Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời là sự phát
sinh các bệnh nan y nhƣ ung thƣ, HIV Nền y học hiện đại của nhân loại
đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng to lớn, và nó chỉ có thể đƣợc giải
quyết triệt để khi các nhà khoa học tìm ra các loại thuốc mới có khả năng
chữa trị những căn bệnh nguy hiểm trên. Vì vậy, trong những năm gần đây
việc tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao và ứng dụng chúng vào
thực tế đang là một trong những hƣớng phát triển mạnh mẽ của hóa học hữu
cơ hiện đại.
Korđiazol (hay Korazol), tức là pentametilen tetrazol là chất kích thích
hiệu quả hệ thần kinh trung ƣơng và hoạt động của tim, nó chính là một trong
những dẫn xuất của tetrazol. Vì những ứng dụng quan trọng của tetrazol trong
thực tế mà việc nghiên cứu tetrazol và các dẫn xuất của nó đƣợc chú ý nhiều.
Các hợp chất tetrazol đƣợc công bố lần đầu tiên vào năm 1885 và đƣợc
nghiên cứu với quy mô lớn. Một số chúng có hoạt tính sinh học và đƣợc dùng
làm thuốc chữa bệnh nhƣ thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh tiểu đƣờng,
thuốc tim mạch. Ngoài ra nhiều dẫn xuất của tetrazol còn đƣợc ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ chất bảo vệ mà u của polivinylclorua, chất
chống ăn mòn trên bề mặt kim loại đồng hay chất khơi mào cho hỗn hợp nổ.
Các muối tetrazol có thể bị khử thành chất màu Fomaran để làm phẩm nhuộm
[3], [5], [12].
Qua tham khảo tài liệu chúng tôi đã chọ đề tài “ Nghiên cứu tổng hợp
một số dẫn xuất aryltetrazol có hoạt tính sinh học”. Thông qua đề tài này
chúng tôi cung cấp những dữ liệu về phổ hấp thụ và bƣớc đầu thăm dò hoạt
tính sinh học thể hiện ở khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của chúng.
86 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất Aryltetrazol có hoạt tính sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------
Vũ Kim Liên
Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất
Aryltetrazol có hoạt tính sinh học
LuËn v¨n th¹c sü khoa häc hãa häc
Thái Nguyên, 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------
Vũ Kim Liên
Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất
Aryltetrazol có hoạt tính sinh học
Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ
Mã số: 60.44.27
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÓA HỌC
Người hướng dẫn Khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu
Thái Nguyên, 2009
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn
GS.TSKH. Nguyễn Đình Triệu đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TSKH. Nguyễn Minh Thảo đã chỉ
bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ths Hoàng Thị Lý các anh chị và các bạn
sinh viên trong phòng tổng hợp Hữu cơ 2 giúp đỡ em hoàn thành một cách tốt
nhất luận văn này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ kính yêu cùng anh, chị
yêu quý đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, động vên, chia sẻ cùng em trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................ 6
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 7
Chƣơng 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 8
1.1 TỔNG QUAN VỀ TETRAZOL ....................................................... 8
1.1.1 CẤU TẠO CỦA TETRAZOL.................................................... 8
1.1.2 PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP TETRAZOL .............................. 8
1.1.2.1 Phản ứng cộng hợp và trao đổi với axit hidroaxit ...................... 8
1.1.2.2 Phản ứng của aminoguanidin với axit hidroazit ...................... 10
1.1.2.3 Phản ứng của axyl hidrazin và hợp chất điazo ........................ 11
1.1.2.4 Phản ƣ́ng của hidazon với azit và điazoni ............................... 12
1.1.2.5 Phản ứng của hợp chất cacbonyl và nitril với hidroazit ........... 12
1.1.2.6 Tổng hợp các tetrazol thế ........................................................ 14
1.1.3 PHỔ CỦA TETRAZOL............................................................... 15
1.1.3.1 Phổ hồng ngoại ....................................................................... 15
1.1.3.2 Phổ tử ngoại ........................................................................... 15
1.1.3.3 Phổ cộng hƣởng từ proton 1H – NMR ..................................... 16
1.1.3.4 Phổ cộng hƣởng từ 13C – NMR. .............................................. 17
1.1.3.5 Phổ khối lƣợng. ...................................................................... 18
1.2 TỔNG QUAN VỀ AZO ................................................................. 18
1.2.1 Tổng hợp các hợp chất điazo thơm ............................................... 19
1.2.2 Phản ứng ghép của muối điazoni .................................................. 21
CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM .................................................................... 24
2.1 TỔNG HỢP CÁC AMINOAZOAREN ............................................... 24
2.1.1 Tổng hợp 4-[(4’-nitrophenyl)diazenyl]anilin (A1) ......................... 25
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
2.1.2 Tổng hợp 4-[(3’-nitropheyl)diazenyl]anilin(A2) ............................ 25
2.1.3 Tổng hợp 1-amino-4-[(4’-metylphenyl) diazenyl]naphtalen (A3) .. 25
2.1.4 Tổng hợp 2-amino-1-[(4’-metylphenyl)diazenyl]naphtalen (A4) ... 26
2.1.5 Tổng hợp 4-(napht-2’-yldiazenyl)anilin (A5) ................................ 26
2.1.6 Tổng hợp 1-amino-4-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen(A6) ............. 26
2.1.7 Tổng hợp 2-amino- 1-(napht-1’-yldiazenyl)naphtalen (A7) ........... 27
2.1.8 Tổng hợp 1-amino-4-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A8) ............ 27
2.1.9 Tổng hợp 2-amino-1-(napht-2’-yldiazenyl)naphtalen (A9) ............ 27
2.2 TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT 1-ARYLTETRAZOL ....................... 28
2.2.1 Tổng hợp 1-phenyltetrazol (T1) ..................................................... 28
2.2.2 Tổng hợp 1-(m-nitrophenyl)tetrazol (T2) ...................................... 28
2.2.3 Tổng hợp 1-(p-nitrophenyl)tetrazol (T3) ........................................ 29
2.2.4 Tổng hợp 1-(o-cacboxylphenyl)tetrazol (T4) ................................. 29
2.2.5 Tổng hợp 1-(p-metyllphenyl)tetrazol (T5) ..................................... 29
2.2.6 Tổng hợp 1-(p-clophenyl)tetrazol (T6) .......................................... 30
2.2.7 Tổng hợp 1-(2’-piridin)tetrazol (T7) .............................................. 30
2.2.8 Tổng hợp 1-(4’-biphenyl)tetrazol (T8) ........................................... 30
2.2.9 Tổng hợp 1-(napht-2-yl)tetrazol (T9)............................................. 31
2.2.10 Tổng hợp 1-[4’-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10) ................ 31
2.2.11 Tổng hợp 1-{1’-[4’’-metylphenyl)diazenyl]napht-2’-yl}tetrazol
(T11) ....................................................................................................... 31
2.2.12 Tổng hợp 1-{4’-[4’’-metylphenyl)diazenyl]napht-1’-yl}tetrazol
(T12) ....................................................................................................... 32
2.2.13 Tổng hợp 1-[4’-(napht-2’’-yldiazenyl)phenyl]tetrazol (T13) ........ 32
2.2.14 Tổng hợp 1-[4’-[(napht-1’’-yldiazenyl)napht-1’-yl]tetrazol (T14) 32
2.2.15 Tổng hợp 1-[1’-(napht-2’’-yldiazenyl)napht-2’-yl]tetrazol (T15) . 33
2.2.16 Tổng hợp 1-[4’-(napht-2’’-yldiazenyl)napht-1’-yl]tetrazol (T16) . 33
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 34
3.1 TỔNG HỢP CÁC AROAMINOAREN .............................................. 34
3.1.1 Phổ hồng ngoại (IR) của các aminoazoaren .................................. 36
3.1.2 Phổ tử ngoại (UV) của các aminoazoaren .................................... 37
3.1.3 Phổ khối (MS) của một số aminoazoaren ...................................... 41
3.2 TỔNG HỢP CÁC DẪN XUẤT 1-ARYLTETRAZOL ................... 45
3.2.1. Phổ hồng ngoại (IR) của các dẫn xuất 1-arytetrazol ..................... 50
3.3.2 Phổ tử ngoại (UV)........................................................................ 54
3.3.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) ............................................ 57
3.3.3.1 Phổ 1H-NMR ......................................................................... 57
3.3.3.2 Phổ 13C-NMR ........................................................................ 63
3.3.3.3 Phổ 2D - NMR ...................................................................... 67
3.3.4 Phổ khối lƣợng............................................................................. 71
3.3 THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC ............................................ 77
KẾT LUẬN .................................................................................................. 80
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả sau: .............. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Độ chuyển dịch hóa học của proton trong một số tetrazol
Bảng 1.2: Độ chuyển dịch hóa học của cacbon trong một số tetrazol
Bảng 3.1: Kết quả tổng hợp các amioazoaren
Bảng 3.2: Phổ IR và phổ UV của các aminoazoaren
Bảng 3.3: Phổ MS của một số aminoazoaren
Bảng 3.4: Kết quả tổng hợp các dẫn xuất 1-aryltetrazol
Bảng 3.5: Phổ IR của các dẫn xuất 1-aryltetrazol
Bảng 3.6: Phổ UV của một số dẫn xuất 1-aryltetrazol
Bảng 3.7: Dữ liệu phổ 1H – NMR của một số 1-aryltetrazol
Bảng 3.8: Phổ 13C – NMR của một số 1-aryltetrazol
Bảng 3.9: Các tín hiệu NMR (δ, ppm; J, Hz) của T10
Bảng 3.10: Phổ MS của một số dẫn xuất 1-aryltetrazol
Bảng 3.11: Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn và chống nấm của dẫn xuất
1-aryltetrazol
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Phổ IR của 4-[(naphtalen-2’-yl)diazenyl]naphtalen-1-amin (A8)
Hình 3.2: Phổ UV của 4-[(naphtalen-1’-yl)diazenyl]naphtalen-1-amin (A6)
Hình 3.3: Sơ đồ phân mảnh của 4-[(4’-metylphemyl)diazenyl] naphtalen-1-
amin (A4)
Hình 3.4: Phổ MS của 1-[(naphtalen-2’-yl)diazenyl]naphtalen-2-amin (A6)
Hình 3.5: Sơ đồ phân mảnh của 1-[(naphtalen-2’-yl)diazenyl]naphtalen-2-
amin (A6)
Hình 3.6: Phổ IR của 1-{[4’-(naphtylen–2’’-yl)diazenyl]naphtalen-1’-yl}
tetrazol (T16)
Hình 3.7: Phổ IR của 1-[4-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
Hình 3.8: Phổ tử ngoại của 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3).
Hình 3.9: Phổ UV của A8 và T16
Hình 3.10: Phổ 1H-NMR của 1-(p-clophenyl)-tetrazol (T7)
Hình 3.11: Phổ 1H-NMR của 1-[4-(phenyldiazenyl)phenyl]tetrazol (T10)
Hình 3.12: Phổ 13C-NMR của 1-(p-nitrophenyl)tetrazol (T3)
Hình 3.13: Phổ -13C-NMR của 1-[4’-(phenylidiazenyl)phenyl]tetrazol(T10)
Hình 3.14: Phổ HSQC của T10
Hình 3.15: Phổ HMBC của T10
Hình 3.16: Sơ đồ phá vỡ phân tử của 1-(p-nitrophenyl)-tetrazol (T3)
Hình 3.17: Phổ MS của 1-[4’-(napht–2’’-yl diazenyl)naphtalen-1’-yl] tetrazol
(T16)
Hình 3.18: Sơ đồ phân mảnh của 1-[4’-(napht–2’’-yl diazenyl)naphtalen-1’-
yl] tetrazol (T16).
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời là sự phát
sinh các bệnh nan y nhƣ ung thƣ, HIV… Nền y học hiện đại của nhân loại
đang đứng trƣớc những thách thức vô cùng to lớn, và nó chỉ có thể đƣợc giải
quyết triệt để khi các nhà khoa học tìm ra các loại thuốc mới có khả năng
chữa trị những căn bệnh nguy hiểm trên. Vì vậy, trong những năm gần đây
việc tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học cao và ứng dụng chúng vào
thực tế đang là một trong những hƣớng phát triển mạnh mẽ của hóa học hữu
cơ hiện đại.
Korđiazol (hay Korazol), tức là pentametilen tetrazol là chất kích thích
hiệu quả hệ thần kinh trung ƣơng và hoạt động của tim, nó chính là một trong
những dẫn xuất của tetrazol. Vì những ứng dụng quan trọng của tetrazol trong
thực tế mà việc nghiên cứu tetrazol và các dẫn xuất của nó đƣợc chú ý nhiều.
Các hợp chất tetrazol đƣợc công bố lần đầu tiên vào năm 1885 và đƣợc
nghiên cứu với quy mô lớn. Một số chúng có hoạt tính sinh học và đƣợc dùng
làm thuốc chữa bệnh nhƣ thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh tiểu đƣờng,
thuốc tim mạch. Ngoài ra nhiều dẫn xuất của tetrazol còn đƣợc ứng dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ chất bảo vệ màu của polivinylclorua, chất
chống ăn mòn trên bề mặt kim loại đồng hay chất khơi mào cho hỗn hợp nổ.
Các muối tetrazol có thể bị khử thành chất màu Fomaran để làm phẩm nhuộm
[3], [5], [12].
Qua tham khảo tài liệu chúng tôi đã chọ đề tài “ Nghiên cứu tổng hợp
một số dẫn xuất aryltetrazol có hoạt tính sinh học”. Thông qua đề tài này
chúng tôi cung cấp những dữ liệu về phổ hấp thụ và bƣớc đầu thăm dò hoạt
tính sinh học thể hiện ở khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của chúng.
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ TETRAZOL
1.1.1 CẤU TẠO CỦA TETRAZOL
Tetrazol là hợp chất dị vòng thơm 5 cạnh chứa 4 dị tố nitơ có công thức
chung [3]:
RC NH
N N
N
Tetrazol có cấu tạo dạng phẳng và trong đó có chứa hệ 6eπ. Tính bền
vững của tetrazol đƣợc quyết định bởi sự có mặt của hệ 6eπ giải tỏa trong
phân tử. Từ sự mô tả trên thấy rõ ràng nguyên tử nitơ của vòng còn cặp
electron tự do đƣợc phân bố trên mặt phẳng obitan vuông góc với mặt phẳng
của hệ obitan π của vòng. Chính cặp electron tự do này làm cho tetrazol có
tính bazơ và quyết định đặc tính nucleophin của nó. Tetrazol cũng có tính
axit yếu, nó có thể tác dụng với các kim loại iềm để tạo muối. Các phản ứng
của tetrazol có thể xếp vào ba nhóm: các phản ứng của nguyên tử cacbon và
gắn liền với nhóm chức của chúng, các phản ứng của nguyên tử nitơ và các
phản ứng mà trong đó toàn phân tử tham gia.
1.1.2 PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP TETRAZOL
Có nhiều phƣơng pháp tổng hợp vòng tetrazol. Sau đây là một số phƣơng pháp hay
dùng.
1.1.2.1 Phản ứng cộng hợp và trao đổi với axit hidroaxit
Một trong các phƣơng pháp phổ biến tổng hợp tetrazol (3) là phản ứng
của nitrin với các axit hidroazit (1), phản ứng đi qua giai đoạn trung gian là
imidazit (2):
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
RCN HN3+ RC NH
N3(1)
(2)
(3)
RC NH
N N
N
Sự tồn tại của các dạng imidazit (2) và tetrazol (3) đƣợc chứng minh
bằng phổ hồng ngoại IR và NMR. Trên phổ IR chỉ ra các đỉnh hấp thụ của
tetrazol ở vùng 1110 ÷ 1000cm-1, còn của azit ở 2151 ÷ 2128cm-1. Phổ tử
ngoại của các azit không chứa nhóm chƣa bão hòa hấp thụ ở 280 ÷ 290nm
còn của tetrazol tƣơng ứng thì không có hấp thụ. Isopropionitrin (4) phản ứng
với hidroazit cho 5- isopropyltetrazol (5) với hiệu suất 87% [23]:
HN3+
N
N
NH
N
C(CH3)2CH(CH3)2CHCN
(4) (5)
Phản ứng có thể thực hiện đƣợc trực tiếp với natriazit trong môi trƣờng
axit, nhƣ điều chế 5-p-metoxiphenyltetrazol (7) từ p-metoxiphenylnitrit (6)
dƣới đây:
+p - CH3OC6H4CN HN3+
(7)(6)
CH3COOH
N
N
NH
N
Cp - CH3OC6H4
Phản ứng của phenylnitrin với natriazit trong dimetylfomamit không có
môi trƣờng axit tạo ra natri-5-phenyltetrazol (8), rồi axit hóa cho tetrazol (9)
[13].
N
N
C
N
N
( - )
C6H5 - NaN3C6H5CN
N
N
C
N
NHC6H5
(9)(8)
+
DMF H
+
Na
(+)
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
Isonitrin [29], isoxianat, isothioxianat phản ứng với hidroaxit cũng cho
tetrazol (10) nhƣ:
C2H5CNS NaN3+
H
2
O, HCl
(10)
N
N
N
NH
C C2H5S
Imidoclorua (11) phản ứng với natriazit cho dẫn xuất azit (12) rồi
chuyển thành tetrazol (13):
CR
Cl
N R' NaN3+
(13)
CR
N3
N R'
(11) (12)
N
N
N
N
C R'R
R = C6H5, p - NO2 - C6H4, CH3CO -
R' = C6H5, C6H11
5-benzoyltetrazol (16) nhận đƣợc từ 2-brom-2-phenoxi-axetophenon
(14) và natriazit qua sản phẩm trung gian (15) [22]:
C6H5 C CH
Br
O C6H5
O
NaN3+
(CH
3
)
2
CO
C6H5 C CH
N3
O C6H5
O
N
N
N
N
C HCC6H5
O
+ +C6H5OH N2
(16)
(15)( 4)
NaN
3
1.1.2.2 Phản ứng của aminoguanidin với axit hidroazit
Tác dụng của axit hidroazit lên các aminoguaniđin là phƣơng pháp
quan trọng để tổng hợp tetrazol. Lần đầu tiên 5-amino tetrazol (18) đã đƣợc
Thile tổng hợp qua phản ứng của aminoguanidin (17) với axit nitrơ:
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
+NH2 C NH NH2
NH
HNO 2 NH2 C N3
NH N
N
N
N
C HNH2
(18)(17)
Tƣơng tự, 1-ankyl và 1-aryl-5-aminoguaniđin (19) phản ứng với axit
nitrơ cho 5-ankyl hoặc 5-arylaminotetrazol (21) [11]:
+
+
NH C NH NH2
NH
R HNO 2 NH C N3
NH
CH3
(19)
N
N
N
N
C HRNH
N
N
N
N
C RNH2
(20) (21)
1.1.2.3 Phản ứng của axyl hidrazin và hợp chất điazo
Tetrazol thế 1,5 có thể thu đƣợc dễ dàng qua phản ứng của axylhidrazin
với muối điazoni trong dung dịch, phản ứng đi qua giai đoạn hình thành
tetrazen.
Chẳng hạn axetyhidrazin (22), phản ứng với phenyldiazoni cho tetrazen
(23), rồi đóng vòng cho 5-metyl-4-phenyltetrazol (24):
+CH3 C NH NH2
O
ClN2C6H5
Na
2
CO
3
CH3 C NH NH N N C6H5
O
N
N
N
N
C C6H5CH3
(22)
(23)
(24)
Các điaxylhiđrazin đối xứng cũng tham gia phản ứng, tách ra một nhóm
axyl, cho tetrazol. Ví dụ phƣơng pháp này dùng để điều chế 4-
metylphenyltetrazol (26) từ 1,2-đifomylhiđrazin (25):
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
+NH CH
O
NHCH
O
ClN2C6H4CH3
N
N
N
N
C C6H4CH3H
(25) (26)
1.1.2.4 Phản ứng của hidazon với azit và điazoni
Phenylazit hay tribromphenylazit (27) có thể phản ứng với hidrazon
(28) cho tetrazol thế 2,5 (29) [30]:
+CH3 CH N NH C6H5
C
2
H
5
ONa
(27) (28) (29)
N
N
N
N
CCH3
C6H5
Br
Br
Br
N3
Suketaka đã tổng hợp đƣợc 45 chất tetrazol thế 2,5 bằng phản ứng của
phenylsunfonyl hidrazon với muối arendiazoni ở 5oC trong rƣợu và piridin
với hiệu suất đạt 31-78%:
+CH3 CH N NHSO 2 C6H5
5 °C
N2R' Cl
N
N
NN
R R'
+
R= 2-furyl; C6H5; p-CH3C6H4; p-(CH3)2CH-C6H4; p-
CH3OC6H4;
p-ClC6H4; p-(CH3)2N-C6H4.
R
+
= H
; CH3; OCH3; Cl; NO2.
1.1.2.5 Phản ứng của hợp chất cacbonyl và nitril với hidroazit
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
Một phƣơng pháp quan trọng nữa để tổng hợp tetrazol là phản ứng của
anđehit và xeton với axit hidroazit. Phản ứng này do Schmitz tìm ra đầu tiên
nên đƣợc gọi là phản ứng Schmitz [26]:
+
N
N
N
N
C RRR C O2 2 HN3
Schmitz đã đề nghị giải thích cơ chế của phản ứng này nhƣ sau :
2
+R C O2 H
+
R C
+
OH
+
2
+R C
+
OH HN3 R C OH
NH N
+
N
2
R C N N
+
N2 OH2
+R C N N
+
N2 RC NR
+
N2
N
N
N
N
C RR
+ H
+RC NR
+
HN3 +
Ví dụ, theo phƣơng pháp này 2,5-điisobutyl tetrazol (30) đã nhận đƣợc
với hiệu suất 24%:
N
N
N
N
C CH2CH(CH3)2(CH3)2CHCH2
(CH3)2CHCH2-CH2-CH2CH(CH3)2
+ HN
3
(30)
Từ xiclohexanon (31) đã nhận đƣợc pentametylen tetrazol (32):
N
N
N
N
O + 2 HN3
H
2
SO
4
(31) (32) 70%
Mở rộng phản ứng Schmitz, ngƣời ta đã nhận đƣợc 5-amino-1-phenyl
tetrazol (34) từ các capronitrin (33) [19]:
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
N C C5H11
+ HN
3
H
2
SO
4
N
N
N
N
C C5H11NH2
(33) (34)
Cơ chế của phản ứng này đƣợc giải thích nhƣ sơ đồ sau:
RCN H++ RC NH+
+RC NH
+
+ HN3 RC NH2
NH
+
N
+
RNHC NH
+
N2
H
+
+ +RNHC NH
+
HN3
N
N
N
N
C RNH2
Benzendehit phản ứng với một lƣợng dƣ axit hidroazit có mặt axit
sunfuric cho 5-amino-1-phenyl tetrazol (35) :
+
N
N
N
N
C C6H5NH2C6H5CHO 3 HN3
H
2
SO
4
(35)
Benzamit phản ứng với HN3 và POCl3 cho 1-phenyltetrazol (36):
CH3 C NH2
O
1/ POCl
3
2/ HN
3 N
N
N
N
C C6H5H
(36)
1.1.2.6 Tổng hợp các tetrazol thế
Từ tetrazol có thể điều chế các dẫn xuất tetrazol thế ở vị trí 1,2. Ví dụ:
Cho tetrazol phản ứng với benzylclometyl ete (I) hoặc với triphenylcacbinol
(II), hay với natriborat (III) cho sản phẩm thế 1-tetrazol và 2-tetrazol tƣơng
ứng [31].
Luận văn tốt nghiệp Vũ Kim Liên – K15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
N
N
NH
N
+ C6H5CH2OCH2Cl
H+, (C6H5)3COH
+ NaBO3
N
N
N
N
CH2OCH2C6H5
N
N
N
N CH2OCH2C6H5
N
N
N
N C(C6H5)3
N
N
N
N
OH
N
N
N
N OH
+
+
+N
N
N
N
CH2OCH2C6H5
(I)
(II)
(III)
1.1.3 PHỔ CỦA TETRAZOL
1.1.3.1 Phổ hồng ngoại
Trên phổ hồng ngoại của các tetrazol đã thấy xuất hiện các pic đặc trƣng
cho dao động hoá trị của liên kết C=N, N=N, C=C. Số sóng đặc trƣng cho dao
động của liên kết C=N là υC=N = 1650 1600cm
-1, của liên kết N=N là υN=N =
1617 1500cm-1. Đặc biệt sự hấp thụ ở vùng 900 1300cm-1 đó là vùng hồng
ngoại của tổ hợp 1-aryltetrazol với 4 pic đặc trƣng: 1210cm-1, 1090cm-1,