Luận văn Nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công chi tiết hình dáng hình học phức tạp trên trung tâm gia công ba trục CNC bằng phương pháp bù sai số

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng c ủa khoa học và công nghệ trên tất c ả các lĩnh vực thì các s gản phẩm cơ khí ngày c àng phải có yêu c ầu c ao hơn v ề chất lượ ng sản phẩm, mức độ tự động ho á quy trình sản xuất và đ ặc biệt là đ ộ chính xác hình dáng hình học của sản phẩm. Để nâng cao được độ chính xác của c ác máy CNC nói chung, máy phay CNC nói riêng, dưới sự hướ ng dẫn của P GS.TS Nguyễn Đăng Hoè, tác giả đã thực hiệ n đề tài:“Nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công chi tiết hình dáng hình học phức tạp trên trung tâm gia công 3 tr ục CNC bằng phương pháp bù sai s ố”. Tro ng thời gian thực hiện được đề tài, tác gi ả đã nhận được sự quan tâm rất lớn của nhà trư ờng, c ác Khoa, các Phò ng, Ban ch ức năng, các thầy cô giáo và c ác đồng nghiệp. Tác giả xin c hân thành c ảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đ ại học, các giáo viên giảng dạy đ ã tạo điều kiệ n cho người viết ho àn thành lu ận văn này; Tác giả xin bày tỏ lời c ảm ơn c hân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè, Trườ ng Đ ại học Kỹ thuật công nghi ệp đ ã tận tình hướ ng dẫn trong quá trình thực hiện Luận văn này; Tác giả c hân thành cảm ơn Trung tâm thí nghiệm và c ác giáo viên thuộc Trung tâm đã tạo điều kiện v ề thiết bị và giúp đỡ trong quá trình s ử dụng thiết bị để thực hiện Luận văn; Tác gi ả cũng r ất lấy làm c ảm kích trước những ý kiến đóng gó p của các thầy cô giáo thuộc khoa Cơ khí và các đ ồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đ ỡ tác giả tháo g ỡ những vư ớng mắc trong thời gian thực hiện Luận văn. Mặc dù đã cố gắng, song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn Luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Tác gi ả rất mong s ẽ nhận được những ý Luận văn thạc sỹ kỹ thu ật Chuy ên ngành Công nghệ chế tạo máy kiến đóng gó p từ các thầy cô giáo và các đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn và có ý nghĩ a trong thực tiễn. Xin c hân t hành c ảm ơn!

pdf94 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công chi tiết hình dáng hình học phức tạp trên trung tâm gia công ba trục CNC bằng phương pháp bù sai số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CHI TIẾT HÌNH DÁNG HÌNH HỌC PHỨC TẠP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG BA TRỤC CNC BẰNG PHƢƠNG PHÁP BÙ SAI SỐ TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CHI TIẾT HÌNH DÁNG HÌNH HỌC PHỨC TẠP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG BA TRỤC CNC BẰNG PHƢƠNG PHÁP BÙ SAI SỐ Học viên: Trƣơng Thị Thu Hƣơng Ngƣời HD Khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè THÁI NGUYÊN 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *** о0о THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CHI TIẾT HÌNH DÁNG HÌNH HỌC PHỨC TẠP TRÊN TRUNG TÂM GIA CÔNG BA TRỤC CNC BẰNG PHƢƠNG PHÁP BÙ SAI SỐ Học viên: Trƣơng Thị Thu Hƣơng Lớp: CHK8 Chuyên ngành: Chế tạo máy Người HD Khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè Ngày giao đề tài: 01/11/2007 Ngày hoàn thành: 30/4/2008 KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 11 Chương I TỔNG QUAN VỀ BÙ SAI SỐ CHO MÁY CÔNG CỤ CNC 14 1.1 Các phương pháp bù sai số cho các máy CNC 14 1.1.1 Mô hình bù 14 1.1.1.1 Thêm modul phần mềm 15 1.1.1.2 Biến đổi các thông số điều khiển 16 1.1.1.3 Biến đổi Post Processor (PP) 16 1.1.1.4 Biến đổi chương trình NC 17 1.1.2 Bù sai số với các bộ điều khiển 17 1.1.2.1 Thêm modul phần mềm mới 18 1.1.2.2 Cài đặt bộ điều khiển phần cứng độc lập 18 1.2 Giới thiệu một vài nghiên cứu bù sai số ở trong nước và trên thế giới 19 1.2.1 1.2.2 Các công trình ở trong nước Công trình của các tác giả nước ngoài 19 20 1.2.2.1 Bù sai số hình học do lực cắt cho máy phay 3 trục CNC 20 1.2.2.2 Bù sai số hình học cho trung tâm gia công đứng 23 1.2.2.3 Bù sai số cho trung tâm gia công nhiều trục 23 1.3 Kết luận chương I 25 Chương II PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN SAI SỐ VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SAI SỐ 26 2.1 Độ chính xác gia công 26 2.2 Các nguồn sai số của máy công cụ 28 2.2.1 Sai số hình học 29 2.2.2 Sai số do vít me 32 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 2.2.3 Sai số do sống trượt 32 2.2.4 Sai số do ổ đỡ 33 2.2.5 Sai số do nhiệt 33 2.2.6 Sai số do rung động tự do 35 2.2.7 Sai số do tải tĩnh và động 35 2.2.8 Sai số do hệ thống điều khiển truyền động servo 36 2.3 Kết luận chương II 37 Chương III HỆ THỐNG BÙ SAI SỐ GIA CÔNG 39 3.1 Hệ thống thiết bị thí nghiệm 39 3.1.1 Trung tâm gia công VMC - 85S 40 3.1.2. Máy đo toạ độ 3 chiều CMM - C544 40 3.1.2.1 Cấu hình cơ bản của máy 40 3.1.2.2 Tính năng kỹ thuật cơ bản 43 3.1.3 Phần mềm thiết kế CAD/CAM 44 3.1.3.1 Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính CAD 45 3.1.3.2 Sản xuất với trợ giúp của máy tính CAM 47 3.2. Thực nghiệm gia công trên máy VMC-85S 50 3.2.1 Thiết kế CAD/CAM 50 3.2.1.1 Biên dạng và kích thước gia công 50 3.2.1.2 Lập trình nguyên công 51 3.2.2 Truyền chương trình sang máy CNC 55 3.2.3 Điều chỉnh máy 57 3.2.3.1 Thiết lập gốc toạ độ phôi 57 3.2.3.2 Thiết lập các tham số bù dao 57 3.2.3.3 Gia công cắt gọt 58 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3.3 Đo sai số gia công trên máy CMM - C544 59 3.3.1 Gá đặt chi tiết 59 3.3.2 Khởi động và kiểm tra hệ thống 59 3.3.3 Hiệu chuẩn đầu đo 60 3.3.4 Lập hệ toạ độ của chương trình đo 61 3.3.5 Scan biên dạng thực 62 3.4 Cơ sở dữ liệu scan bề mặt 63 3.4.1 Mô hình mặt lưới quét hình 63 3.4.2 Mô hình mặt lưới đa thức tham số 66 3.4.2.1 Mô hình mặt lưới đa thức chuẩn tắc 66 3.4.2.2 Mô hình mặt lưới Ferguson 67 3.4.2.3 Mô hình mặt lưới Bezier 69 3.4.2.4 Mô hình mặt lưới B-spline đều 70 3.5 Xử lý dữ liệu đo 70 3.5.1 Xây dựng lưới tam giác Gergory từ các đám mây điểm 71 3.5.2 Xây dựng lưới điểm theo mặt B-spline 73 3.5.3 Đơn giản hoá lưới tam giác 75 3.6 Xây dựng đường tròn theo biên dạng đo 75 3.6.1 Toạ độ tâm và bán kính đường tròn qua ba điểm đo 75 3.4.5 Toạ độ tâm và bán kính đường tròn qua toạ độ của n điểm đo 77 3.7 Bù sai số gia công 79 3.7.1 Phân tích sai số gia công 79 3.7.2 Bù sai số gia công 82 3.7.3 Bù chương trình NC bằng phần mềm CAD/CAM 82 3.8 Sản phẩm ứng dụng 85 Chương 4 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 CÁC TỪ VIẾT TẮT CMM Coordinate Measuring Machine Máy đo toạ độ 3 chiều Co-or. Sys Coordinate System Hệ toạ độ VMC Vertical Machining Center Trung tâm gia công đứng CAD Computer Aided Design Thiết kế với trợ giúp của máy tính CAM Computer Aided Manufacturing Sản xuất có trợ giúp của máy tính CNC Computer Numerical Control Điều khiển số bằng máy tính 3D 3 Dimension 3 chiều PP Post Processor Hậu xử lý CL Cutting Location Đường dụng cụ SW Software Phần mềm I/O Input/Output Vào/ Ra PC Personal Computer Máy tính cá nhân PLC Programmable Logic Controller Bộ điều khiển PLC FEM Finite Element Methods Phương pháp phần tử hữu hạn CAP Computer Aided Planning CAPP Computer Aided Process Planning công nghệ CAQ Computers Aided Quality Control DNC Direct Numerical Control Điều khiển số trực tiếp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hệ thống bù sai số của máy công cụ 15 Hình 1.2 Các thành phần của Post Processor 16 Hình 1.3 Các thành phần của bộ biến đổi mã NC 17 Hình 1.4 Cấu trúc 3-80-30 của mô hình sai số 20 Hình 1.5 Cấu trúc 4-20-3 của mô hình sai số do lực cắt 21 Hình 1.6 Cấu trúc 7-110-3 của mô hình sai số tổng hợp 21 Hình 1.7 Hệ thống bù sai số cho trung tâm gia công đứng 22 Hình 1.8 Bù sai số bằng phần mềm cho máy công cụ nhiều trục CNC 24 Hình 1.9 Bù sai số bằng chương trình NC 24 Hình 2.1 Độ chính xác gia công 27 Hình 2.2 Sai số tổng hợp của máy công cụ 29 Hình 2.3 Các thành phần sai số tổng hợp 30 Hình 2.4 Khoảng cách trục vítme - bàn máy 31 Hình 2.5 Hệ thống phản hồi của máy công cụ 36 Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ thực nghiệm 39 Hình 3.2 Cấu tạo máy CMM 41 Hình 3.3 Các loại đầu đo cho máy CMM 42 Hình 3.4 Biên dạng gia công thực 50 Hình 3.5 Khai báo phôi, vật liệu, hệ điều khiển 51 Hình 3.6 Thiết lập các thông số công nghệ 52 Hình 3.7 Mô phỏng chương trình gia công 53 Hình 3.8 Giao diện DNC 56 Hình 3.9 Các tham số DNC 56 Hình 3.10 Truyền và nhận chương trình 57 Hình 3.11 Phần mềm Geopak 59 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Hình 3.12 Hiệu chuẩn đầu đo 60 Hình 3.13 Đo sai số thực nghiệm 61 Hình 3.14 Thiết lập các thông số đo 62 Hình 3.15 Dữ liệu đám mây điểm 63 Hình 3.16 Mặt quét hình song song 64 Hình 3.17 Mặt quét hình tròn xoay 65 Hình 3.18 Mặt cong quét hình phi tham số 65 Hình 3.19 Mặt lưới đa thức chuẩn bậc ba 67 Hình 3.20 Mặt lưới Ferguson 68 Hình 3.21 Mặt lưới Berier bậc 3 kép 69 Hình 3.22 Mặt lưới B-Spline đều bậc 3 kép 70 Hình 3.23 Dữ liệu biên của mặt cong tam giác 71 Hình 3.24 Mặt cong Gregory 72 Hình 3.25 Đường cong B-spline đều bậc 3 73 Hình 3.26 Ảnh hưởng của bước cắt ap 79 Hình 3.27 Ảnh hưởng của vận tốc cắt 80 Hình 3.28 Chiến lược bù sai số 82 Hình 3.29 Biên dạng gia công kiểm nghiệm 84 Hình 3.30 Sản phẩm gia công 85 Hình 3.31 Thiết lập các tham số bù 86 Hình 3.32 Mô phỏng quá trình gia công 86 Hình 3.33 Gia công sản phẩm trên máy VMC 85S 87 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Chế độ gia công 58 Bảng 3.2. Kết quả gia công 77 Bảng 3.3. Tính toán bù sai số 80 Bảng 3.4. Sai số sau bù 85 Bảng 3.5. Kết quả đo sai số gia công 87 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những kết quả có được trong Luận văn là do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè. Ngoài phần tài liệu tham khảo đã được liệt kê, các số liệu và kết quả thực nghiệm là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008 Người thực hiện Trương Thị Thu Hương Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ trên tất cả các lĩnh vực thì các sgản phẩm cơ khí ngày càng phải có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, mức độ tự động hoá quy trình sản xuất và đặc biệt là độ chính xác hình dáng hình học của sản phẩm. Để nâng cao được độ chính xác của các máy CNC nói chung, máy phay CNC nói riêng, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè, tác giả đã thực hiện đề tài:“Nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công chi tiết hình dáng hình học phức tạp trên trung tâm gia công 3 trục CNC bằng phương pháp bù sai số”. Trong thời gian thực hiện được đề tài, tác giả đã nhận được sự quan tâm rất lớn của nhà trường, các Khoa, các Phòng, Ban chức năng, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, các giáo viên giảng dạy đã tạo điều kiện cho người viết hoàn thành luận văn này; Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè, Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện Luận văn này; Tác giả chân thành cảm ơn Trung tâm thí nghiệm và các giáo viên thuộc Trung tâm đã tạo điều kiện về thiết bị và giúp đỡ trong quá trình sử dụng thiết bị để thực hiện Luận văn; Tác giả cũng rất lấy làm cảm kích trước những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo thuộc khoa Cơ khí và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tác giả tháo gỡ những vướng mắc trong thời gian thực hiện Luận văn. Mặc dù đã cố gắng, song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn Luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong sẽ nhận được những ý Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và các đồng nghiệp để Luận văn được hoàn thiện hơn và có ý nghĩa trong thực tiễn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008 Người thực hiện Trương Thị Thu Hương Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ trên tất cả các lĩnh vực thì các sản phẩm cơ khí ngày càng phải có yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, mức độ tự động hoá sản xuất và đặc biệt là độ chính xác hình dáng hình học của sản phẩm. Vì vậy, các công nghệ gia công truyền thống trên các máy vạn năng khó đáp ứng tốt được nhu cầu ngày càng cao này và do đó sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường bị hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi phải phát triển và nghiên cứu các công nghệ mới nhằm nâng cao độ chính xác hình dáng hình học nói riêng, nâng cao chất lượng sản phẩm chế tạo nói chung. Xuất phát từ thực tế trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp đã đầu tư trung tâm gia công VMC- 85S, máy đo toạ độ 3 chiều CMM. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của các hệ thống thiết bị kỹ thuật này vào chương trình đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và khai thác ứng dụng vào quá trình sản xuất, gia công các sản phẩm có độ phức tạp và độ chính xác gia công cao thì việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nâng cao độ chính xác gia công chi tiết hình dáng hình học phức tạp trên trung tâm gia công 3 trục CNC bằng phương pháp bù sai số” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc gia công các chi tiết hình dáng hình học phức tạp với độ chính xác cao thường được áp dụng nhiều trên các trung tâm gia công. Tuy nhiên quá trình gia công luôn luôn không hoàn hảo và gây sai số gia công. Do đó, nâng cao độ chính xác gia công trên các trung tâm gia công là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành chế tạo máy. Mặt khác, trong thực tế sản xuất hiện nay thì vấn đề bù sai số gia công trên các các trung tâm gia công bằng phương pháp tác động vào quá trình điều khiển Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 vẫn là vấn đề mới và phức tạp. Do đó, hướng nghiên cứu xây dựng chương trình bù sai số gia công trên trung tâm gia công nhằm nâng cao độ chính xác gia công các chi tiết hình dáng hình học phức tạp là một công việc cần thiết và có ý nghĩa khoa học cao. Ngoài ý nghĩa khoa học trên, đề tài còn mang tính ứng dụng, phục vụ trực tiếp cho đào tạo, chuyển giao công nghệ của nhà trường và đặc biệt là ứng dụng vào thực tế sản xuất gia công các chi tiết hình dáng hình học phức tạp với độ chính xác gia công cao hơn. 3. Mục đích nghiên cứu - Khai thác tính năng công nghệ của máy CMM – C544 và trung tâm gia công VMC – 85S; - Ứng dụng công nghệ Scanning để tạo mô hình CAD của sản phẩm và kiểm tra độ chính xác gia công; - Nâng cao độ chính xác hình học của sản phẩm; - Phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong nhà trường; - Ứng dụng vào thực tế sản xuất công nghiệp hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm nhưng chủ yếu là thực nghiệm. * Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm có hình dáng hình học phức tạp. * Thiết bị thực nghiệm: + Máy đo toạ độ 3 chiều CMM - C544 - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp; + Trung tâm gia công VMC - 85S - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp; + Các phần mềm đo, xử lý dữ liệu, thiết kế CAD/CAM và truyền tải dữ liệu DNC. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 * Sơ đồ nghiên cứu Hình 1 Phương pháp bù sai số 5. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về các phương pháp bù sai số trong gia công phay CNC; - Nghiên cứu tính năng công nghệ của máy đo 3D CMM - C544, Trung tâm gia công VMC - 85S; - Nghiên cứu xử lý dữ liệu đo Scanning trên máy CMM để thiết kế lại mô hình CAD của sản phẩm - ứng dụng CAD/CAM để gia công trên trung tâm gia công VMC - 85S; nghiên cứu tính năng truyền dữ liệu DNC; - Thực nghiệm chế tạo bề mặt phức tạp, Scanning chi tiết trên máy CMM để đánh giá độ chính xác hình dáng hình học; - Đưa ra mô hình tổng quát thiết kế chương trình bù sai số gia công. Biên dạng thực Tool path Tính toán sai số biên dạng chi tiết CMM Quy trình công nghệ và bù sai số Biên dạng thiết kế Máy công cụ CNC Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Chương I: TỔNG QUAN VỀ BÙ SAI SỐ CHO MÁY CÔNG CỤ CNC 1.1 Các phương pháp bù sai số cho các máy CNC 1.1.1 Mô hình bù Ngày nay, phần mềm bù sai số đã được sử dụng cho các máy CMM (Barakat 2000, Kruth 1994, Busch 1985 và Zhang 1985). Ngoài việc bù sai số cho máy CMM bù sai số cho các máy công cụ cũng đang được nghiên cứu. Bù sai số cho các máy công cụ đã được trình bày bởi Chen 1993, Rahman 1997, 2000 và Suh 1999. Những nghiên cứu này dựa trên mô hình ma trận để nâng cao độ chính xác chi tiết gia công và được thực hiện bằng Post Processor hoặc bằng cách điều khiển thủ công. Nhiều máy công cụ có cơ cấu hỗ trợ bù sai số, nghĩa là bảng sai số được cập nhật từ cơ cấu điều khiển và bộ điều khiển này có thể bù các sai số kể trên. Nhiều cơ cấu điều khiển hiện đại đã được xây dựng với đặc trưng đó, như TNC 530 (Heidenhain 2002). TNC đã lợi dụng gia tốc rung giới hạn để tối ưu sự điều khiển tool-path nhằm ngăn chặn sự dao động cơ tại các góc và các vị trí tiệm cận. Siemens 840D có thể thực hiện được bù sai số nhiều hơn tại bộ điều khiển mức với một bộ điều khiển tốc độ ăn tới. Độ chính xác cao hơn có thể đạt được với các tốc độ gia công cao cùng với sự bù nhiệt cho các trục riêng lẻ. Những nghiên cứu này mới chỉ chú trọng đến các sai số hình học ít biến đổi. Tuy nhiên, do mài mòn, sai số hình học sẽ thay đổi nhanh theo thời gian. Sự hiệu chỉnh các máy công cụ với một chu kì dài cho thấy rằng chu kì hiệu chỉnh một năm là thích hợp (Jun 1997). Từ đó về sau máy nên được điều chỉnh để thực hiện tính toán đến các dữ liệu sai số mới. Do sai số trong các máy công cụ khác loại rất khác nhau, vấn đề là làm thế nào để bù các sai số một cách linh hoạt bằng các thuật toán hoặc kỹ thuật lập trình. Các sai số này có thể được bù bằng bốn cách khác nhau: Thay đổi tham số điều khiển, nhúng chương trình bù sai, sử dụng Post processor và điều chỉnh chương trình NC (Hình vẽ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.1). Sự hiệu chỉnh các sai số sẽ được thực hiện dựa trên sự thiết lập mối quan hệ toán học với các nguồn sai số và các phương pháp đo khác nhau. Hình 1.1. Hệ thống bù sai số của máy công cụ 1.1.1.1 Thêm modul phần mềm Trong phương pháp này, chúng ta có thể thêm vào phần mềm có sẵn một modul khác để xử lý thông tin sai số hiện tại của các máy công cụ. Modul này có thể giữ các kết quả đo của máy công cụ và có thể cập nhật các tín hiêu vị trí dựa trên sự mã hoá liên hệ ngược và gửi thông tin tới hệ điều khiển (Jun 1997). Thuật toán trong hình 1.2 có thể được sử dụng để triển khai một modul SW riêng để xét kết quả đo, tối ưu hoá và bù sai số chuyển động trong thời gian thực. Begin Đo Bù sai số Bù sai số bằng lập trình trong bộ điều khiển Bù sai số bằng chương trình NC Nhúng chương trình bù sai số Sử dụng Post Processor Thay đổi tham số điều khiển Điều chỉnh chương trình NC Cắt thử Kiểm tra End 1 2 3 4 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 1.1.1.2 Biến đổi các thông số điều khiển Nhiều bộ điều khiển cho phép cập nhật các thông số điều khiển và máy CNC có thể đọc thông tin trước khi thực hiện các chương trình NC. Có nhiều phần mềm hữu ích có thể thực hiện việc cập nhật tới các bộ điều khiển CNC. Ví dụ như một bảng bù sai số có thể được cập nhật vào bộ điều khiển CNC dựa trên sự đo bằng giao thoa kế laser sau đó tính toán một bảng bù sai số mới, xuất ra chương trình NC và gửi data bởi modul SW tới bộ điều khiển. Một vài bộ điều khiển như Siemens 840D cho phép bù nhiệt. Sai số độ lõm cũng có thể được bù bởi các bộ điều khiển khác của Siemens. Một bảng sai số có thể được cập nhật vào bộ điều khiển và sai số có thể được bù trực tiếp (Sinumerik 2002). 1.1.1.3 Biến đổi Post processor (PP) Việc chuẩn bị dữ liệu tới cơ cấu dẫn động máy CNC từ dữ liệu CL data là chức năng của bộ Post processor. Trong giai đoạn hình thành chương trình NC chúng ta có thể gắn thông tin về sai số hình học, chúng có thể được cấy các thông tin sai số trong khi thiết lập chương trình NC (Takeuchi 1992). Hình 1.2: Các thành phần của Post Processor Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 1.1.1.4 Biến đổi chương trìn
Tài liệu liên quan