Luận văn Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng trong máu và nước tiểu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Các nguyên tố kim loại có vai trò rất lớn đến các hoạt động sống của con người, ngoài các nguyên tố đa lượng như natri, kali, canxi, magiê.. chiếm tới 99% các ion kim loại trong cơ thể còn có các nguyên tố vi lượng như sắt, đồng, kẽm, selen… tuy tồn tại với hàm lượng rất nhỏ nhưng các nguyên tố này lại là xúc tác cho hàng loạt phản ứng enzym như phản ứng oxi hóa khử sinh học, phản ứng thuỷ phân [2,8]… Đồng là một nguyên tố quan trọng, nó tạo phức với nhiều protein.Trung bình mỗi người mỗi ngày cần khoảng 2 – 5 gam đồng, ít nhất là 0,9 gam/ngày. Đồng được hấp thụ qua đường ruột là chính, cụ thể là ở tá tràng và thành ruột non. Đồng được di chuyển nhờ kết hợp với albumin và aminoaxit tiết ra từ gan. Khi vào gan, đồng kết hợp với một loại protein tạo ceruloplasmin và di chuyển đến các cơ quan khác của cơ thể, lượng đồng dư thừa được thải qua mật [15,16,].Nếu vì một lý do nào đó mà tại gan không sản xuất được ra Ceruloplasmin thì đồng tồn tại ở dạng tự do và bị tích tụ ở gan. Khi lượng đồng trong gan quá lớn thì đồng sẽ di chuyển vào máu dưới dạng tự do và đi đến các bộ phận như: não, mắt, cơ, các mô,… gây nên các triệu chứng như rối loạn thần kinh, co quắp chân tay, khó vận động, xuất hiện vòng màu xanh quanh mắt…. Đó là triệu chứng của một loại bệnh mà thế giới gọi là bệnh Wilson [11,17].

pdf87 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng trong máu và nước tiểu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG ĐỒNG TRONG MÁU VÀ NƢỚC TIỂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC 66-67,70 1-65,68-69,71-81 THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC SƠN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG ĐỒNG TRONG MÁU VÀ NƢỚC TIỂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC LỢI THÁI NGUYÊN - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Đức Lợi phó viện trưởng viện Hóa học - viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Thầy là người đã trực tiếp giao đề tài và tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Lan Anh, TS Phạm Gia Môn, các cô chú, các anh chị và các bạn trong phòng Khoa hoc và Kỹ thuật Phân tích viện Hóa học –viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Gia Bình- trưởng khoa Hóa sinh Bệnh viện Quân đội 108 đã giúp đỡ nhiệt tình trong khâu lấy mẫu và bảo quản mẫu. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Hữu Thiềng, GS.TS Trần Tứ Hiếu và các thầy cô giáo khoa Hóa – trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và cũng như thời gian làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các bạn đồng nghiệp trong phòng Dạy văn hóa , các cô chú, anh chị trong trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp dạy nghề và Giáo dục thường xuyên tỉnh Lào Cai, nơi tôi công tác đã tạo điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng tri ân đến những người thân yêu trong gia đình- chỗ dựa tinh thần quý giá giúp tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 03 năm 2013 Tác giả Phạm Ngọc Sơn i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết của nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Phạm Ngọc Sơn ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .................................................................................................................... i Lời cam đoan ................................................................................................................ ii Mục lục ....................................................................................................................... iii Danh mục các ký hiệu, từ viết tắt ................................................................................ iv Danh mục các bảng ..................................................................................................... v Danh mục các hình ..................................................................................................... vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3 1.1. Vai trò của các nguyên tố vi lượng ............................................................ 3 1.2. Vai trò của nguyên tố đồng đối với cơ thể ................................................. 4 1.3. Tổng quan về bệnh Wilson ........................................................................ 5 1.3.1. Nguyên nhân dẫn đến bệnh Wilson ........................................................ 6 1.3.2. Biểu hiện bệnh Wilson ............................................................................. 6 1.3.3. Ảnh hưởng của Đồng đến bệnh Wilson ................................................... 8 1.3.4. Cách chẩn đoán bệnh Wilson ................................................................... 9 1.3.5. Chữa trị bệnh Wilson ............................................................................. 10 1.3.5.1. Thuốc D-penicillamin .......................................................................... 11 1.3.5.2. Thuốc Trientine ................................................................................... 12 1.3.5.3. Thuốc BAL ........................................................................................... 13 1.4. Các phương pháp phân tích đồng trong các mẫu sinh học ...................... 14 1.4.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử .......................................... 14 1.4.2. Phương pháp quang phổ phát xạ, phổ khối lượng kết hợp nguồn cảm ứng cao tần plasma (ICP-MS) .................................................................. 15 1.4.3. Phương pháp kích hoạt nơtron ............................................................... 15 1.4.4. Phương pháp điện hóa ............................................................................ 16 1.4.5. Phương pháp đo quang .......................................................................... 17 1.5. Các phương pháp xử lý mẫu sinh học ...................................................... 17 1.5.1. Kỹ thuật vô cơ hoá khô ......................................................................... 18 1.5.2. Kỹ thuật vô cơ hoá ướt ở áp suất khí quyển ......................................... 19 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.5.3. Vô cơ hoá mẫu trong lò vi sóng áp suất cao ......................................... 19 1.5.4. Kỹ thuật pha loãng và thay đổi thành phần nền .................................... 20 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................... 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 21 2.1.1. Mẫu máu ................................................................................................ 21 2.1.2. Mẫu nước tiểu ........................................................................................ 22 2.1.3. Mẫu sinh thiết gan .................................................................................. 22 2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 23 2.3. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ......................................................................... 23 2.3.1. Mẫu máu ................................................................................................ 23 2.3.2. Mẫu nước tiểu ........................................................................................ 24 2.3.3. Mẫu sinh thiết gan .................................................................................. 24 2.4. Trang thiết bị và hoá chất phục vụ nghiên cứu .......................................... 24 2.4.1. Trang thiết bị .......................................................................................... 24 2.4.2. Hoá chất và dụng cụ ............................................................................... 24 2.4.2.1. Hóa chất................................................................................................ 24 2.4.2.2. Dụng cụ ................................................................................................ 25 2.4.3. Chuẩn bị hóa chất và dung dịch chuẩn .................................................. 25 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 25 2.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 27 2.5.1. Nguyên tắc của phép đo ........................................................................ 28 2.5.2. Trang bị của phép đo .............................................................................. 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN................................................. 32 3.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ...................... 32 3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng. ........................................................................................................... 32 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Natri(Na) ........................................... 32 3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của Kali(K) ........................................................... 34 3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Canxi(Ca) .......................................... 35 3.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ Magiê(Mg) ........................................ 37 3.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của độ nhớt ............................................................ 38 3.2.6. Khảo sát ảnh hưởng của pH .................................................................... 40 3.2.7. Khảo sát ảnh hưởng đồng thời của kali, natri, canxi, magiê và glyxerin ............................................................................................................. 41 3.3. Xây dựng đường chuẩn .............................................................................. 43 3.3.1. Xây dựng đường chuẩn cho mẫu huyết thanh ........................................ 43 3.3.2. Xây dựng đường chuẩn để phân tích mẫu nước tiểu và sinh thiết gan .. 44 3.4. Giới hạn phát hiện của phương pháp ......................................................... 45 3.5. Đánh giá phương pháp phân tích ............................................................... 47 3.5.1. Độ lặp lại................................................................................................. 47 3.5.2. Độ chính xác ........................................................................................... 48 3.5.3. Xác định hiệu suất thu hồi của phương pháp phân tích ......................... 48 3.5.3.1. Hiệu suất thu hồi với mẫu huyết thanh ................................................ 48 3.5.3.2. Hiệu suất thu hồi đối với mẫu nước tiểu ............................................. 49 3.6. Xây dựng quy trình phân tích kim loại đồng trong máu và nước tiểu ...... 50 3.7. Kết quả phân tích và đánh giá trên các mẫu thực ...................................... 52 3.7.1. Kết quả nghiên cứu trên mẫu nhóm đối chứng ...................................... 52 3.7.1.1. Mẫu huyết thanh .................................................................................. 52 3.7.1.2. Mẫu nước tiểu ...................................................................................... 55 3.7.1.3. Mẫu sinh thiết gan ............................................................................... 57 3.7.2. Kết quả nghiên cứu trên các bệnh nhân Wilson ..................................... 58 3.7.2.1. Kết quả nghiên cứu trong quá trình chẩn đoán bệnh ........................... 58 3.7.2.2. Kết quả nghiên cứu trong quá trình điều trị bệnh Wilson. .................. 61 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 69 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AAS :Atomic Absorption Spectrometry AES : Atomic Emission Spectrometry BAL : British anti-Lewisite CV-AAS : Could Vapour - Atomic Absorption Spectrometry EDL : Electrodeless Discharge Lamp HCL : Hollow Cathode Lamp ICP-MS : Inductively Coupled Plasma – Mass Spectrometry ICP-OES : Inductively Coupled Plasma... Emission Spectrometry NAA : Neutron Activation Analysis Trientine :Trientine hydrochloride iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng quy hoạch thực nghiệm phân tích phương sai một yếu tố ...... 27 Bảng 2.2: Phân tích phương sai một yếu tố ..................................................... 27 Bảng 3.1: Các thông số đo phổ của đồng .......................................................... 32 Bảng 3.2: Ảnh hưởng của Na đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ... 33 Bảng 3.3: Ảnh hưởng của K đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ... 34 Bảng 3.4: Ảnh hưởng của Ca đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ... 36 Bảng 3.5: Ảnh hưởng của Mg đến đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ........................................................................................... 37 Bảng 3.6: Ảnh hưởng của độ nhớt đến đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ............................................................................................ 38 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của pH đến đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng ........................................................................................... 40 Bảng 3.8: Ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của đồng .......................................................................... 41 Bảng 3.9: Kết quả phân tích mẫu chuẩn đồng nồng độ 0,2mg/l trong nền glyxerin 10% .................................................................................... 46 Bảng 3.10: Kết quả phân tích mẫu chuẩn đồng nồng độ 0,2mg/l trong nền nước cất ............................................................................................ 46 Bảng 3.11: Kết quả đánh giá độ lặp lại của phương pháp ................................ 47 Bảng 3.12: Kết quả phân tích mẫu chuẩn .......................................................... 48 Bảng 3.13: Kết quả phân tích đánh giá hiệu suất thu hồi đồng trong huyết thanh ...................................................................................... 48 Bảng 3.14: Kết quả phân tích đánh giá hiệu suất thu hồi đồng trong nước tiểu .......................................................................................... 49 Bảng 3.15 : Kết quả phân tích hàm lượng đồng trong huyết thanh nhóm đối chứng ......................................................................................... 54 v Bảng 3.16: Kết quả phân tích hàm lượng đồng trong nước tiểu nhóm đối chứng ......................................................................................... 56 Bảng 3.17: Kết quả phân tích hàm lượng đồng trong mẫu sinh thiết gan nhóm đối chứng ................................................................................ 57 Bảng 3.18: Hàm lượng đồng trong huyết thanh nhóm bệnh dưới 18 tuổi ........ 59 Bảng 3.19: Hàm lượng đồng trong huyết thanh nhóm bệnh trên 18 tuổi ......... 59 Bảng 3.20: Hàm lượng đồng trong nước tiểu nhóm bệnh ................................. 59 Bảng 3.21: Hàm lượng đồng trong mẫu sinh thiết gan nhóm bệnh và nhóm đối chứng .......................................................................................... 59 Bảng 3.22: Kết quả đào thải đồng của bệnh nhân 18 tuổi ................................. 62 Bảng 3.23: Kết quả đào thải đồng của bệnh nhân 12 tuổi ................................. 63 Bảng 3.24: Kết quả đào thải đồng của bệnh nhân 15 tuổi ................................. 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Tài liệu liên quan