Có thể nói năm 2008 l à một năm đặc biệt, không chỉ với nền kinh tế n ước
ta mà cả nền kinh tế to àn cầu, với những biến động phức tạp, khó l ường, thậm
chí vận động trái chiều do đó rất khó để có thể dự đoán một cách chính xác về
nền kinh tế trong t ương lai. V ấn đề nổi bật nhất m à chúng ta có th ể dễ dàng nhận
thấy đó chính l à cuộc khủng hoảng t ài chính toàn c ầu vào tháng 9 năm 2008.
Cuộc khủng hoảng này ảnh hưởng không nhỏ đến t ình hình n ền kinh tế Việt Nam
nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng. Tri ển vọng kinh tế năm 2009
còn khó kh ăn hơn năm 2008, đó là nh ận xét của các chuy ên gia kinh t ế. Theo
nhận định của phái đo àn IMF, nh ững căng thẳng trong hệ thống ngân h àng Việt
Nam đã tăng lên trong năm 20 08 và có thể sẽ tăng h ơn nữa trongnhữngnăm tới,
do hoạt động kinh tế chậm lại . Năm vừa qua, thị trường ngân hàng trong nư ớc đã
trải qua những biến động ch ưa từng có về lãi suất, tỷ giá. Đây cũng là một năm
đáng nhớ trong hoạt động của các ngân h àng, khi phải trải qua những khó khăn
không nhỏ. Ngân hàng thương m ại cổ phần S ài Gòn –Hà Nội cũng không phải l à
trường hợp ngoại lệ. C ùng nằm trong hệ thống ngân h àng thương m ại do đó ngân
hàng Sài Gò n –Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các diễn biến của nền
kinh tế thế giới v à nền kinh tế Việt Nam. Trong vài năm tới, nền kinh tế sẽ c òn
nhiều biến động v à khó khăn hơn v ì vậy việc đ ưa ra những phương hướng, nhiệm
vụ trong tương lai hay là đ ể nhận thấy đ ược những thuận lợi khó khăn của ngân
hàng trong th ời gian tới tất cả đều phải dựa v ào việc phân tí ch hiệu quả hoạt động
kinh doanh c ủa ngân h àngđể có thể đưa ra những ý kiến đánh giá chính xác nhất.
Từ đó, có thể đ ềra những biện pháp để nâng ca o hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tìm ra nh ững nhân tố ảnh h ưởngđến quá trình hoạt động hay là các biện pháp
khắc phục, phát hiện v à khai thác nh ững khả năng tiềm t àng, đồng thời cũng đề
ra những biện pháp kinh doanh thích h ợp nhằm giúp ngân hàng phát tri ển bền
vững và tăng cường khả năng cạnh trạnh với các đối t hủ trong tình hình khó kh ăn
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh củangân hàng Sài Gòn –Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 2 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
của cuộc khủng hoảng t ài chính toàn c ầu và trong nền kinh tế thị tr ường cạnh
tranh gay g ắt như của Việt Nam hiện nay.
Chính vì những lí do tr ên nên tôi quy ết định chọn đề tài “Phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ phần S ài Gòn –Hà
Nội”làm đề tài nghiên cứu cho mình.
71 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ phần Sài Gòn –Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
SÀI GÒN – HÀ NỘI
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN HỒNG DIỄM ĐỖ THỊ KIM TUYẾN
Mã số SV: 4053675
Lớp: Kế toán-kiểm toán khoá 31
Cần Thơ - 2009
iMỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................ ................................ ............1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................ ................................ ... 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ........ 2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................ ................................ ...................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................ ................................ ...................... 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................ ................................ ........... 2
1.3.1. không gian ................................ ................................ ............................. 2
1.3.2. Thời gian ................................ ................................ ............................... 2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ................................ ................................ ............ 2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................ ................................ ................................ .................. 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ................................ ................................ ............. 3
2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh ................................ .. 3
2.1.1.1. Khái niệm ................................ ................................ ..................... 3
2.1.1.2. Ý nghĩa ................................ ................................ ......................... 3
2.1.1.3. Nội dung ................................ ................................ ...................... 4
2.1.1.4. Nhiệm vụ ................................ ................................ ...................... 4
2.1.2. Tổng quan về Ngân hàng thương mại ................................ .................... 5
2.1.2.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại ................................ ............. 5
2.1.3. Hoạt động huy động vốn ................................ ................................ ........ 5
2.1.4. Hoạt động cho vay ................................ ................................ ................. 6
2.1.5. Hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác ................................ .............. 7
2.1.6. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại ................. 8
2.1.6.1. Thu nhập................................ ................................ ..................... 8
2.1.6.2. Chi phí ................................ ................................ ........................ 9
2.1.6.3. Lợi nhuận................................ ................................ .................... 9
2.1.6.4. Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận ................................ ....................... 10
2.1.6.5. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro................................. ............................. 11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU................................ .............................. 12
ii
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................ ......................... 12
2.2.2. Phương pháp phân tích đánh giá ................................ ........................ 12
CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN H ÀNG TMCP SÀI
GÒN – HÀ NỘI ................................ ................................ .............................. 13
3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ ....................... 13
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................ ................................ ............. 13
3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ................................ ................................ .... 13
3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ................. 14
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................ ........................ 14
3.2.2. Tầm nhìn và chiến lược ................................ ................................ ..... 16
3.2.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban................................ ...... 16
3.2.3.1. Cơ cấu tổ chức ................................ ................................ .......... 16
3.2.3.2. Chức năng các phòng ban ................................ ......................... 17
3.2.3.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân h àng .................... 19
3.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT V Ề HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB.19
3.4. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN H ÀNG ......................... 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
SHB ................................ ................................ ................................ ................. 21
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN .................. 21
4.1.1. Cơ cấu nguồn vốn ................................ ................................ ............. 21
4.1.2. Tình hình huy động vốn ................................ ................................ ... 23
4.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn ................................ ........... 26
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ................................ ................... 27
4.2.1. Doanh số cho vay ................................ ................................ .............. 29
4.2.2. Doanh số thu nợ ................................ ................................ ................ 29
4.2.3. Dư nợ ................................ ................................ ................................ 31
4.2.4. Nợ quá hạn ................................ ................................ ........................ 32
4.2.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ................................ ................... 34
4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn ................................ ....... 34
4.5.2.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn ................................ ....... 35
4.5.2.3. Vòng quay vốn tín dụng ................................ ............................ 35
4.5.2.4. Hệ số thu nợ ................................ ................................ .............. 36
iii
4.5.2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ................................ ............... 36
4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................ 37
4.4.1. Thu nhập ................................ ................................ ........................... 37
4.4.1.1. Thu nhập từ lãi cho vay................................ ............................. 39
4.4.1.2. Thu từ phí dịch vụ ................................ ................................ ..... 41
4.4.2.3. Thu nhập hoạt động khác ................................ .......................... 42
4.4.2. Chi phí ................................ ................................ .............................. 43
4.4.2.1. Chi phí trả lãi vốn huy động ................................ ...................... 45
4.4.2.2. Chi phí dịch vụ................................ ................................ .......... 47
4.4.2.3. Chi hoạt động khác ................................ ................................ ... 47
4.4.3. Lợi nhuận ................................ ................................ .......................... 48
4.4.4. Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận ................................ ......................... 50
4.4.4.1. Hệ số lãi ròng................................ ................................ ............ 50
4.4.4.2. Suất sinh lời của tài sản (ROA) ................................ ................. 51
4.4.4.3. Thu nhập lãi trên chi phí lãi ................................ ...................... 51
4.4.4.4. Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ................................ .... 53
4.4.5. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro................................ ................................ 52
4.4.5.1. Rủi ro tín dụng ................................ ................................ .......... 52
4.4.5.2. Rủi ro lãi suất................................ ................................ ............ 52
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB ................................ ................................ 54
5.1. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG ................ 54
5.1.1. Những thuận lợi ................................ ................................ ................ 54
5.1.2. Những khó khăn ................................ ................................ ................ 55
5.2. CÁC GIẢI PHÁP ................................ ................................ .................... 55
5.2.1. Giải pháp làm tăng thu nhập ................................ .............................. 55
5.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ................................ ........ 56
5.2.2.2. Giải pháp thu hồi nợ quá hạn ................................ .................... 57
5.2.2. Giải pháp làm giảm chi phí. ................................ .............................. 58
5.2.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn .............................. 58
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ ................. 60
6.1. KẾT LUẬN ................................ ................................ ............................... 60
iv
6.2. KIẾN NGHỊ ................................ ................................ .............................. 61
6.2.1. Đối với chính quyền địa phương ................................ ....................... 61
6.2.2. Đối với hội sở chính ................................ ................................ .......... 61
6.2.3. Đối với các chi nhánh của SHB................................ ......................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ .............. 63
vDANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức SHB chi nhánh CầnThơ ................................ ...17
Hình 2: Tình hình tổng nguồn vốn năm 2006 – 2008................................ ......22
Hình 3: Tình hình huy động vốn tại SHB Cần Thơ 2006 -2008 .....................24
Hình 4: Tình hình cho vay theo th ời hạn 2006 – 2008 ................................ ....28
Hình 5 : Tình hình thu nợ tại SHB 2006-2008 ................................ ................30
Hình 6 : Tình hình dư nợ tai SHB 2006 – 2008 ................................ ..............31
Hình 7: Tình hình nợ quá hạn tại SHB 2006-2008................................ ..........33
Hình 8: Tình hình tổng thu nhập SHB 2006-2008 ................................ ..........39
Hình 9: Tình hình tổng chi phí của SHB 2006 -2008 ................................ .......45
vi
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH SHB QUA 3 NĂM ............ 19
Bảng 2 : TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NH NĂM 2006-2008 ................... 21
Bảng 3 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SHB QUA 3 NĂM ................. 24
Bảng 4: CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ..................... 26
Bảng 5 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ................................ ............ 26
Bảng 6 : TÌNH HÌNH CHO VAY THEO TH ỜI HẠN CỦA SHB.................... 27
Bảng 7 : TÌNH HÌNH THU NỢ THEO THỜI HẠN ................................ ........ 29
Bảng 8 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN ................................ ........... 31
Bảng 9 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN ............................... 32
Bảng 10 : CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ..... 34
Bảng 11 : PHÂN TÍCH THU NHẬP CỦA NH NĂM 2006-2008 .................... 38
Bảng 12 : PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM .......... 44
Bảng 13 : LỢI NHUẬN VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN .......... 49
Bảng 14 :CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HĐKD................................ ...... 50
Bảng 15: TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT ................... 53
Bảng 16 : HỆ SỐ NHẠY CẢM L ÃI SUẤT ................................ ..................... 53
vii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NH: ngân hàng
NHTM: ngân hàng thương mại
TMCP: thương mại cổ phần
SHB: ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
NHNN: ngân hàng Nhà nước
HĐV: huy động vốn
VHĐ: vốn huy động
DSCV: doanh số cho vay
HĐKD: hoạt động kinh doanh
ĐVT: đơn vị tính
TSNC: tài sản nhạy cảm
NVNC: nguồn vốn nhạy cảm
TCTD: tổ chức tín dụng
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 1 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Có thể nói năm 2008 là một năm đặc biệt, không chỉ với nền kinh tế n ước
ta mà cả nền kinh tế toàn cầu, với những biến động phức tạp, khó l ường, thậm
chí vận động trái chiều do đó rất khó để có thể dự đoán một cách chính xác về
nền kinh tế trong tương lai. Vấn đề nổi bật nhất mà chúng ta có thể dễ dàng nhận
thấy đó chính là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào tháng 9 năm 2008.
Cuộc khủng hoảng này ảnh hưởng không nhỏ đến t ình hình nền kinh tế Việt Nam
nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng. Triển vọng kinh tế năm 2009
còn khó khăn hơn năm 2008, đó là nhận xét của các chuyên gia kinh tế. Theo
nhận định của phái đoàn IMF, những căng thẳng trong hệ thống ngân h àng Việt
Nam đã tăng lên trong năm 2008 và có thể sẽ tăng hơn nữa trong những năm tới,
do hoạt động kinh tế chậm lại . Năm vừa qua, thị trường ngân hàng trong nước đã
trải qua những biến động chưa từng có về lãi suất, tỷ giá... Đây cũng là một năm
đáng nhớ trong hoạt động của các ngân h àng, khi phải trải qua những khó khăn
không nhỏ. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội cũng không phải là
trường hợp ngoại lệ. Cùng nằm trong hệ thống ngân hàng thương mại do đó ngân
hàng Sài Gòn – Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các diễn biến của nền
kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam. Trong vài năm tới, nền kinh tế sẽ còn
nhiều biến động và khó khăn hơn vì vậy việc đưa ra những phương hướng, nhiệm
vụ trong tương lai hay là để nhận thấy được những thuận lợi khó khăn của ngân
hàng trong thời gian tới tất cả đều phải dựa vào việc phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng để có thể đưa ra những ý kiến đánh giá chính xác nhất.
Từ đó, có thể đề ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hoạt động hay là các biện pháp
khắc phục, phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng, đồng thời cũng đề
ra những biện pháp kinh doanh thích hợp nhằm giúp ngân hàng phát triển bền
vững và tăng cường khả năng cạnh trạnh với các đối t hủ trong tình hình khó khăn
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 2 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh gay gắt như của Việt Nam hiện nay.
Chính vì những lí do trên nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích hiệu
quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà
Nội” làm đề tài nghiên cứu cho mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng thương mại cổ
phần Sài Gòn – Hà Nội từ những kết quả hoạt động của ba năm tr ước.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội.
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng trong ba năm
2006, 2007, 2008.
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân
hàng.
- Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Không gian
Số liệu được thu thập từ hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn – Hà nội.
1.3.2. Thời gian
Nghiên cứu tình hình hoạt động của ngân hàng qua các năm 2006 , 2007,
2008.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh v à bảng cân đối kế toán.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 3 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số vấn đề về phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1.1. Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm l àm rõ chất
lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tìm năng cần được khai thác, trên cơ
sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh ở doanh nghiệp. Trước đây trong điều kiện sản xuất kinh doanh đ ơn
giản với quy mô nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức
tạp, công việc phân tích cũng được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong
công tác hoạch toán. Khi sản xuất kinh doanh c àng phát triển thì nhu cầu đòi hỏi
thông tin cho nhà quản trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp. Phân tích hoạt động
kinh doanh hình thành và phát triển như một môn khoa học độc lập để đáp ứng
nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị.
Như vậy phân tích hoạt động kinh doanh l à quá trình nhận thức và cải tạo
hoạt động kinh doanh, một cách tự giác v à có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ
thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khác quan, nhằm đem lại hiệu quả
kinh doanh cao hơn.
2.1.1.2. Ý nghĩa
- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm t àng trong hoạt động kinh
doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
- Cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức
mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của m ình. Chính trên cơ sở
này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh
doanh có hiệu quả.
- Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp 4 SVTH: Đỗ Thị Kim Tuyến
- Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở
doanh nghiệp.
- Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.
2.1.1.3. Nội dung
Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng
đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh h ưởng và
được biểu hiện thông qua các chỉ ti êu kinh tế.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá
biến động của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ ti êu kinh tế mà còn đi sâu
xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến sự biến động của các chỉ ti êu.
Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cần định l ượng tất cả các chỉ
tiêu là biểu hiện kết quả hoạt động kinh doanh (đối t ượng của phân tích) và các
nhân tố ở những trị số xác định cùng với độ biến động xác định. Vậy muốn phân
tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ ti êu kinh tế,
cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác độn g đến chỉ
tiêu. Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh được tính
phức tạp đa dạng của nội dung phân tích.
2.1.1.4. Nhiệm vụ
Để trở thành một công cụ quan trọng trong quá tr ình nhận thức, hoạt động
kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng
đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ như sau:
+ Nhiệm vụ kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua
các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.
+ Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa
kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán, định mức,… đ ã đặt ra để
khẳng định tính đúng đắn và khao học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt chủ
yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.
Ngoài quá trình đánh giá trên phân tích cần xem xét đánh giá t ình hình
chấp hành các quy định thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của Nhà
nước ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây
nên