Luận văn Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần "quang học" với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thông

Chúng ta đang bước đi những bước đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ mà sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo nên những thuận lợi to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự hội nhập và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội quý để ngành giáo dục nước ta tiếp thu, chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nước nhà hiện nay là phải đào tạo ra những con người c ó phẩm chất đạo đức, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Trước t ình hình đó đã đặt ra cho ngành gi áo dục phải có những thay đổi đáng kể về chương trình, n ội dung gi áo dục, đặc bi ệt là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Ngh ị quyết Đại hội Đảng toàn quốc l ần th ứ IX đã quán tri ệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: “T ăng cường đổi mới phương pháp gi ảng dạy, phát huy tư duy sáng tạo và năng l ực tự đào tạo của người học, coi trọng th ực hành, ngo ại khoá, làm chủ ki ến th ức, tránh nhồi nhét, học vẹt, h ọc chay.”. Đi ều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Ph ương pháp gi áo dục phổ th ông phải phát huy tích cực, tự gi ác, chủ động, s áng tạo của học sinh; phù hợp với đặc đi ểm của từng l ớp học, m ôn học; b ồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luy ện kỹ năng, vận dụng ki ến thức vào th ực ti ễn; tác động đến tình cảm , đem l ại ni ềm vui, hứng th ú học tập cho h ọc sinh.”. Trong dạy học ở nhà trường phổ thông hi ện nay, người ta thường sử dụng các hình th ức tổ chức dạy học: d ạy học trên l ớp, tham quan, ngo ại khoá, tự học ở nhà.V à vi ệc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy hoạt động của học sinh l àm trung tâm” thường quan tâm tới hình th ức “ l ớp – bài ” mà chưa chú trọng phối kết hợp gi ữa các hình th ức dạy học một cách khoa học, h ợp l í , k ết hợp với phương ti ện công nghệ th ông tin hi ện đại nhằm nâng cao hi ệu quả dạy học, đem lại ni ềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, n ăng l ực sáng tạo của học sinh. Hoạt động ngoại khoá l à một trong những hình th ức tổ chức dạy học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luy ện kỹ năng, vận dụng kiến th ức vào th ực ti ễn, t ác động đến tình cảm , đem l ại niềm vui, hứng th ú học tập cho h ọc sinh. Tuy c ó ý nghĩa và vai trò quan trọng như vậy nhưng qua đi ều tra, khảo sát tại một số trường THPT ở Quảng Ninh và một số tỉnh chúng tô i th ấy hoạt động ngoại khoá chưa được coi trọng đúng mức, nếu có th ì vi ệc ti ến hành còn mang tính chất bắt buộc, chưa thường xuyên, hình th ức còn mang tính truy ền th ống, chưa khai thác được nhi ều vai trò của công nghệ th ông tin vào hoạt động này, v ì vậy kết quả thu được còn th ấp. Phần “Quang học” chi ếm một tỉ lệ l ớn trong chương trình Vật l í của THPT. Ki ến th ức phần “Quang học” tương đối khó, có nhiều hi ện tượng không quan s át được trực tiếp và hiếm khi xảy ra. H ơ n nữa do thi ết b ị thí nghi ệm còn ít, không chính xác, trong quá trình gi ảng dạy gi áo viên phải sử dụng nhi ều phương ti ện truyền thống như tranh vẽ, b ảng, phấn và phải vẽ rất nhi ều hình do đó vi ệc truyền th ụ ki ến th ức phần này chưa thật hi ệu quả. Cũng vì vậy vi ệc hiểu rõ bản chất của các khái niệm , hiện t ượng và vận dụng chúng vào để gi ải thích các hi ện tuợng th ực tế đối với học sinh tương đối khó khăn. Với tất cả những l í do trên chúng tô i l ựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” để khắc phục được phần nào những khó khăn mà GV và HS gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần Quang học , g óp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “l ấy người học l àm trung tâm”.

pdf104 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần "quang học" với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
®¹i häc th¸i nguyªn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM mai thÞ v©n h¶i nghiªn cøu tæ chøc ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ phÇn "quang häc" víi sù hç trî cña c«ng nghÖ th«ng tin nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cho häc sinh thpt luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc th¸i nguyªn, 2008 ®¹i häc th¸i nguyªn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM mai thÞ v©n h¶i nghiªn cøu tæ chøc ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ phÇn "quang häc" víi sù hç trî cña c«ng nghÖ th«ng tin nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cho häc sinh thpt Chuyªn ngµnh: Lí luận và phương pháp dạy vật lý M· sè: 60.14.10 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc th¸i nguyªn, 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sĩ Trần Đức Vượng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó các phòng, Khoa, Tổ bộ môn và các thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. Tác giả luận văn Mai Thị Vân Hải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Công nghệ thông tin Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Hoạt động ngoại khoá Trung học cơ sở Thực nghiệm sư phạm CNH – HĐH THPT GV HS CNTT PPDH SGK HĐNK THCS TNSP Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Môc lôc Më ®Çu ...................................................................................................... 1 Ch•¬ng I: C¬ së lÝ luËn vÒ viÖc tæ chøc ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ vËt lÝ ë tr•êng phæ th«ng ............................................................................... 6 1.1. Mét sè néi dung lÝ luËn vÒ d¹y häc ë nhµ tr•êng phæ th«ng .................... 6 1.1.1. Môc tiªu, nhiÖm vô, nguyªn t¾c d¹y häc ë nhµ tr•êng phæ th«ng ......... 6 1.1.2. C¸c vÊn ®Ò chung vÒ h×nh thøc tæ chøc d¹y häc ë nhµ tr•êng phæ th«ng .... 9 1.1.3. TÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong häc tËp ........................................... 13 1.2. C¸c nhiÖm vô c¬ b¶n cña viÖc d¹y häc VËt lÝ ë tr•êng phæ th«ng .......... 16 1.2.1. §Æc ®iÓm cña m«n vËt lÝ ë tr•êng phæ th«ng ..................................... 16 1.2.2. C¸c nhiÖm vô cña viÖc d¹y häc m«n lý ë tr•êng phæ th«ng ................ 16 1.3. §Þnh h•íng ®æi míi PPDH VËt lÝ ë tr•êng phæ th«ng .......................... 18 1.3.1. §æi míi PPDH nh• thÕ nµo? ............................................................ 18 1.3.2 Nh÷ng ®Þnh ®æi míi PPDH VËt lÝ ë THPT ......................................... 19 1.3.3 Ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ trong hÖ thèng c¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc ë tr•êng phæ th«ng....................................................................................... 24 1.4 CNTT víi d¹y häc .............................................................................. 27 1.4.1 Vai trß cña CNTT trong d¹y häc nãi chung........................................ 27 1.4.2 Nh÷ng hç trî c¬ b¶n cña CNTT trong d¹y häc VËt lÝ .......................... 30 KÕt luËn ch•¬ng I ................................................................................ 33 Ch•¬ng II: Nghiªn cøu x©y dùng vµ tæ chøc ho¹t ®éng ngo¹i kho ¸ phÇn ''quang häc" víi sù hç trî cña CNTT .......................................... 34 2.1 Néi dung, kiÕn thøc phÇn "Quang häc" trong ch•¬ng tr×nh VËt LÝ THPT - SGK míi .................................................................................................. 34 2.1.1 Ph©n phèi ch•¬ng tr×nh ..................................................................... 34 2.1.2 So s¸nh vÒ néi dung kiÕn thøc phÇn "Quang häc" gi÷a SGK míi vµ SGK c¶i c¸ch gi¸ o dôc ...................................................................................... 35 2.1.3 C¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n mµ häc sinh cÇn ph¶i ®¹t ®•îc khi häc phÇn "Quang häc" ..................................................................................... 36 2.1.4 Nh÷ng khã kh n¨ gÆp ph¶i trong qu¸ tr×nh d¹y vµ häc kiÕn thøc phÇn "Quang häc" ............................................................................................. 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.2 Quan ®iÓm sö dông CNTT trong ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ ®Ó gãp phÇn gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n trªn .......................................................................467 2.2.1 TÝnh hiÖu qu¶ s• ph¹m ...................................................................... 47 2.2.2 TÝnh hiÖn ®¹i .................................................................................... 48 2.2.3 TÝnh thùc tiÔn ................................................................................... 49 2.2.4 TÝnh thÈm mü ................................................................................... 49 2.2.5 TÝnh mÒm dÎo .................................................................................. 49 2.3 KÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ phÇn "Quang häc" cho häc sinh TTPT.. 50 2.3.1 ý ®å s• ph¹m cña viÖc x©y dùng néi dung, h×nh thøc ho¹t ®éng ngo¹i kho¸..50 2.3.2 Néi dung cña ho¹t ®éng ngo¹i kho¸ phÇn "Quang häc" ...................... 50 KÕt luËn ch•¬ng II ............................................................................... 74 Ch•¬ng III: Thùc nghiÖm s• ph¹m ......................................................... 75 3.1 Môc ®Ých, nhiÖm vô cña thùc nghiÖm s• ph¹m...................................... 75 3.1.1 Môc ®Ých.......................................................................................... 75 3.1.2 NhiÖm vô cña thùc nghiÖm s• ph¹m .................................................. 75 3.2 §èi t•îng, thêi gian tiÕn hµnh TNSP .................................................... 75 3.2.1 §èi t•îng ......................................................................................... 75 3.2.2 Thêi gian tiÕn hµnh ........................................................................... 76 3.3 Ph•¬ng ph¸p TNSP.............................................................................. 76 3.4 Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ kÕt qña TNSP ..................................................... 76 3.4.1 Thùc tr¹ng viÖc tæ chøc DHNK vÒ vËt lý t¹i c¸ c tr•êng THPT ë Qu¶ng Ninh76 3.4.2 §¸nh gi¸ vµ thùc tr¹ng cña viÖc d¹y vµ häc kiÕn thøc phÇn "Quang häc"77 3.4.3 Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ TNSP ®èi víi gi¸ o ¸ n 1 ........................ 78 3.4.4 Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ TNSP ®èi víi gi¸ o ¸ n 2 ........................ 82 KÕt luËn ch•¬ng III .............................................................................. 85 KÕt luËn chung .................................................................................... 86 Bµi b¸o cña häc viªn liªn quan ®Õn luËn v¨n ®· ®•îc c«ng bè ..... 88 Tµi liÖu tham kh¶o ............................................................................... 89 Phô lôc .................................................................................................. 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài: Chúng ta đang bước đi những bước đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ mà sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo nên những thuận lợi to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự hội nhập và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội quý để ngành giáo dục nước ta tiếp thu, chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nước nhà hiện nay là phải đào tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Trước tình hình đó đã đặt ra cho ngành giáo dục phải có những thay đổi đáng kể về chương trình, nội dung giáo dục, đặc biệt là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: “Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay...”. Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh...”. Trong dạy học ở nhà trường phổ thông hiện nay, người ta thường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp, tham quan, ngoại khoá, tự học ở nhà....Và việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm” thường quan tâm tới hình thức “ lớp – bài” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 mà chưa chú trọng phối kết hợp giữa các hình thức dạy học một cách khoa học, hợp lí, kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh. Hoạt động ngoại khoá là một trong những hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh... Tuy có ý nghĩa và vai trò quan trọng như vậy nhưng qua điều tra, khảo sát tại một số trường THPT ở Quảng Ninh và một số tỉnh chúng tôi thấy hoạt động ngoại khoá chưa được coi trọng đúng mức, nếu có thì việc tiến hành còn mang tính chất bắt buộc, chưa thường xuyên, hình thức còn mang tính truyền thống, chưa khai thác được nhiều vai trò của công nghệ thông tin vào hoạt động này, vì vậy kết quả thu được còn thấp. Phần “Quang học” chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình Vật lí của THPT. Kiến thức phần “Quang học” tương đối khó, có nhiều hiện tượng không quan sát được trực tiếp và hiếm khi xảy ra. Hơn nữa do thiết bị thí nghiệm còn ít, không chính xác, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện truyền thống như tranh vẽ, bảng, phấn và phải vẽ rất nhiều hình do đó việc truyền thụ kiến thức phần này chưa thật hiệu quả. Cũng vì vậy việc hiểu rõ bản chất của các khái niệm, hiện tượng và vận dụng chúng vào để giải thích các hiện tuợng thực tế đối với học sinh tương đối khó khăn. Với tất cả những lí do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” để khắc phục được phần nào những khó khăn mà GV và HS gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần Quang học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng CNTT trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” cho học sinh THPT nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, kích thích sự hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh. III. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: Khách thể: Quá trình dạy học vật lí phần “Quang học” ở trường THPT Đối tượng: Nội dung, chương trình vật lí phần “Quang học” ở bậc THPT, lí luận dạy học, các PPDH môn vật lí, công nghệ thông tin với dạy học. IV. Giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức được các buổi hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” có nội dung hấp dẫn, phù hợp, phương pháp hợp lí, sinh động thì có thể giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo cho học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập đối với bộ môn. V. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được được mục đích đề ra chúng tôi xác định nhiệm vụ cần đạt được như sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá. - Nghiên cứu những cơ sở lí luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lí nói riêng. - Nghiên cứu một số chức năng hỗ trợ của CNTT trong dạy học. - Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp việc tổ chức dạy học ngoại khoá Vật lí tại các trường THPT. - Soạn thảo tiến trình buổi ngoại khoá phần “ Quang học” thuộc chương trình THPT. - Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm, rút ra các kết luận cần thiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 VI. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của nội dung kiến thức phần “Quang học”, những khó khăn mà HS gặp phải khi dạy và học phần này; dừng lại ở việc xây dựng nội dung một số giáo án hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” cho học sinh THPT dưới hình thức “Hội vui” và hình thức “Thảo luận”. VII. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình ngoại khoá kiến thức phần “Quang học” (chủ yếu là phần Quang hình) – SGK Vật lí THPT, chương trình cơ bản. VIII. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi dự kiến thực hiện các phương pháp nghiên cứu sau: 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận: nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến lí luận dạy học, các tài liệu về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp; vai trò, ứng dụng của CNTT trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lí nói riêng. 2. Điều tra, khảo sát thực tế hoạt động ngoại khoá Vật lí tại một số trường THPT. 3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm, thống kê điều tra để đánh giá kết quả thu được so với mục đích nghiên cứu của đề tài. IX. Đóng góp của đề tài: - Góp phần đưa cơ sở lí luận của hoạt động ngoại khoá vào thực tiễn - Làm rõ hơn về vai trò của CNTT trong quá trình đổi mới PPDH. - Có thể làm tài liệu tham khảo cho hoạt động ngoại khoá ở các trường THPT. - Góp phần vào công cuộc đổi mới PPDH, phối hợp đa phương tiện trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lí nói riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 X. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận , phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ở trường phổ thông. Chương II: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của CNTT. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1. Một số nội dung lí luận về dạy học ở nhà trƣờng phổ thông 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở nhà trƣờng phổ thông 1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu của giáo dục phổ thông đã được cụ thể hoá trong Luật giáo dục(2005) như sau: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” . 1.1.1.2 Nhiệm vụ của quá trình dạy học Để đào tạo con người đủ phẩm chất và năng lực thoả mãn yêu cầu xã hội, quá trình dạy học phải thực hiện các nhiệm vụ sau: * Điều khiển, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước về tự nhiên, xã hội – nhân văn, đồng thời rèn luyện cho họ hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng . Trong dạy học, phải tổ chức cho người học nắm vững hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, phù hợp với thực tiễn đất nước về tự nhiên, xã hội , tư duy. Những kiến thức khoa học phổ thông cơ bản được cung cấp cho người học phải là những kiến thức phản ánh những thành tựu mới nhất của các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn hoá phù hợp với chân lý khách quan. Trên cơ sở đó hình thành ở người học hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định, đặc biệt là những kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến hoạt động học tập : tự học, tập dượt nghiên cứu khoa học ở mức độ thấp, nhằm giúp cho người học không chỉ nắm vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 kiến thức mà còn biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo trong các tình huống khác nhau. Vì vậy, trong quá trình dạy học cần xác định các mức độ chiếm lĩnh kiến thức của người học ở các trình độ khác nhau từ nhận biết, tái hiện đến tái tạo, tìm tòi và cuối cùng là khả năng kết hợp tất cả các mức độ trên. *Tổ chức điều khiển người học hình thành phát triển năng lực và những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy, độc lập, sáng tạo, phát triển thể lực nâng cao sức khoẻ để phục vụ học tập và lao động . Trong quá trình dạy học, người GV cần chú ý phát triển ở HS các năng lực trí tuệ sau : năng lực định hướng đúng vấn đề cần nghiên cứu trong thực tế, năng lực tư duy trừu tượng, năng lực di chuyển hành động trí tuệ, dự đoán diễn biến của các hiện tượng, năng lực tổ chức lao động trí óc một cách khoa học, năng lực tự học, năng lực hoạt động nhận thức độc lập, sáng tạo. Đứng trước sự bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ, việc hình thành cho HS năng lực học một cách độc lập, sáng tạo giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở để giúp con người có thể học tập thường xuyên và học tập suốt đời. Bên cạnh việc phát triển các năng lực trí tuệ, quá trình dạy học có nhiệm vụ bồi dưỡng cho HS một số phẩm chất hoạt động trí tuệ cả về bề rộng, chiều sâu, tính độc lập, tính phê phán, tính mềm dẻo và tính năng động, tính khái quát của hoạt động trí tuệ... Như vậy, trong quá trình dạy học, các phẩm chất của hoạt động trí tuệ nói riêng và trí tuệ nói chung không ngừng phát triển và hoàn thiện. Ngược lại, sự phát triển trí tuệ trong chừng mực nhất định cũng ảnh hưởng trở lại đối với quá trình dạy học. Như vậy giữa dạy học và phát triển trí tuệ có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì vậy dạy học cần đi trước, đón trước và thúc đẩy sự phát triển của người học. Muốn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của người học thì nói Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 chung việc dạy học phải đảm bảo tính vừa sức với người học, các nhiệm vụ dạy học phải tương thích với “vùng phát triển gần nhất” tạo điều kiện đòi hỏi người học không ngừng vươn lên với sự nỗ lực cao nhất. Để phát triển trí tuệ cần chú ý tới các điều kiện sau: + Nắm được đặc điểm của đối tượng, đặc biệt là trình độ nhận thức của đối tượng. + Lựa chọn nội dung dạy học một cách khoa học và hợp lý. + Có phương pháp dạy học thích hợp nhằm phát huy trí thông minh của HS. Bên cạnh việc phát triển trí tuệ, quá trình dạy học có nhiệm vụ chăm lo phát triển thể lực cho HS, giúp các em có sức khoẻ để học tập và tham gia các hoạt động khác. * Tổ chức điều khiển người học, hình thành phát triển thế giới quan khoa học, nhân sinh quan và các phẩm chất của người công dân, người lao động có bản lĩnh và bản nghĩa cộng đồng. Để hình thành thế giới quan khoa học cho HS, quá trình dạy học có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển HS nắm vững hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy... Hình thành ở HS niềm tin về tính chân thực và hiệu quả của kiến thức, hình thành thái độ lành mạnh với thực tiễn, hình thành quan điểm sống tích cực. Trong quá trình dạy học, GV cần giáo dục cho HS lý tưởng, phẩm chất n
Tài liệu liên quan