Luận văn Nghiên cứu phương thức quản lý môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷsản ở huyện Duyên Hải và huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

Khi nói đến hoạt động nuôi trồng thuỷsản người ta thường nghĩngay đến lợi ích kinh tếmà hoạt động này mang lại. Nhưng có bao nhiêu người nghĩ đến những tác động tiêu cực đến môi trường mà hoạt động nuôi trồng thuỷsản có thểgây ra, có bao nhiêu người nghĩcần bảo vệmôi trường trong hoạt động này. Bởi một lẽ, ý thức bảo vệmôi trường hay ý thức cộng đồng của đại bộphận dân cưchưa được hình thành. Bảo vệmôi trường trong hoạt động nuôi trồng thuỷsản rất quan trọng. Bên cạnh lợi ích kinh tếthì nuôi trồng thuỷsản còn gây ra những ảnh hưởng mạnh mẽ làm suy thoái và ô nhiễm môi trường. Con người không thểvì lợi ích kinh tếmà làm ngơtrước các vấn đềmôi trường. Trong những năm qua, nghềnuôi trồng thuỷsản ởhuyện Duyên Hải và Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng và cảkhu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung đã và đang phát triển rất mạnh mẽvà có những tác động tích cực đến đời sống kinh tếcủa dân cưsống bằng nghềnày. Tuy nhiên, nghềnuôi trồng thuỷsản đã trải qua không ít những thăng trầm do những tác động của môi trường. Tác động sẽrất lớn nếu nhưmôi trường bịô nhiễm. Vì vậy, lợi ích kinh tếvà bảo vệmôi trường luôn phải đi song song với nhau trong hoạt động nuôi trồng thuỷsản nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.

pdf120 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu phương thức quản lý môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷsản ở huyện Duyên Hải và huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -1- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..................................2 1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................2 1.2. Mục tiêu đề tài. ..............................................................................................3 1.3. Đối tượng nghiên cứu. ..................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................3 1.4.1. Phương pháp luận. ................................................................................3 1.4.2. Phương pháp cụ thể...............................................................................4 1.5. Nội dung nghiên cứu. ....................................................................................4 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG ......................................6 2.1. Nhiệm vụ của quản lí môi trường................................................................6 2.2. Các công cụ quản lí môi trường...................................................................7 2.2.1. Công cụ pháp lí ......................................................................................7 2.2.2. Công cụ kinh tế ......................................................................................8 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC DUYÊN HẢI - CẦU NGANG, TRÀ VINH. ..........................................................................11 3.1. Huyện Duyên Hải .......................................................................................11 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................11 3.1.1.1. Vị trí địa lý.....................................................................................11 3.1.1.2. Khí hậu ..........................................................................................13 3.1.2. Đặc điểm xã hội. ..................................................................................13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -2- 3.1.2.1. Dân số và lao động........................................................................13 3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ................................................................................13 3.1.2.3. Văn hoá xã hội...............................................................................14 3.1.2.4. Quốc phòng - An ninh ...................................................................15 3.1.2.5. Chỉ tiêu kinh tế. .............................................................................15 3.1.2.6. Tình hình sản xuất ngư – nông – lâm – diêm nghiệp ....................16 3.2. Huyện Cầu Ngang ......................................................................................17 3.2.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................17 3.2.1.1. Vị trí địa lí .....................................................................................17 3.2.1.2. Địa hình- Địa chất.........................................................................19 3.2.1.3. Khí tượng- Thuỷ văn......................................................................19 3.2.2. Đặc điểm xã hội ...................................................................................20 3.2.2.1. Dân số............................................................................................20 3.2.2.2. Giáo dục. .......................................................................................21 3.2.2.3. Y tế .................................................................................................22 3.2.3. Đặc điểm kinh tế ..................................................................................23 Chương 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU. .........................................................................................................25 4.1. Môi trường nước .........................................................................................25 4.1.1. Nước mặt. .............................................................................................25 4.1.2. Nước ngầm...........................................................................................35 4.2. Môi trường đất ............................................................................................38 4.2.1. Tình hình sử dụng đất .........................................................................38 4.2.2. Tình hình sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh năm 2004...................................................................................39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -3- 3.2.3. Chất lượng môi trường đất .................................................................40 4.3. Môi trường không khí.................................................................................41 4.4. Hệ sinh thái môi trường tự nhiên ..............................................................43 4.4.1. Hệ sinh thái rừng.................................................................................43 4.4.2. Hệ sinh thái môi trường nước.............................................................44 Chương 5: HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI - CẦU NGANG, TRÀ VINH. ..........................................................................46 5.1. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản khu vực nghiên cứu. ...............................46 5.1.1. Huyện Duyên Hải ................................................................................46 5.1.1.1. Nuôi tôm sú....................................................................................46 5.1.1.2. Nuôi cua ........................................................................................50 5.1.1.3. Nuôi nghêu ....................................................................................51 5.1.1.4. Nuôi cá ..........................................................................................52 5.1.1.5. Tổ hợp tác và kinh tế trang trại.....................................................52 5.1.2. Huyện Cầu Ngang ...............................................................................53 5.1.2.1. Nuôi tôm sú....................................................................................53 5.1.2.2. Nuôi tôm càng xanh.......................................................................54 5.1.2.3. Nuôi cá các loại.............................................................................55 5.1.2.4. Nuôi nhử tự nhiên..........................................................................55 5.1.2.5. Tổ hợp tác và kinh tế trang trại.....................................................55 5.2. Các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đã được áp dụng tại khu vực ............56 5.3. Qui trình nuôi trồng thuỷ sản ....................................................................60 5.4. Hiện trạng quản lí môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trong khu vực nghiên cứu.............................................................................................62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -4- Chương 6: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ................................................................................................65 6.1. Phân tích kiểm kê đầu vào và đầu ra của từng giai đoạn nuôi trồng ....65 6.2. Đánh giá tác động của nước thải nuôi trồng thuỷ sản tới môi trường...68 6.2.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước..........................................68 6.2.1.1. Nước thải từ ao nuôi trồng thuỷ sản .............................................68 6.2.1.2. Nước thải sinh hoạt .......................................................................69 6.2.1.2. Nước mưa chảy tràn......................................................................69 6.2.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải ...........................................69 6.2.2.1. Nước thải từ ao nuôi......................................................................69 6.2.2.2. Nước thải sinh hoạt .......................................................................71 6.2.2.3. Nước mưa chảy tràn......................................................................73 6.2.3. Tác động của các chất ô nhiễm đến môi trường nước ......................74 6.3. Đánh giá tác động của chất thải rắn đến môi trường..............................75 6.3.1. Nguồn gốc gây ô nhiễm chất thải rắn.................................................75 6.3.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của chất thải rắn......................................75 6.3.3. Đánh giá tác động do các chất thải rắn..............................................76 6.4. Đánh giá tác động của khí thải đến môi trường.......................................76 6.4.1. Nguồn ô nhiễm không khí...................................................................76 6.4.2. Đánh giá mức độ ô nhiễm của khí thải ..............................................77 6.4.3. Đánh giá tác động của khí thải ...........................................................78 6.5. Tác động tới hệ sinh thái ............................................................................81 6.5.1. Suy giảm diện tích rừng tự nhiên .......................................................81 6.5.1.1. Đánh giá mức độ suy giảm diện tích rừng ....................................81 6.5.1.2. Đánh giá tác hại của việc giảm diện tích rừng.............................82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -5- 6.5.2. Tiềm tàng nguy cơ bùng phát các loại tảo và vi sinh vật có hại cho vật nuôi ..............................................................................................................82 6.6. Ảnh hưởng đến môi trường đất .................................................................83 6.7. Tác động tới kinh tế - xã hội khu vực........................................................84 6.7.1. Tác động tích cực.................................................................................84 6.7.2. Tác động tiêu cực.................................................................................85 Chương 7: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .....................................87 7.1. Qui hoạch nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn nghiên cứu.........................87 7.1.1. Mục tiêu tổng quát...............................................................................87 7.1.2. Phân vùng nuôi trồng thuỷ sản...........................................................88 7.2. Tiết kiệm nguyên vật liệu ...........................................................................89 7.3. Kiểm soát ô nhiễm.......................................................................................90 7.3.1. Nước thải..............................................................................................91 7.3.2. Chất thải rắn ........................................................................................92 7.4. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất..........................................................93 7.5. Các biện pháp giáo dục...............................................................................94 7.6. Chương trình quan trắc chất lượng môi trường......................................95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Chất lượng nước - tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5344 – 1995) .................................................................................................................1 PHỤ LỤC 2: Chất lượng nước - chất lượng nước bảo vệ đời sống thuỷ sinh (TCVN 6774:2000) ....................................................................................................................3 PHỤ LỤC 3: Chất lượng nước – tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải vào các vực nước sông dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh (TCVN 6984:2001) ...........5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -6- PHỤ LỤC 4: Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt nhất (BAP) của Liên Minh Nuôi Trồng Thuỷ Sản Toàn Cầu GAA.............................................................................................7 PHỤ LỤC 5: Bản đồ phân vùng nuôi trồng thuỷ sản của huyện Duyên Hải và Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh .................................................................................................12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -7- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu về dân số huyện Cầu Ngang............................................................20 Bảng 2: Các chỉ tiêu về giáo dục huyện Cầu Ngang..................................................21 Bảng 3: Các chỉ tiêu về y tế huyện Cầu Ngang..........................................................22 Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại cống La Bang mùa khô các năm. .......27 Bảng 5: Bảng theo dõi dư lượng thuốc BVTV có trong nước mặt mùa khô các năm tại một số địa điểm......................................................................................................27 Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại sông Long Bình (thị xã Trà Vinh) mùa khô các năm ................................................................................................................28 Bảng 7: Bảng theo dõi tổng hàm lượng dầu mỡ trong nước vào mùa khô các năm ..28 Bảng 8: Bảng theo dõi ô nhiễm vi sinh mùa khô các năm tại một số địa điểm .........29 Bảng 9: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại cống Bến Giá (Duyên Hải) mùa mưa.29 Bảng 10: Bảng theo dõi ô nhiễm vi sinh mùa mưa 2003-2004 tại một số địa điểm ..30 Bảng 11 : Bảng theo dõi dư lượng thuốc BVTV có trong nước mặt mùa khô các năm .....................................................................................................................................34 Bảng 12: Chất lượng nước ngầm ở xã Hiệp Mỹ (huyện Cầu Ngang) vào mùa mưa .....................................................................................................................................35 Bảng 13: Chất lượng nước ngầm ở một số giếng khoan trong tỉnh( mẫu lấy và phân tích vào tháng 7/2004 do trung tâm BVMT, EPC phân tích ) ....................................36 Bảng 14: Chất lượng nước ngầm ở một số giếng khoan trong tỉnh (mẫu lấy và phân tích vào tháng 7/2004 do trung tâm BVMT, EPC phân tích) .....................................36 Bảng 15: Thống kê lượng thuốc BVTT tỉnh Trà Vinh qua các năm..........................40 Bảng 16: Tính chất của đất ở khu vực Duyên Hải, Cầu Ngang. ................................41 Bảng 17: Chất lượng không khí tại khu vực chợ Cầu Ngang vào mùa khô...............42 Bảng 18: Chất lượng không khí tại Bến xe Cầu Ngang vào mùa khô .......................42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -8- Bảng 19: Chất lượng không khí tại bến phà Long Toàn (Duyên Hải) vào mùa mưa 42 Bảng 20: Chất lượng không khí tại vòng xoay gần Uỷ ban nhân nhân huyện Duyên hải vào mùa mưa các năm 2003 - 2004 .....................................................................43 Bảng 21: Các mô hình nuô0i trồng thuỷ sản áp dụng ở Duyên Hải và Cầu Ngang...56 Bảng 22: Lượng vôi để khử độ chua cho ao nuôi tôm...............................................60 Bảng 23: Bảng phân tích kiểm kê đầu vào, đầu ra từng giai đoạn nuôi tôm sú.........66 Bảng 24: Nguyên nhân các tác động môi trường hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ......66 Bảng 25: Kết quả phân tích nước thải từ ao nuôi vào mùa mưa ................................70 Bảng 26: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường ...71 Bảng 27: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ở hợp tác xã Thắng Lợi.......72 Bảng 28: Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ở hợp tác xã Thắng Lợi .73 Bảng 29: Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện................................77 Bảng 30: Nồng độ khí thải máy phát điện..................................................................78 Bảng 31: Tác động của ô nhiễm không khí đến sức khoẻ con người ........................79 Bảng 32:Tác động của ô nhiễm không khí đối với, thực vật, công trình và khí hậu .80 Bảng 33: Diện tích rừng bị suy giảm..........................................................................81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN Mục Lục -9- DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Giếng bơm tay trong các hộ gia đình ............................................................14 Hình 2: Nuôi tôm thâm canh ở xã Trường Long Hoà, huyện Duyên Hải .................47 Hình 3: Ao tôm nuôi quảng canh cải tiến ở Long Toàn, Duyên Hải ........................48 Hình 4: Vận chuyễn nghêu thịt từ cồn nghêu về nhà máy .........................................51 Hình 5: Ao nuôi cá chép ở Hiệp Mỹ, Cầu Ngang ......................................................55 Bản đồ 1: Bản đồ ranh giới hành chính huyện Duyên Hải , tỉnh Trà Vinh. .............12 Bản đồ 2: Bản đồ ranh giới hành chính huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh................18 Bản đồ 3: Vị trí lấy mẫu đánh giá chất lượng nước mặt vào mùa mưa và mùa khô..26 Biểu đồ 1: Diễn biến ô nhiễm vi sinh của sông Long Bình mùa khô các năm 2003- 2004-2005 ...................................................................................................................30 Biểu đồ 2:Diễn biến ô nhiễm vi sinh của sông Long Bình mùa mưa ........................31 Sơ đồ 1: Sơ đồ nghiên cứu............................................................................................5 Sơ đồ 2: Sơ đồ qui trình nuôi trồng thuỷ sản chung...................................................60 Sơ đồ 3: Phân tích qui trình nuôi trồng thuỷ sản. .......................................................65 Sơ đồ 4: Sơ đồ phân vùng nuôi trồng thuỷ sản...........................................................89 Sơ đồ 5: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ loại hình nuôi thuỷ sản công nghiệp...91 Sơ đồ 6: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải loại hình nuôi thuỷ sản bán công nghiệp 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. LÊ THỊ VU LAN SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG NGOAN -1- LỜI NÓI ĐẦU Khi nói đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nghĩ ngay đến lợi ích kinh tế mà hoạt động này mang lại. Nhưng có bao nhiêu người nghĩ đến những tác động tiêu cực đến môi trường mà hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có thể gây ra, có bao nhiêu người nghĩ cần bảo vệ môi trường trong hoạt động này. Bởi một lẽ, ý thức bảo vệ môi trường hay ý thức cộng đồng của đại bộ phận dân cư chưa được hình thành. Bảo vệ môi trường trong hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rất quan trọng. Bên cạnh lợi ích kinh tế thì nuôi trồng thuỷ sản còn gây ra những ảnh hưởng mạnh mẽ làm suy thoái và ô nhiễm môi trường. Con người không thể vì lợi ích kinh tế mà làm ngơ trước các vấn đề môi trường. Trong những năm qua, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Duyên Hải và Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh nói riêng và cả khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung đã và đang phát triển rất mạnh mẽ và có những tác động tích cực đến đời sống kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnoi dung luan van.pdf
  • pdfbia.pdf
Tài liệu liên quan