Luận văn Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng , thuộc họ thực vật Nhựa ruồi hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại c hè quý hiếm, sinh trưởng và phát triển ở một số đị a phương miền Bắc nước ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm,. Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhưng trước đây chẳng ai để ý đến.

pdf106 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT MÃ SỐ : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tích cực của thầy hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Cao Bằng. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy PGS-TS. Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo các cơ quan chuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học công nghệ Cao Bằng, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch An, Hạ Lang, Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những người nông dân ở những vùng và điểm nghiên cứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợi và cung cấp thông tin để tôi viết bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp công sức, ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 3 2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................... 3 2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. .................... 3 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu............. 3 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. ................................................................... 3 2.1.4. Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng .................................................................. 3 2.2. Yêu cầu của đề tài......................................................................... 3 2.2.1. Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. ............................ 3 2.2.2. Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sản xuất chè đắng.................. 3 2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân và cơ sở khoa học. ............................................................................ 3 2.2.4. Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng.......................... 3 2.3. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................... 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 4 1.1.1. Bón phân cho cây trồng .............................................................. 4 1.1.2. Hệ thống cây trồng ................................................................... 21 1.1.3. Môi trƣờng vật lý và hệ thống canh tác ..................................... 22 1.1.4. Môi trƣờng văn hoá - xã hội và hệ thống canh tác ...................... 26 1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác ............................................... 26 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................... 27 1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng............................... 27 1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chè đắng ............................................... 28 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ...... 29 1.3.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................... 29 1.3.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc ............................................... 32 1.3.3. Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng .............................. 38 1.3.4. Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng .................... 39 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 41 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................. 41 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................. 41 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................. 41 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 41 2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè đắng tại Cao Bằng ........................................................ 41 2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng ........................................... 41 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 42 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè đắng tại Cao Bằng ....................................................... 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 2.3.2. Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng..................................... 42 2.3.2.1. Thí nghiệm 1 ..................................................................... 42 2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sông Gianh.................................................. 43 2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................... 45 2.3.2.4. Sâu bệnh hại ..................................................................... 46 2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế .................................................................. 46 2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................. 46 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 47 3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG................................... 47 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng ........................................ 47 3.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................ 47 3.1.1.2. Địa hình............................................................................ 47 3.1.1.3. Đất đai.............................................................................. 48 3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .............................................................. 49 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................... 50 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................... 50 3.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................ 50 3.1.3. Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng..................... 51 3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm ....... 52 3.1.3.2. Điều tra cây chè đắng tự nhiên .......................................... 52 3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên ......... 54 3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên ....................... 55 3.1.4.1. Tình hình sản xuất chè đắng .............................................. 55 3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng ....... 56 3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng .......................... 57 3.1.5. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng ................ 58 3.1.5.1. Chế biến chè đắng ............................................................. 58 3.1.5.2. Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng .............................. 59 3.1.5.3. Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng ......... 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 3.2. THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG ............................... 63 3.2.1. Phân tích đất trƣớc thí nghiệm .................................................. 63 3.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K tới sinh trƣởng và phát triển của cây chè đắng ................... 64 3.2.2.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng cây chè đắng .......................................................................... 64 3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây chè đắng ........................................................................... 65 3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng... 67 3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng .............. 68 3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm .......................................... 70 3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chè đắng ............ 72 3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng chè đắng ......................................................... 72 3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến số búp chè đắng .......................................................... 73 3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng...................................................... 74 3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng .... 76 3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm ......... 78 3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng ...................................................... 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 81 1. KẾT LUẬN ...................................................................................... 81 1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển sản xuất...................................................................................... 81 2. ĐỀ NGHỊ ......................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Cao Bằng........................................... 49 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè đắng từ năm 2003 - 2007 ..... 52 Bảng 3.3. Phân bố cây chè đắng tự nhiên theo vùng sinh thái...................... 53 Bảng 3.4. Đánh giá của ngƣời dân về sự thay đổi số lƣợng của chè đắng tự nhiên............................................................................ 54 Bảng 3.5. Thực trạng thu hái và sử dụng và sử dụng chè đắng tự nhiên ....... 55 Bảng 3.6. Tình hình sản xuất chè đắng của ngƣời dân ................................ 56 Bảng 3.7. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chè đắng ................ 57 Bảng 3.8. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng ................................... 58 Bảng 3.9. Tình hình sơ chế chè đắng tại các hộ .......................................... 58 Bảng 3.10. Đánh giá tình hình sử dụng chè đắng trong các hộ dân .............. 59 Bảng 3.11. Đánh giá kết quả bán chè đắng của một số hộ ........................... 60 Bảng 3.12. Những khó khăn trong sản xuất chè đắng.................................. 61 Bảng 3.13. Khó khăn trong chế biến chè đắng ............................................ 62 Bảng 3.14. Kết quả phân tích đất trƣớc thí nghiệm ..................................... 63 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến sinh trƣởng cây chè đắng............................................................................. 64 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng phân bón N, P, K đến khối lƣợng búp chè đắng....... 66 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phân bón N, P, K đến năng suất búp của cây chè đắng............................................................................. 67 Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của tổ hợp phân bón N, P, K ........ 69 Bảng 3.19. Kết quả phân tích đất trên các công thức thí nghiệm bón N, P, K .................................................................................... 71 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng chè đắng........................................................................ 73 Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến búp chè đắng ............................................................................ 74 Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng ................................................................... 75 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng................................................................................... 77 Bảng 3.24. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm bón phân vi sinh Sông Gianh...... 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến năng suất thực thu .................................................................................... 68 Hình 3.2. Đồ thị ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng ............................................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồi hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm, sinh trƣởng và phát triển ở một số địa phƣơng miền Bắc nƣớc ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm,... Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhƣng trƣớc đây chẳng ai để ý đến. Từ năm 1990 khi những ngƣời dân Trung Quốc thu mua lá và búp chè đắng thì ngƣời Cao Bằng mới biết, thế là chè đắng đƣợc khai thác với số lƣợng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên. Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ƣơng tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết bị công nghệ chế biến một số sản phẩm từ cây chè đắng và đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có nhu cầu lớn. Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã hỗ trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg lá tƣơi/ngày. Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế. Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, ứng dụng phƣơng pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất. Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Định hƣớng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006 - 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha. Cây chè đắng vẫn đƣợc xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinh tế xã hội rất lớn; mở ra một hƣớng mới trong việc khai thác tiềm năng đất đai để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sản phẩm bƣớc đầu đã tạo đƣợc uy tín và đƣợc thị trƣờng chấp nhận, tiêu thụ ngày một nhiều cả trong và ngoài nƣớc. Chè đắng đã đóng góp một phần thu nhập quan trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên. Tuy nhiên, việc khai thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đến nay đã bị khai thác cạn kiệt. Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn, gọi là chè đắng nhƣng không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên chƣa hiểu biết về sinh thái, sinh trƣởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ nhƣ cây chè, ở một số vùng ngƣời dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chƣa hợp lý nên năng suất cây chè thấp. Chè đắng chủ yếu đƣợc trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trôi, xói mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng ở Cao Bằng. Để tìm mọi phƣơng thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng thời bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của ngƣời dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quả cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục đích của đề tài 2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu. 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. 2.1.4. Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng 2.2. Yêu cầu của đề tài 2.2.1. Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. 2.2.2. Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sản xuất chè đắng. 2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân và cơ sở khoa học. 2.2.4. Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng. 2.3. Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đƣa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Bón phân cho cây trồng Đất, phân bón và cây trồng có liên qua mật thiết với n
Tài liệu liên quan