá tự nhiên trên sông Sêrêpốk, thu nhập
bình quân đầu người khoảng 1.400.000đng/năm, bình quân lương thực
352,5kg/ng/năm.
• Tổ chức thể chế côïng đồng:
Buôn có 1 Già làng, 1 Trưởng buôn là quan trọng nhất trong tổ chức quản lí
thôn buôn. Buôn nằm ở vùng lõi VQG nên có ảnh hưởng rất lớn đến vườn, dự án
PARC và các chính sách xã hội khác, là một Buôn đa dân tộc nên vấn đề hòa
giải, giải quyết các mâu thuẫn nội bộ là điều khó khăn nên vai trò của già làng
cần được nâng cao trong buôn.
4 Mục tiêu – Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
4.1 Mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài:
4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
• Phát hiên được từ cộng đồng các bài thuốc, cây thuốc dân gian dùng để trị các
loại bệnh thường gặp trong cuộc sống.
• Lựa chọn các bài thuốc, cây thuốc hay, quan trọng để phát triển nhân rộng và
bảo tồn trên cơ sở lựa chọn có sự tham gia của người dân.
4.1.2 Giới hạn của đề tài:
Đề tài chỉ nghiên cứu ở một buôn Đrăng Phốk còn nhiều buôn xung quanh
VQG chưa được nghiên cứu đến.
4.2 Nội dung nghiên cứu:
Từ mục tiêu nghiên cứu đặt ra của đề tài có những nội dung nghiên cứu sau:
• Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tình hình dân sinh kinh tế xã hội của địa phương
nghiên cứu.
• Khảo sát hiện trường, thu thập KTBĐ của cộng đồng dân tộc tại buôn Đrăng
Phốk về kinh nghiệm sử dụng các loại thuốc, bài thuốc dân gian.
- Công dụng của từng bài thuốc, cây thuốc.
- Bộ phận cây sư ûdụng làm thuốc chữa bệnh.
- Cách pha chế và sử dụng cây thuốc, bài thuốc.
7
• Điều tra, mô tả hình thái, phân bố, thu thập mẫu, định danh các loài cây thuốc
trong các bài thuốc.
• Lựa chọn những loài cây thuôc có giá trị trong các bài thuốc để đề xuất bảo
tồn, phát triển nhân rộng có sự tham gia:
- Tiêu chí lựa chọn.
- Xắp xếp thứ tự ưu tiên.
- Khả năng nhân rộng, bảo tồn lâu dài
4.3 Phương pháp nghiên cứu
4.3.1 Phương pháp chung
• Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận có sự tham gia (Participartory Rural
Appraisal), sử dụng các công cụ PRA, phỏng vấn bán cấu trúc (Semi Structure
Interview-SSI).
• Thu thập số liệu thứ cấp có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tại địa phương ở
các cơ quan: Xã, thôn, VQG Yok Đôn.
• Cùng người dân có kinh nghiệm đi rừng lấy mẫu, điều tra trên thực địa.
4.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụïthể
• Đối tượng để nhóm nghiên cứu chọn phỏng vấn:
Là những người già, người lớn tuổi có kinh nghiệm trong sử dụng cây thuốc
Những người đi rừng nhiều
Để đạt được những nội dung nghiên cứu trên chúng tôi sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau:
• Nghiên cứu về bối cảnh địa phương: Kế thừa số liệu của các đề tài trước và
thu thập số liệu mới để nắm được tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu
• Sử dụng phiếu điều tra bài thuốc, cây thuốc trong phiếu có xác định tên cây
thuốc, công dụng, thành phần cây thuốc, bộ phận sử dụng và cách pha chế sử
dụng (phần phụ lục)
• Cùng người dân có kinh nghiệm đi rừng lấy mẫu cây thuốc, mô tả đặc điểm
hình thái, phân bố sinh cảnh các loài cây mọc chung xung quanh chúng
• Thu thập lấy mẫu cẩn thận, mẫu cây thuốc được đựng vào bì Nilon bảo quản
sau đó được ép sấy khô
• Thảo luận cùng người dân xác định tên địa phương sau đó chúng tôi dùng các
tài liệu tra cứu định danh tên phổ thông, tên khoa học và họ thực vật cho từng
cây thuốc
• Cùng người dân lựa chọn các cây thuốc có tiềm năng để bảo tồn và nhân
rộng:
+ Họp đại diện những người am hiểu về cây thuốc, chủ yếu là những
người có kinh nghệm trong sử dụng cây thuốc, quan tâm nhiều đến cây thuốc
+ Ghi tất cả những cây thuốc đã tổng hợp được trong các bài thuốc lên
Card, cùng người dân lựa chọn sau đó xếp thứ tự ưu tiên thành 3 loại: quan trọng/
8
trung bình/ ít quan trọng (mặt trước ghi tên địa phương, mặt sau ghi tên phổ thông
và công dụng làm thuốc
5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
5.1 Lịch sử hình thành buôn Đrăng Phốk
Kết quả áp dụng công cụ PRA đã tái hiện được sự hình thành buôn qua các
giai đoạn như sau:
Bảng 1: Sơ lược lịch sử buôn Đrăng Phốk
Thời gian Các sự kiện chính
1970- 1985 - Buôn di cư nhiều lần ( 1970: ở Đakming, 1975: ở Suối Két ,
1976: ở Đrăng Phốk, 1977:ở Đakming, 1980: ở Nà xược , 1985:
trở về Đrăng Phốk )
- 1985: Buôn Đrăng Phôk chính thức được thành lập( với 33 hộ và
105 khẩu )
1986-1990 - Dân sinh sống chủ yếu tự cung tự cấp.
+ Săn bắt hái lượm.
+ Trồng lúa nước , lúa rẫy.
+ Lâm trường khoán quản lý và bảo vệ rừng.
1991-1995 - Lâm trường làm nhà cho dân
- Ngươi dân bắt đầu biết áp dụng KHKT vào sản xuất, chăn nuô
- Chăn nuôi hộ gia đình phát triển : Trâu, bò, gia cầm,…thu nhập
kinh tế bằng các hoạt động: Săn bắt động vật rừng, đánh cá trên
sông Sêrêpốk, thu hái lâm sản ngoài gỗ
- Dân số buôn tăng ( 54 hộ và 302 khẩu ) 1996-2000
- Nhà nước hỗ trợ đầu tư vốn cho sản xuất.
- 1999 Buôn nhận được chương trình phát triển thôn buôn (điện,
đường, trường trạm,…)
- Buôn Đrăng Phốk nằm trong vùng lõi của VQG Yok Đôn (sau
khi mở rộng VQG )
2000- 2004
- Được nhà nước hỗ trợ giống bò ( 22 con/ 44 hộ, 1 con/ 2 hộ )
Như vậy qua các giai đoạn từ 1970-1990 người dân sống chủ yếu tự cung
tự cấp phụ thuộc nhiều vào rừng. Giai đoạn từ 1991 đến nay buôn được nhà nước
quan tâm hỗ trơ, kinh tế của các hộ tại địa phương có phần được cải thiện tuy
nhiên nhìn chung đời sống bà con vẫn còn nhiều khó khăn, cuộc sống còn phụ
9
thuộc rất nhiều vào rừng trong đó việc lấy cây thuốc để chữa bệnh vẫn được duy
trì thường xuyên, họ ít dùng thuốc tây bên ngoài.
5.2 Kết quả nghiên cứu các bài thuốc, cây thuốc
5.2.1 Tổng hợp các bài thuốc theo nhóm bệnh
Từ phương pháp đều tra phát hiện về các bài thuốc, sau khi tôûng hợp và
loại bỏ các bài thuốc trùng nhau đề tài đã xác định được 46 bài thuốc với tổng
cộng 69 loài cây mà người dân tại cộng đồng đã sử dụng để điều trị từ các bệnh
thông thường đến các bệnh có thể gọi là nan y. Trên cơ sở các nhóm công dụng
gần giống nhau hay giống nhau chúng tôi đã phân chia thành 9 nhóm các bài
thuốc. Mỗi bài thuốc được thu hái, bào chế, pha chế từ một loài hay nhiều loài
cây khác nhau, một cây có thể là thành phần của nhiều bài thuốc khác nhau.
Bảng 2 : Tổng hợp các bài thuốc theo nhóm bệnh
Stt Nhóm bài thuốc theo nhóm bệnh Số bài thuốc
1 Nhóm bài thuốc dùng cho phụ nữ sinh đẻ 9 bài(1-9)
2 Nhóm bài thuốc tri sốt rét, hạ nhiệt 5 bài(10-14)
3 Nhóm bài thuốc trị ho, viêm phế quản... 4 bài(15-18)
4 Nhóm bài thuốc chữa đau bụng tiêu chảy, kiết lỵ
thương hàn
8 bài(19-26)
5 Nhóm bài thuốc chữa đau bao tử, sỏi thận 3 bài(27-29)
6 Nhóm bài thuốc trị đau lưng, đau khớp, tê liệt, mỏi
chân, bong gân.
5 bài(30-34)
7 Nhóm bài thuốc bồi bổ sức khoẻ, an thần mất ngủ 3 bài(35-37)
8 Nhóm bài thuốc chữa trị mụn nhọt, hạch sưng đau 3 bài(38-40)
9 Nhóm các bài thuốc khác 6 bài(41-46)
5.2.2 Các bài thuốc đã phát hiện được
Dưới đây trình bày các bài thuốc phát hiện từ cộng đồng, trong mỗi bài
thuốc trình bày tên cây thuốc theo thứ tự tên phổ thông, tên M' Nông (tơm), tên
Lào (Cốc) sau đó là bộ phận sử dụng và cách chế biến sử dụng. Các cây thuốc đã
được sắp xếp và mã hóa (từ CT1 đến CT69) để tránh nhầm lẫn đối với những
loài có nhiều công dụng, dùng trong nhiều bài thuốc. Các bài thuốc được sắp xếp
th