Ngày nay thực phẩm không chỉ đáp ứng cho việc ăn và uống mà còn được dùng để chữa bệnh. Vì vậy con người đã không ngừng nghiên cứu để tìm ra các loại thực phẩm có đủ các yêu cầu trên.
Một trong những đối tượng đang được chú ý hiện nay là loài vi khuẩn lam Spirulina, với đặc điểm ưu việt là chứa nguồn protein dồi dào, hấp thu dễ, có 18/22 loại axit amin không thay thế và các chất dinh dưỡng có giá trị khác
83 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phương pháp chiết xuất dịch từ sinh khối vi khuẩn lam spirulina platensis bổ sung vào nước giải khát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DỊCH TỪ
SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis
BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: THANH GIA NGỌC HÂN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*************************
NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DỊCH TỪ
SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis
BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Th.S. Nguyễn Tiến Dũng Thanh Gia Ngọc Hân
K.S. Lƣơng Đình Quát
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2007
i
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp niên khóa 2003-2007, em chân thành gởi lời
cảm ơn sâu sắc:
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học.
Thầy Nguyễn Tiến Dũng.
Anh Lƣơng Đình Quát – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình
Thuận.
Anh Nguyễn Văn Tân – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình
Thuận.
Chị Nguyễn Thị Thu Hƣơng – Chi cục Đo lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh
Bình Thuận.
Đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt những tri thức khoa học, hƣớng dẫn và giúp đỡ
em trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trƣờng và thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn gia đình, những ngƣời thân và những bạn bè thân yêu
của lớp Công nghệ sinh học 29 đã quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để em hoàn thành khóa luận này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2007
Sinh viên
Thanh Gia Ngọc Hân
ii
TÓM TẮT
THANH GIA NGỌC HÂN, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh. Đề tài
“NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina
platensis BỔ SUNG VÀO NƢỚC GIẢI KHÁT” đƣợc tiến hành tại Chi cục Đo
lƣờng Tiêu chuẩn Chất lƣợng tỉnh Bình Thuận, thời gian thực hiện từ tháng 4 đến
tháng 8 năm 2007. GVHD: Th.S. Nguyễn Tiến Dũng.
Ngày nay thực phẩm không chỉ đáp ứng cho việc ăn và uống mà còn đƣợc
dùng để chữa bệnh. Vì vậy con ngƣời đã không ngừng nghiên cứu để tìm ra các
loại thực phẩm có đủ các yêu cầu trên.
Một trong những đối tƣợng đang đƣợc chú ý hiện nay là loài vi khuẩn lam
Spirulina, với đặc điểm ƣu việt là chứa nguồn protein dồi dào, hấp thu dễ, có
18/22 loại axit amin không thay thế và các chất dinh dƣỡng có giá trị khác.
Trên cơ sở đó, những đề tài tốt nghiệp này nhằm mục đích bƣớc đầu nghiên
cứu bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis vào một số thực phẩm nhƣ: nƣớc
khoáng, nƣớc tinh khiết và rƣợu trái cây.
Kết quả khảo sát ban đầu cho thấy thành phần dinh dƣỡng trong các mẫu
tảo là: hàm lƣợng protein khoảng 60 %, hàm lƣợng tro khoảng 10 - 12 %. Trong
các mẫu tảo thí nghiệm không phát hiện có vi sinh vật có hại.
Cùng với việc khảo sát thành phần dinh dƣỡng của tảo, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu các phƣơng pháp phá vỡ tế bào để thu đƣợc lƣợng protein hoà tan lớn
nhất. Khảo sát đƣợc thực hiện với hai phƣơng pháp: phƣơng pháp khuếch tán
(PPKT) và phuơng pháp vật lý (PPVL). Kết quả khảo sát cho thấy PPKT có hiệu
suất cao hơn so với PPVL, trong đó hiệu suất phá vỡ cao nhất là ở nồng độ
đƣờng 0,4 %.
Đề tài cũng đã tiến hành thử nghiệm các tỉ lệ bổ sung dịch tảo vào một số
loại nƣớc uống. Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ bổ sung thích hợp là 1:17. Do thời
gian có hạn, nên nghiên cứu vẫn chƣa đi đến kết quả cuối cùng. Tuy vậy kết quả
bƣớc đầu này cũng tạo đƣợc cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
iii
SUMMARY
Full name: THANH GIA NGOC HAN, Nong Lam University Ho Chi Minh
City. Thesis “STUDYING FOR USING EXTRACTION OF Spirulina platensis TO
COMPLETE IN DRINKING WATER”. This subject was conducted at Standard
and Quality measurement Department of Binh Thuan province from April to
August, 2007. Supervisor: Nguyen Tien Dung, M.D.
Today, food not only uses to eat or drink but also use such as drug. Therefore,
scientist is continuous research to find out object which have all above attribute.
Spirilina have caught food researcher’s attention, because this alga contains more
than 70% easily absorption protein, and 18/22 human essential amino acid and
other nutrients.
The goal of this thesis is initially studying for using extraction of Spirulina
platensis to complete into some kind of drinking water such as fresh water, mineral
water or wine.
First result showed that protein content in Vinh Hảo’s Spirulina is 60% and
ash content is about 10-12%. There is no harmful bacteria were detected in the algae
samples.
For algae extraction, we studied two methods: by endosmosis and physical.
The result showed that the endosmosis method with 0,4% sucrose gave the highest
protein content in extraction.
We also research to find out the algae extraction rate to complete into any
drinking water. The result showed that the rate 1:17 is the best. Because of the short
time to research, the results are not going to the end, but these are base to later
experiment.
iv
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn ................................................................................................... iii
Tóm tắt ..........................................................................................................iv
Summary ........................................................................................................ v
Mục lục ..........................................................................................................vi
Danh sách các chữ viết tắt .............................................................................. x
Danh sách các hình ........................................................................................xi
Danh mục các bảng ..................................................................................... xii
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
Chƣơng 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 3
2.1. Lịch sử phát hiện và sử dụng Spirulina platensis .............................. 3
2.1.1. Lịch sử phát hiện .......................................................................... 3
2.1.2. Tình hình nghiên cứu Spirulina platensis trong – ngoài nƣớc .... 4
2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ....................................... 4
2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới ..................................... 5
2.2. Spirulina và những vấn đề liên quan ................................................. 7
2.2.1. Giới thiệu về Spirulina................................................................. 7
2.2.2. Đặc điểm sinh lí của Spirulina platensis .................................... 8
2.2.2..1 Phân loại ................................................................................. 8
2.2.2.2. Đặc điểm sinh lý .................................................................... 9
2.3. Kỹ thuật sản xuất Spirulina platensis .............................................. 11
2.3.1. Sơ đồ qui trình sản xuất Spirulina platensis .............................. 11
2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến Spirulina.......................................... 11
2.4. Thành phần dinh dƣỡng và công dụng của Spirulina platensis ...... 17
2.4.1. Thành phần dinh dƣỡng ............................................................. 17
v
2.4.2. Công dụng của vi khuẩn lam Spirulina platensis ...................... 18
2.5. Ứng dụng Spirulina platensis trong thực phẩm, xử lý môi trƣờng
y học và mỹ phẩm .................................................................................. 20
2.5.1. Ứng dụng trong thực phẩm ........................................................ 20
2.5.2. Ứng dụng trong xử lí môi trƣờng .............................................. 21
2.5.3. Ứng dụng trong y học ................................................................ 23
2.5.4. Ứng dụng trong mỹ phẩm .......................................................... 24
2.6. Kỹ thuật sản xuất nƣớc giải khát .................................................... 24
2.6.1 Khái niệm về nƣớc giải khát ....................................................... 24
2.6.2 Quy trình sản xuất nƣớc giải khát ............................................. 25
2.6.2.1 Nguyên liệu ........................................................................... 25
2.6.2.2 Diễn giải quy trình công nghệ ............................................... 26
2.6.3. Kỹ thuật sản xuất nƣớc khoáng Vĩnh Hảo ................................. 27
2.6.4. Kỹ thuật sản xuất nƣớc tinh khiết .............................................. 27
2.6.5. Kỹ thuật sản xuất rƣợu trái cây .................................................. 27
Chƣơng 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................................. 28
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành đề tài ............................................ 28
3.1.1. Thời gian .................................................................................... 28
3.1.2. Địa điểm ..................................................................................... 28
3.2. Nguồn cung cấp nguyên liệu ........................................................... 28
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 28
3.4. Vật liệu ............................................................................................ 28
3.4.1. Thiết bị ....................................................................................... 28
3.4.2. Hoá chất ..................................................................................... 29
3.5. Các phƣơng pháp phân tích ............................................................. 29
3.5.1. Phƣơng pháp xác định nitơ tổng số bằng phƣơng pháp Kjeldahl
3.5.1.1. Nguyên tắc ........................................................................... 29
3.5.1.2. Quá trình thực hiện .............................................................. 30
3.5.2. Phƣơng pháp xác định protein bằng phƣơng pháp Lowry ........ 33
vi
3.5.2.1. Nguyên tắc ........................................................................... 33
3.5.2.2. Thực hành............................................................................. 34
3.5.3. Phƣơng pháp xác định tro tổng số ............................................. 35
3.5.3.1. Nguyên tắc ........................................................................... 35
3.5.3.2. Thực hành............................................................................. 35
3.5.4. Phƣơng pháp phân tích vi sinh................................................... 36
3.5.4.1. TPC ...................................................................................... 36
3.5.4.2. Coliforms .............................................................................. 37
3.5.4.3. E.coli .................................................................................... 37
3.5.4.4. Staphylococcus aureus ......................................................... 37
3.5.4.5. Salmonella ............................................................................ 37
3.6. Phƣơng pháp phá vỡ tế bào ............................................................. 38
3.6.1. Phƣơng pháp vật lí ..................................................................... 38
3.6.2. Phƣơng pháp khuếch tán ............................................................ 38
3.7. Phƣơng pháp bổ sung ...................................................................... 39
3.8. Phƣơng pháp cảm quan ................................................................... 39
3.9. Bố trí thí nghiệm .............................................................................. 39
3.10. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................. 39
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 40
4.1. Thành phần dinh dƣỡng vi khuẩn lam Spirulina platensis ............. 40
4.1.1. Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Kjeldahl ........ 40
4.1.1.1. Xác định hàm lƣợng protein trong bột tảo khô .................... 40
4.1.1.2. Xác định hàm lƣợng protein trong bã tảo ............................ 41
4.1.2. Xác định hàm lƣợng protein theo phƣơng pháp Lowry ........... 41
4.1.2.1. Protein Chuẩn ....................................................................... 41
4.1.2.2. Hàm lƣợng protein trong dịch tảo ........................................ 43
4.1.3. Xác định hàm lƣợng tro tổng số trong bột tảo khô .................... 44
4.2. Nghiên cứu các phƣơng pháp phá vỡ tế bào ................................... 45
vii
4.2.1. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bảo bằng cách xác định hàm
lƣợng protein theo phƣơng pháp Kieldahl .......................................... 45
4.2.1.1. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp khuếch tán (PPKT) .......... 45
4.2.1.2. Theo phƣơng pháp vật lý (PPVL) ........................................ 45
4.2.2. Đánh giá hiệu quả phá vỡ tế bào bằng cách xác định hàm
lƣợng protein theo kết quả thu nhận protein theo phƣơng pháp Lowry
.............................................................................................................. 46
4.2.2.1. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp khuếch tán ....................... 46
4.2.2.2. Phá vỡ tế bào theo phƣơng pháp vật lý ............................... 48
4.3. So Sánh Kết Quả Protein ................................................................. 51
4.3.1. Phá vỡ và không phá vỡ tế bào .................................................. 51
4.3.2. Phá vỡ theo nồng độ đƣờng và thời gian .................................. 53
4.3.3. Phá vỡ theo nồng độ đƣờng (phƣơng pháp khuếch tán) ............ 54
4.3.4. Phá vỡ theo thời gian (phƣơng pháp vật lí) ............................... 55
4.4. Kết quả phân tích vi sinh ................................................................. 55
4.5. Hiệu suất phá vỡ tế bào tảo Spirulina platensis .............................. 56
4.6. Nghiên cứu chọn tỉ lệ bổ sung vi khuẩn lam Spirulina platensis .... 58
4.7. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm ........................................................ 59
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................ 60
Chƣơng 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 61
Phụ Lục ........................................................................................................ 64
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGBL Brilliant Green Bile Lactose
BPA Baird Parker Agar
CTV Cộng tác viên
Ecoli Escherichia coli
EMB Eosin Methylene Blue lactose
F.A.O Food Agriculture Organization
NU Nƣớc uống
PCA Plate Count Agar
PPKT Phƣơng pháp khuếch tán
PPVL Phƣơng pháp vật lí
PV Phá vỡ
RV Rappaport – Vassiliadis soya pepton
S. aureus Staphylococcus aureus
SPW Saline Pepton Water
TPC Tổng vi sinh vật hiếu khí
VRB Violet Red Bile agar
WTO World Trade Organization
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis .......................... 7
Hình 2.2. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis đƣợc
nhìn dƣới kính hiển vi ........................................................................... 9
Hình 2.3. Hình dạng của vi khuẩn lam Spirulina platensis dƣới
kính hiển vi ..................................................................................................... 9
Hình 2.4. Các mô hình nuôi tảo Spirulina công nghiệp ............................. 14
Hình 2.5. Nuôi Spirulina trong phòng thí nghiệm ....................................... 14
Hình 2.6. Các sản phẩm có bổ sung tảo trong thực phẩm ........................... 20
Hình 2.7. Các sản phẩm từ tảo trong y học ................................................. 23
Hình 2.8. Các sản phẩm từ tảo trong mỹ phẩm ........................................... 24
Hình 3.9. Máy cất đạm ................................................................................ 30
Biểu đồ 4.1. Đƣờng chuẩn protein trong dịch tảo ....................................... 42
Biểu Đồ 4.2. Nồng độ protein ứng với chỉ số OD xác định của tảo ............ 43
Biểu Đồ 4.3. Nồng độ protein thu đƣợc tƣơng ứng với hàm lƣợng đƣờng
sử dụng trong thí nghiệm ............................................................................ 47
Biểu Đồ 4.4. Nồng độ protein ứng với OD xác định của tảo ở các thời
gian khác nhau ............................................................................................. 49
Biểu đồ 4.5. Hàm lƣợng protein trong mẫu tảo trƣớc và sau khi phá vỡ .... 52
Biểu đồ 4.6. Hiệu suất phá vỡ tế bào giữa PPKT và PPVL ........................ 57
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Chuẩn bị dung dịch protein chuẩn .............................................. 34
Bảng 4.2. Hàm lƣợng protein trong tảo ....................................................... 40
Bảng 4.3. Kết quả chỉ số OD tƣơng ứng với nồng độ protein chuẩn .......... 42
Bảng 4.4. Giá trị OD – protein trong 0,2g bột tảo ....................................... 43
Bảng 4.5. Hàm lƣợng tro theo phần trăm có trong tảo ................................ 44
Bảng 4.6. Lƣợng protein trong bã tảo sau khi phá vỡ theo PPKT ............. 45
Bảng 4.7. Hàm lƣợng protein trong bã tảo sau khi phá vỡ theo PPVL ...... 46
Bảng 4.8. Giá trị OD – protein trong dịch tảo phá vỡ theo nồng độ
đƣờng ............................................................................................................ 48
Bảng 4.9. Giá trị OD – protein trong dịch tảo phá vỡ theo PPVL .............. 50
Bảng 4.10. So sánh kết quả protein khi phá vỡ và không phá vỡ
tế bào tảo ...................................................................................................... 51
Bảng 4.11. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo nồng độ đƣờng
và theo thời gian .......................................................................................... 53
Bảng 4.12. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo nồng độ đƣờng
...................................................................................................................... 54
Bảng 4.13. So sánh kết quả protein khi phá vỡ tế bào theo thời gian ......... 55
Bảng 4.14. Kết quả phân tích vi sinh các sản phẩm nghiên cứu ................. 56
Bảng 4.15. Hiệu suất phá vỡ tế bào trong mẫu tảo ...................................... 57
Bảng 4.16. Chất lƣợng sản phẩm về mặt cảm quan .................................... 58
B ảng 4.17. Chất lƣợng sản phẩm về mặt vi sinh ........................................ 59
1
Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong hàng nghìn năm nay, cũng nhƣ trong tƣơng lai, để trái đất và loài
ngƣời chúng ta tồn tại và phát triển. Đó chính là nhờ vào sự tuần hoàn của một
chu trình đặc biệt quan trọng, thiếu nó trái đất sẽ trở thành một kho rác khổng lồ,
loài ngƣời chúng ta sẽ không còn khoảng không riêng của mình, mà nơi ăn, chốn
ở, chốn ngủ sẽ đƣợc bao quanh chỉ là "rác với rác".
Vậy chu trình nào mang tính thiết yếu nhƣ thế ? Đó chính là chu trình vật
chất. Nó bao gồm ba đối tƣợng cấu kết mà thành, đó là động vật - thực vật - vi
sinh vật, ba đối tƣợng này có mối quan hệ gắn bó và tác động qua lại với nhau.
Nhìn chung, một trong ba đối tƣợng trên không thể tách rời và chúng là
nguồn sống, nguồn năng lƣợng của chúng ta. Một minh chứng điển hình là, cùng
với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ, loài ngƣời chúng ta đã
không ngừng nghỉ để kiếm tìm và tạo ra các sản phẩm mới có giá trị cao cung
cấp cho con ngƣời, đó chính là việc sử dụng sinh khối của vi khuẩn lam Spirulina
platensis hay còn gọi là tảo xoắn Spirulina