Luận văn Nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo

Trong một buổi tọa đàm về sáng tác của Võ Thị Hảo diễn ra vào ngày 19/10/2005 tại Viện Goethe (Hà Nội) nhân sự kiện công ty văn hóa truyền thông Võ Thị vừa ấn hành bốn tập truyện ngắn, đồng thời tái bản tiểu thuyết Giàn thiêu. Buổi tọa đàm có sự tham gia của đông đảo nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học nhƣ Dƣơng Tƣờng, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Hòa, Châu Diên, Nguyễn Thị Minh Thái.cùng đại diện nhiều tờ báo của Hà Nội và Trung ƣơng đến dự. Đáng chú ý trong buổi toạ đàm là vấn đề nói về xu hƣớng nữ quyền thể hiện qua ba nhân vật nữ tuyệt đẹp là Nhuệ Anh, Lê Thị Đoan và Ngạn La, trong đó đặc biệt là Nhuệ Anh và Lê thị Đoan hầu nhƣ là hiện thân cho lƣơng tri, tình yêu cao thƣợng và sự khoan d ung. Có một điều cũng đáng lƣu ý là khi trả lời câu hỏi về cái nhãn ngƣời ta gán cho mình là nhà văn nữ quyền,Võ Thị Hảo đáp rằng khi viết chị không quan tâm đến những chủ nghĩa, trƣờng phái chẳng hạn nhƣ nữ quyền, nếu có khuynh hƣớng nữ quyền ấy là một cái gì nằm trong tự thân chị. Trên đây là những ý kiến, nhận xét, đánh giá và bài viết tiêu biểu về một số đặc điểm nghệ thuật nói chung và nhân vật nữ nói riêng trong sá ng tác của Võ Thị Hảo. Song đó mới là những ý kiến, đánh giá, hoặc nhận xét bƣớc đầu, ở những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên đã phần nào thể hiện đƣợc sự cảm nhận đúng đắn của các nhà nghiên cứu về nhà vă n này. Đặc biệt chƣa có công trình nghiên cứu nào riêng về nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo. Những bài viết và nghiên cứu khác của ngƣời đi trƣớc sẽ là những gợi mở quý báu cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài của mình.

pdf117 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ----------------------------- TRẦN THỊ BÍCH VÂN NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.Trịnh Bá Đĩnh Phản biện 1: ……………VŨ TUẤN ANH Phản biện 2:…………...NGUYỄN BÍCH THU Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHTN Ngày 15 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thƣ viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Trong một buổi tọa đàm về sáng tác của Võ Thị Hảo diễn ra vào ngày 19/10/2005 tại Viện Goethe (Hà Nội) nhân sự kiện công ty văn hóa truyền thông Võ Thị vừa ấn hành bốn tập truyện ngắn, đồng thời tái bản tiểu thuyết Giàn thiêu. Buổi tọa đàm có sự tham gia của đông đảo nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học nhƣ Dƣơng Tƣờng, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Hòa, Châu Diên, Nguyễn Thị Minh Thái...cùng đại diện nhiều tờ báo của Hà Nội và Trung ƣơng đến dự. Đáng chú ý trong buổi toạ đàm là vấn đề nói về xu hƣớng nữ quyền thể hiện qua ba nhân vật nữ tuyệt đẹp là Nhuệ Anh, Lê Thị Đoan và Ngạn La, trong đó đặc biệt là Nhuệ Anh và Lê thị Đoan hầu nhƣ là hiện thân cho lƣơng tri, tình yêu cao thƣợng và sự khoan dung. Có một điều cũng đáng lƣu ý là khi trả lời câu hỏi về cái nhãn ngƣời ta gán cho mình là nhà văn nữ quyền,Võ Thị Hảo đáp rằng khi viết chị không quan tâm đến những chủ nghĩa, trƣờng phái chẳng hạn nhƣ nữ quyền, nếu có khuynh hƣớng nữ quyền ấy là một cái gì nằm trong tự thân chị. Trên đây là những ý kiến, nhận xét, đánh giá và bài viết tiêu biểu về một số đặc điểm nghệ thuật nói chung và nhân vật nữ nói riêng trong sáng tác của Võ Thị Hảo. Song đó mới là những ý kiến, đánh giá, hoặc nhận xét bƣớc đầu, ở những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên đã phần nào thể hiện đƣợc sự cảm nhận đúng đắn của các nhà nghiên cứu về nhà văn này. Đặc biệt chƣa có công trình nghiên cứu nào riêng về nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo. Những bài viết và nghiên cứu khác của ngƣời đi trƣớc sẽ là những gợi mở quý báu cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài của mình. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu 3.1 Thông qua việc khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu về nhân vật nữ trong sáng tác của Võ Thị Hảo, ngƣời viết luận văn muốn cho thấy những vấn đề về sự quan tâm của văn học đến ngƣời phụ nữ, cách thể hiện nhân vật nói chung, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 2.2.1.3.Bi kịch của những mảnh đời tật nguyền 2.2.1.4.Bi kịch của tình yêu và hạnh phúc lứa đôi 2.2.2.Vấn đề đạo đức của các nhân vật nữ trong sáng tác Võ Thị Hảo 2.2.3.Vấn đề giới tính của các nhân vật nữ trong sáng tác Võ Thị Hảo NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 3.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 3.2.Nghệ thuật miêu tả tâm lý 3.3. Nghệ thuật tạo màu sắc huyền thoại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 tâm, tập trung đến đề tài về ngƣời phụ nữ. Qua hình tƣợng này ngƣời đọc các thế hệ sau thấy đƣợc giá trị của con ngƣời Việt Nam qua các thời đại, thấy cả số phận của những “phận đàn bà”, của con ngƣời nhân loại. Trong , nhân vật nữ đại diện cho lý tƣởng thẩm mỹ của nhân dân hiện lên trong các câu chuyện cổ tích thƣờng có số phận bi thảm nhƣng luôn tỏa sáng những nét đẹp: hiền lành, chăm chỉ, giàu đức hy sinh, giàu lòng nhân ái và cuối cùng chắc chắn sẽ đƣợc hƣởng hạnh phúc. Ngƣời phụ nữ trong ca dao lại mang vẻ đẹp đằm thắm, ý nhị, dịu dàng và kín đáo nhƣng đồng thời cũng là hiện thân cho những bi kịch, phải gánh chịu số phận bất hạnh, không có quyền tự quyết định cho cuộc đời mình. Đến đã có biết bao tiếng nói xót xa, thƣơng cảm, cho thân phận ngƣời phụ nữ bị chà đạp, vùi dập trong xã hội phong kiến. Nhƣ trong Truy của Nguyễn Dữ là hình ảnh những ngƣời phụ nữ đức hạnh, đẹp ngƣời, tốt nết luôn khát khao một cuộc sống bình yên, hạnh phúc nhƣng bị những thế lực cƣờng quyền và cả lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, xô đẩy đến những cảnh ngộ éo le, ngang trái bất hạnh. Ở Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều chúng ta thấy đó là câu chuyện kể về cuộc đời của một nàng cung nữ xinh đẹp, khi mới vào cung đƣợc vua yêu chiều nhƣng sau bị thất sủng. Từ trong thâm cung lạnh lẽo nàng hồi tƣởng lại quá khứ và cất tiếng oán thán cho số phận bạc bẽo của mình. Cả tác phẩm là tiếng than dài, là sự đau đớn, tấm tức và tâm trạng bế tắc của nàng cung nữ. Nguyễn Gia Thiều là ngƣời thấu hiểu, chia sẻ và cảm thông cho số phận bất hạnh của nàng. Còn Truy của Nguyễn Du lại là tiếng kêu thƣơng đến đứt ruột, tiếng kêu xé lòng cho thân phận chìm nổi lênh đênh trong kiếp đoạn trƣờng của nàng Kiều và cho “phận đàn bà” nói chung. Tiếng nói mạnh bạo, dám bày tỏ khát khao đƣợc yêu và sống hạnh phúc còn vang lên đầy mạnh mẽ, và đó còn là sự kịch liệt phản đối chế độ năm thê bảy thiếp trong xã hội phong kiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 “chém cha cái kiếp lấy chồng chung” của bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hƣơng. Giai đoạn văn học thế kỉ XVIII - đầu XIX là thời kỳ rất đặc biệt bởi sự xuất hiện các nữ sĩ nhƣ: Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Ngọc Hân công chúa…Trong sáng tác văn chƣơng, nhân vật nữ là trung tâm, là nơi gửi gắm, bày tỏ những tƣ tƣởng thẩm mĩ của nhà văn. Không có thời kì nào trong lịch sử văn học Việt Nam lại rực rỡ, lộng lẫy nhƣ thời kì này với sự biểu hiện nghệ thuật trong sự khám phá đời sống nội tâm nhiều cung bậc của con ngƣời. Dƣờng nhƣ có mối liên quan giữa tinh thần nữ quyền và sự nở rộ của sáng tác văn học. Đến , sáng tác của các nhà văn chí sĩ yêu nƣớc nhƣ Phan Bội Châu đã dựng lên chân dung của những ngƣời phụ nữ, những ngƣời anh hùng cứu nƣớc nhƣ bà Trƣng Trắc, Trƣng Nhị, nàng Liên Hoa trong vở tuồng hay hình ảnh cô Chí, Triệu, Tinh, Liên, Hạnh, Lực, trong tiểu thuyết Trùng quang . - 1945 tiếp tục khai thác đề tài về ngƣời phụ nữ. Sáng tác của Tự Lực Văn Đoàn đã xây dựng hình ảnh những ngƣời phụ nữ mới, đòi quyền tự do yêu đƣơng vƣợt qua mọi lễ giáo phong kiến nhƣ Nhung trong L lùng của Nhất Linh. Văn học hiện thực phê phán giai đoạn này lại đi sâu tìm hiểu những bi kịch khác nhau trong cuộc đời ngƣời phụ nữ. Đó là cuộc đời cơ cực lắm đắng cay của chị Dậu trong èn của Ngô Tất Tố, Tám Bính trong Bì v của Nguyên Hồng, hay thân phận của một“dị nữ” nhƣ Thị Nở trong tác phẩm Chí phèo của Nam Cao. Ngƣời phụ nữ trong các tiểu thuyết, truyện ngắn của các nhà văn hiện thực hiện lên nhƣ một biểu tƣợng trong văn học về nỗi khổ đau, bất hạnh chồng chất của kiếp ngƣời và cuộc đời họ bao giờ cũng kết thúc trong sự tuyệt vọng, bế tắc. Đến - 1975, nhân vật ngƣời phụ nữ tiếp tục đƣợc phản ánh và đƣợc làm nổi bật trong mối quan hệ với những vấn đề chung của thời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 tập thơ, truyện ngắn hay tiểu thuyết của họ, đã thổi một luồng gió mới cho văn học Việt nam sau1975, góp phần tô điểm cho diện mạo nền văn học và lấy lại thế cân bằng trong sáng tác văn học giữa các tác giả nam và nữ. Nếu nhƣ ở các giai đoạn trƣớc 1930 - 1945 hay 1945 - 1975 ƣu thế thuộc về các nhà văn nam nhƣ Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu… thì văn học đƣơng đại phần đông gắn với các tên tuổi nữ nhƣ: Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Đoàn Lê, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Hoàng Diệu…Nhƣ lời phát biểu của nhà văn Võ Phiến: “Chúng ta đang có một nền văn chương đổi phái tính” 2 . Những trang viết của các nhà văn nữ thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến số phận, hạnh phúc và quyền sống của ngƣời giới mình. Trong cuộc sống hiện nay, theo suy nghĩ và cảm nhận của họ, ngƣời phụ nữ vẫn còn mang nhiều nỗi khổ cần đƣợc sẻ chia và họ đã tìm thấy trong văn học nói chung và văn xuôi nói riêng một sức mạnh để qua thế giới nhân vật nữ họ tìm đƣợc nơi để bày tỏ những tâm tƣ, suy nghĩ uẩn khúc của lòng mình.Và có lẽ theo quy luật đồng thanh tƣơng ứng lúc đầu là một vài cây bút nữ viết, rồi những cây bút khác qua tác phẩm của những ngƣời đi trƣớc tìm thấy ở đó một sự đồng cảm và họ cũng viết để giãi bày làm thành cả một dòng chảy. Ở dòng chảy đó họ nhƣ đƣợc tự do phơi mở cái tôi cá nhân của chính mình với một giọng điệu riêng, một cách thức riêng. Họ thẳng thắn đối thoại lại những quan niệm cũ về những mẫu hình nữ giới trƣớc đây luôn bị đóng khung trong những đặc điểm dịu dàng, thùy mị, chỉ viết về những chuyện nhỏ nhặt, không có tầm tƣ tƣởng lớn. Mạnh dạn, họ thể hiện sự thức tỉnh ý thức cá nhân, khát vọng bản thể, khẳng định giá trị sống…của chính mình trên diễn đàn văn học nghệ thuật. Khi viết về tình yêu, họ khám phá toàn diện về mọi mặt, mọi cung bậc, từ những dƣ vị ngọt ngào đến những dƣ vị đắng chát, từ đớn đau đến xót xa, từ những nhẹ dạ cả tin đến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 tình. Nhân vật nữ của các nhà văn nữ thời kì đổi mới không phải là không có những ngƣời hạnh phúc, những khoảnh khắc vui, song hầu hết trong số họ là những ngƣời bất hạnh, cô đơn. Với tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc động nữ văn sĩ là ngƣời dễ nhận ra và dễ khắc sâu những nỗi buồn của ngƣời cùng giới hoặc của chính mình. Qua những trang viết đó, các nhà văn nữ thể hiện sự quan tâm sâu sắc đến số phận, hạnh phúc và quyền sống của ngƣời giới mình trong cuộc sống hiện nay, theo suy nghĩ và cảm nhận của họ ngƣời phụ nữ vẫn còn mang nhiều nỗi khổ cần đƣợc sẻ chia. Chính vì thế mấy mƣơi năm trở lại đây, ngƣời đọc đã đƣợc thƣởng thức nhiều giọng điệu mới với những phong cách khác nhau của các cây bút nữ, trải nghiệm nhƣ Lê Minh Khuê, sắc sảo nhƣ Phạm Thị Hoài, tinh tế nhƣ Phan Thị Vàng Anh, đằm thắm nhƣ Nguyễn Thị Thu Huệ, hồn hậu và đậm sắc màu văn hoá nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ ...Chƣa bao giờ phái nữ lại dành đƣợc sự quan tâm nhiều của ngƣời cầm bút nhƣ hôm nay. Khuynh hƣớng duy nữ đƣợc thể hiện không chỉ là sự xuất hiện nhiều nhà văn nữ, nhiều nhân vật nữ trong các tác phẩm mà nó còn chi phối ngay cả cách đặt tên tác phẩm nhƣ: của Hồ Anh Thái, của Dƣơng Hƣớng, g, của Y Ban, , của Võ Thị Hảo, của Nguyễn Thị Thu Huệ, của Tạ Duy Anh…Mỗi tác giả đều cố gắng xác lập một tiếng nói riêng, một giọng điệu của riêng mình. Dƣờng nhƣ với xu hƣớng duy nữ ngôn ngữ văn chƣơng của nền văn học đã đổi thay, tinh tế hơn, chất nội cảm nhiều hơn, màu sắc biểu tƣợng đa dạng hơn. 1.2.2 .Quá trình sáng tác Xem xét văn chƣơng của một nhà văn, phƣơng pháp tiểu sử trong một chừng mực nào đó cũng có tác dụng, chỉ có điều không nên lấy tiểu sử nhà văn để giải thích toàn bộ các yếu tố văn chƣơng mà thôi, vì thế những nét sơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 văn là tôn trọng tự nhiên. Tự nhiên nghĩa là sự thật. Như những con sóng biển và gió vẫn đêm ngày cồn cào đến với đất liền. Khi nhà văn mà chối bỏ sự thực viết dối trá và đứng ngoài nỗi đau, khát vọng cũng như khát vọng thật sự của con người khi ấy, nhà văn đó trở nên nguy hiểm cho đồng loại” [7]. Dẫu viết văn hay viết báo thì chị vẫn là một cây bút có sức viết dồi dào nhƣ một nhu cầu tự thân cần đƣợc nói ra những điều mình trăn trở và tâm huyết. Chị cho rằng: “Tôi may mắn đƣợc làm đúng nghề mình đã chọn và nghiệp không trái với nghề. Làm báo là nghề, viết văn là nghiệp. Hơn cả nghề, nghiệp văn là cái thứ đeo bám,ám ảnh, thậm chí chi phối số phận”[14]. Chị từng tâm sự: “Tôi có quá ít thời gian dành cho văn chương. Đó là sự thiếu may mắn. Tôi chỉ còn ban đêm, lúc đi đường và ngày nghỉ cuối tuần là dành cho văn chương. Nhưng thực sự, làm báo cũng giúp nghề văn. Nhiều khi đi tìm tư liệu, khai thác sự kiện hay họp hành, ý tưởng chợt hiện. Tôi phác hoạ chúng vào những mảnh giấy bất kỳ nào đó và đem về nhà ghim lại, chờ dịp viết thành những truyện hoàn chỉnh”[11]. Với lĩnh vực văn chƣơng ta thấy Võ Thị Hảo xuất hiện chính thức và đều đặn vào thập niên 90 và gây đƣợc sự chú ý của ngƣời đọc kể từ truyện ngắn đầu tay c thuê in trên báo năm1989.Tiếp đó là những truyện ngắn“lạ ”nhƣ: …Cho đến nay chị đã có bảy tập truyện ngắn và tiểu thuyết Giàn thiêu đã ấn hành, sắp tới sẽ là sự ra đời của cuốn tiểu thuyết thứ hai D . Các tác phẩm đã in của chị ngày càng chiếm đƣợc nhiều tình cảm của độc giả và thực sự chinh phục đƣợc ngƣời đọc bằng ngòi bút sắc sảo, tinh tế mạnh mẽ và tài hoa của mình. Khi đọc sáng tác của Võ Thị Hảo ta“dễ nhận thấy trong văn chương chị có một cái nhìn ưu ái và thiên vị đối với phái nữ. Một cô gái sa ngã ( ), một người đàn bà nhẹ dạ ( ), và đến cả một con điếm hết thời ( ) - bao giờ chị cũng tìm cách biện bạch để “bắt” người đọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Ch ng 2 ÂM HƯỞNG NỮ QUYỀN QUA CÁC NHÂN VẬT NỮ CỦA VÕ THỊ HẢO 2.1. Vài nét về vấn đề nữ quyền 2.1.1. n, Những năm gần đây vấn đề nữ quyền (feminisme) đƣợc nói đến ở nhiều lĩnh vực nhƣ: chính trị, xã hội, văn chƣơng, giải trí…Một cách hiểu thông dụng nhất cho khái niệm là:“Quyền bình đẳng của phụ nữ trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và giáo dục. Khái niệm nữ quyền nếu hiểu ở cấp độ rộng là quyền lợi của người phụ nữ đặt trong thế tương quan với quyền lợi của nam giới để đạt đến cái gọi là nam nữ bình quyền. Ở cấp độ hẹp thì nữ quyền có mối liên quan với các khái niệm như giới tính, phái tính trong văn học. Nếu giới tính, phái tính là những công cụ để khu biệt đặc tính giữa hai phái (nam/nữ) thì khái niệm nữ quyền không chỉ dừng lại ở đó mà mục đích của nó hướng tới là sự bình quyền của nam/nữ đồng thời tạo ra hệ quy chuẩn riêng của nữ giới” [55]. Thế kỷ XX, nhân loại đƣợc chứng kiến những phong trào đấu tranh cho nữ quyền rầm rộ ở các nƣớc phƣơng Tây tiêu biểu là Đan Mạch. Đây là nƣớc mà phong trào nữ quyền nổ ra sớm nhất từ năm1905, phụ nữ đã đƣợc đi bầu Hội đồng hàng tỉnh và thị xã, năm1910 Hội phụ nữ Đan Mạch KVINFO cùng viện Gocthe của Đức đã đánh dấu ngày 8-3 bằng Hội nghị Copenhagen, đòi quyền bình đẳng nam- nữ trong chính trị và việc làm. Ở bất cứ lĩnh vực nào ngƣời phụ nữ cũng luôn muốn chứng tỏ sự bình quyền của mình trƣớc nam giới. Ngƣời phụ nữ Châu Mỹ cũng đấu tranh đòi quyền bình đẳng với nam giới, họ đã dấn thân xuống đƣờng lập nghiệp đoàn, giơ cao khẩu hiệu “đàn bà là tương lại nhân loại, thế kỷ XXI là thế kỷ đàn bà”[29]. Bên cạnh đó, là những nhân vật phụ nữ lỗi lạc, những ngƣời phụ nữ tiểu biểu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 nƣớc) viết về tình dục cũng thoải mái hơn, đặc biệt các văn nữ Việt Nam đƣơng đại viết về vấn đề tình dục với nhiều cách thức khác nhau,“có viết đậm, viết nặng, viết phóng khoáng, viết có pha chế. Vấn đề tình dục được khai thác cặn kẽ mạnh bạo và “khiêu khích” hơn bao giờ hết”[55], đây chính là một hiện tƣợng mới trên văn đàn. Ta bắt gặp lối viết “nhẹ nhàng, kín đáo trong truyện Nguyễn Thị Thu Huệ, trực diện trần trụi trong truyện Y Ban ,mãnh liệt, nhẩn nha đầy thâm thúy và ẩn ý trong truyện Đỗ Hoàng Diệu,“quê mùa”, “chất phác” nhưng đằm như trong truyện Nguyễn Ngọc Tư. “Cao tay” khéo léo đụng chạm đến ghetto sex cấm kỵ nhưng người đọc không cảm thấy đụng chạm đến “tab tình dục như trong sáng tác Phạm Thị Hoài, Mai Ninh. Còn Lê Thị Thấm Vân, Trần Sa v.v… lại nhầy nhụa trong những đặc tả tỉ mẩn, chi tiết không một chút ngần ngại”[55]. Dù ở mức độ nào thì họ cũng đã từng bƣớc khẳng định tiếng nói của nữ giới trong văn chƣơng. Nếu nhƣ trƣớc đây nhà văn nữ chỉ dám khuôn trong những chuyện lặt vặt, giản dị thì nay họ bung thoát, mổ xẻ cả những vấn đề tế nhị một cách thẳng thừng. Thực ra nam giới viết về tình dục, giới tính nữ, nhiều khi vẫn áp cái nhìn chủ quan của phái nam nên việc miêu tả tâm lý cũng nhƣ các vấn đề sinh lý của nhân vật nữ vì thế không thể chính xác đƣợc bởi dù sao họ cũng là ngƣời ngoài cuộc. Nhƣ vậy, xét về phƣơng diện khách quan cũng nhƣ chủ quan đã có sự cởi trói, phá rào trong chính nội lực của các nhà văn nữ. Điều đó chứng tỏ xu hƣớng dân chủ hóa trong văn chƣơng từ quan niệm thẩm mỹ đến bình diện nội dung và cả lực lƣợng sáng tác. Đó chính là một dấu hiệu ý thức nữ quyền rõ nét nhất. Vì một mặt viết trở thành hành động tự xác định, trở thành phát ngôn viên chính thức của ngƣời phụ nữ, tiếng nói chính thức từ tình dục, mặt khác thể hiện rõ sự quyết liệt đấu tranh, đòi bình quyền trong tình cảm và khẳng định giới mình. Qua đây có thể thấy,vấn đề nữ quyền chính là một hiện tƣợng văn hóa xã hội của thời hiện đại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 bởi muốn lên sự nghiệp, muốn có sự nghiệp thì ngƣời phụ nữ phải đổi thân phận. Song thực tế đó chỉ là mong ƣớc và mong ƣớc kia một mặt cho thấy sự đổi phận ấy dƣờng nhƣ là bất khả trong thực tế, mặt khác gián tiếp xác nhận vị thế ƣu thắng của đàn ông. Phải bƣớc sang xã hội hiện đại khi trình độ dân trí đƣợc nâng cao, ngƣời phụ nữ bắt đầu đƣợc đi học, đƣợc tự do bầu cử, tầng lớp công chức đã có sự tham gia của phụ nữ thì cán cân công bằng về giới mới bắt đầu đƣợc hiện thực hóa và ngƣời ta đã bắt đầu bàn đến vai trò của ngƣời phụ nữ. Đặc biệt là giờ đây ngƣời phụ nữ có quyền li hôn chính đáng và đƣợc pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên quá trình ấy không phải lúc nào cũng diễn ra thuận lợi và nhanh chóng mà phải trải qua rất nhiều quanh co, sóng gió. Vai trò của ngƣời phụ nữ đặc biệt đƣợc đề cao trong chính thể mới sau 1945 với sự ra đời của Hội phụ nữ Việt Nam. Đó là tiền đề văn hóa và xã hội thuận lợi để văn học nữ tính có cơ hội phát triển, so với trƣớc đây đội ngũ các nhà văn nữ cầm bút đã đông hơn và tài năng của họ đƣợc thừa nhận rộng rãi hơn. Nhiều tác phẩm của họ có ảnh hƣởng đến công chúng và đƣợc giảng dạy trong nhà trƣờng từ phổ thông đến đại học. Những thay đổi trên đây trong lĩnh vực văn học thể hiện sự thay đổi rất lớn về ý thức phái tính và thái độ đề cao vai trò của nữ giới. Trong nhiều tác phẩm, ngƣời phụ nữ đƣợc hình dung nhƣ những anh hùng tiêu biểu cho vẻ đẹp của thời đại nhƣ Chị Sứ ( của Anh Đức), Chị út Tịch ( của Nguyễn Thi), Nguyệt ( của Nguyễn Minh Châu)…Tuy nhiên do yêu cầu của phƣơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa, đời sống tinh thần của nữ giới mới đƣợc khai thác nhiều ở khía cạnh xã hội mà chƣa đƣợc chú ý nhiều đến đặc trƣng về giới. Vấn đề âm hƣởng nữ quyền chủ yếu nằm trong hệ tƣ tƣởng chung của thời đại chứ chƣa trở thành mối quan tâm thực sự của nhà văn với tƣ cách là ngƣời kiến tạo những tƣ tƣởng nghệ thuật riêng của chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 thật trần trụi, dữ dội. Ở tập truyện của nhà văn trẻ Đỗ Hoàng Diệu cũng rất đậm màu sắc sex. Nhà văn Nguyên Ngọc, trong lời giới thiệu, đã khen giọng văn của Diệu: “Thấm đẫm nữ tính, tỉnh táo nhiều khi đến tàn nhẫn mà vẫn thật mê hoặc…”[32]. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nhận định:“ Gần như chủ yếu, Đỗ Hoàng Diệu viết về phụ nữ và dục tính. Cô dùng người nữ và dục tính như một bộ mã để gửi đi một thông điệp của mình cho cuộc sống này. là một truyện ngắn tiêu biểu, hay cả về nội dung và cách viết…”[32]. Không phải ngẫu nhiên B đƣợc một nhà văn lớn giới thiệu một cách trân trọng, một nhà phê bình khen hết lời, ít nhất thì ngôn ngữ trong truyện cũng lột tả cực kì chi tiết những pha bị cƣỡng hiếp nó đã gây sốc cho nhiều ngƣời đọc, nhất là bạn đọc nữ. Cuối năm 2006, tập truyện ngắn I am àn bà của nhà văn nữ Y Ban khiến nhiều ngƣời từng yêu thích giọng văn của chị phải sững sờ. Nếu Đỗ Hoàng Diệu mƣợn giấc mơ để mô tả chuyện tình dục, thì ở , Y Ban phô bày dục năng của nhân vật một cách trực tiếp. Chị để nhân vật thổ lộ ham muốn tình dục một cách rất tự nhiên. Ngôn ngữ giàu thi vị khi trƣớc đến tập truyện ngắn này hầ