Luận văn Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, BàRịa - Vũng Tàu, Bình D-ơng, Bình Ph-ớc, Tây Ninh, Long An vàTiền Giang. Với định h-ớng tập trung đầu t-phát triển những ngành, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động caonhất các nguồn lực, chủ yếu lànội lực, tr-ớc hết lànguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng vàlợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đ-a Vùng KTTĐPN trở thành một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, th-ơng mại, dịch vụ, từng b-ớc hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả n-ớc, đặc biệt làkhu vực phía Nam, tr-ớc mắt cũng nh-dài hạn Vùng KTTĐPN vẫn làmột trung tâm công nghiệp chủ lực của cả n-ớc. Năm 1991, KCN đầu tiên của Việt Nam ra đời làKCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh, ngay sau đó hoạt động của KCX Tân Thuận đã đạt đ-ợc những kết quả đáng mừng, sự thành công của KCX Tân Thuận đã tạo tiền đề cho sự ra đời của hàng loạt KCX, KCN hiện đại hơn, hoàn chỉnh hơn sau này, nh-Amata (Đồng Nai), Việt Nam – Singapore (Bình D-ơng) Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n-ớc. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định “Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá lànhiệm vụ trung tâm” vàphải “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vàchủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, thì vai trò của các KCN càng đ-ợc củng cố nh-một cầu nối kinh tế Việt Nam -6 -với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả n-ớc; hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ng-ời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thành, nội thị, gần khu đông dân c- không bảo đảm tiêu chuẩn môi tr-ờng vào các KCN tập trung hoặc vùng ít dân c-. Từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới vàcủa các tỉnh, thành trong n-ớc thời gian qua, việc phát triển các KCN, KCX làmột h-ớng đi đúng đắn giúp các địa ph-ơng đạt đ-ợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sự thành công trong phát triển KCN, KCX của từng địa ph-ơng trong vùng thì có, nh-ng làm thế nào để gắn kết những thành công trong phát triển KCN, KCX của các địa ph-ơng trong vùng, tạo nên một sự cộng h-ởng thúc đẩy tốc độ phát triển chung của cả vùng? Bài toán này ch-a có lời giải. Năm 1998, Thủ t-ớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch Vùng KTTĐPN; tháng 2/2004, quyết định thành lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm thể hiện rõ sự quan tâm của Chính phủ đến vùng dất này. Mặc dù đ-ợc xác định “Vùng KTTĐPN phải đi đầu về công nghiệp”, phát triển nhanh, vững chắc, đi tiên phong rồi tạo tác động lan tỏa, lôi cuốn để cả n-ớc đạt mục tiêu cơ bản công nghiệp hóa theo h-ớng hiện đại vào năm 2020, nh-ng thực tế phát triển của các địa ph-ơng trong vùng tuy đã có những b-ớc tiến rõ rệt song vẫn ch-a có một cơ chế phối hợp rõ ràng, ch-a đảm bảo quy trình để tạo sự đồng bộ giữa quy hoạch từng địa ph-ơng với quy hoạch chung của vùng; ch-a tạo đ-ợc mối liên kết cần thiết trong phát triển, ch-a phát huy hết lợi thế của vùng nh-một không gian kinh tế thống nhất. Những năm qua, mục tiêu vàđịnh h-ớng phát triển của nhiều tỉnh trong vùng t-ơng tự nhau “tỉnh này có biên giới, xin phát triển kinh tế cửa khẩu, thì tại sao tỉnh khác lại không đ-ợc”. Chúng ta đã có bài học đắt giá về quy hoạch cảng biển, phát triển công nghiệp ô tô làdo thiếu quy hoạch bài bản, nặng tính “xin – cho”, những lập luận t-ơng tự nh-vậy ảnh h-ởng không nhỏ cho sự phát triển tr-ớc mắt vàt-ơng lai sau này. Quy hoạch đ-ợc phê duyệt, nh-ng lại thiếu kiểm tra, dẫn tới sự chồng chéo, luôn phải điều chỉnh theo h-ớng tiêu cực, phá vỡ quy hoạch chung; hay những sự cạnh tranh kiểu tỉnh này “đổi đất lấy -7 -hạ tầng”, tỉnh kia “trải thảm đỏ đón các nhàđầu t-” tuy có những mặt tích cực nh-ng xét tổng thể hiệu quả kinh tế không cao, nhiều tác động tiêu cực về môi tr-ờng về kinh tế – xã hội nảy sinh màviệc khắc phục rất tốn kém.Thêm nữa, chính những “-u đãi” đó tạo nên một cuộc chạyđua, cạnh tranh không lành mạnh trong từng địa ph-ơng, giữa các địa ph-ơng trong vùng. Để tiếp tục phát huy những lợi thế của từng địa ph-ơng, cần xác định rõ điểm mạnh của từng tỉnh/thành để cùng bổ sungcho nhau hơn làcạnh tranh lẫn nhau, trong một quy hoạch thống nhất chung, có cơchế điều phối giữa các địa ph-ơng trong vùng giúp con thuyền Vùng KTTĐPN v-ợt sóng tiến lên phía tr-ớc một cách vững chắc tiếp tục giữ vững vị trí làđầu tàu kinh tế của cả n-ớc.

pdf98 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - Bộ giáo dục vμ đμo tạo Tr−ờng đại học kinh tế Tp. HCM ___________________ Nguyễn Văn Trịnh Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam Chuyên ngμnh : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Tấn Khuyên Tp. Hồ Chí Minh, năm 2006 - 2 - Mục Lục Mở Đầu ......................................................................................................................1 Ch−ơng I: Một số vấn đề lý luận chung về KCN .....................................................7 1.1. Khái quát chung về KCN ............................................................................7 1.2. Phát triển KCN, mô hình thμnh công của nhiều nền kinh tế trên thế giới…………………………………………………………………..14 1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc hình thμnh vμ các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN . .........................................................................17 Ch−ơng II: Thực trạng phát triển vμ vai trò của các KCN ở Vùng KTTĐPN .....23 2.1.Tổng quan về tình hình kinh tế – xã hội Vùng KTTĐPN . .....................23 2.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN từ 1991 đến tháng 6/2006 ............................................................................................29 2.3. Kinh nghiệm của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN về phát triển các KCN……………………………………………………….35 2.4. Những nhận xét vμ đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế – xã hội ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN………………………..47 Ch−ơng III. Một số đề xuất nhằm phát triển KCN ở Vùng KTTĐPN ..................60 3.1. Thuận lợi vμ khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung vμ các KCN nói riêng ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN ..............................60 3.2. Những căn cứ xây dựng giải pháp phát triển các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN……………………………………………………………....65 3.3. Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN . ............................................................................………….67 Kết luận ………………………………………………………………………..……79 Tμi liệu tham khảo …………………………………………………………..…… 81 - 3 - Danh mục các từ viết tắt KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Tp. HCM BIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bμ Rịa - Vũng Tμu DIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai VSIP: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore VNCI: Vietnam Competitiveness Initiative IEAT: Cục Khu công nghiệp Thái Lan - 4 - Danh mục các bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp có giá trị XNK lớn trong 6 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp. HCM Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Bình D−ơng Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai Bảng 2.6: Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa – Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005 Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Biểu đồ 2.1: Số l−ợng các KCN thμnh lập ở Vùng KTTĐPN những năm qua Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Vùng KTTĐPN Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu t− theo khu vực của các KCN Tp. HCM đến tháng 6/2006 - 5 - Mở đầu 1. Tên đề tμi Phát triển Khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2. Tính cấp thiết của đề tμi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thμnh phố: thμnh phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bμ Rịa - Vũng Tμu, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Tây Ninh, Long An vμ Tiền Giang. Với định h−ớng tập trung đầu t− phát triển những ngμnh, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu lμ nội lực, tr−ớc hết lμ nguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng vμ lợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đ−a Vùng KTTĐPN trở thμnh một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ, từng b−ớc hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả n−ớc, đặc biệt lμ khu vực phía Nam, tr−ớc mắt cũng nh− dμi hạn Vùng KTTĐPN vẫn lμ một trung tâm công nghiệp chủ lực của cả n−ớc. Năm 1991, KCN đầu tiên của Việt Nam ra đời lμ KCX Tân Thuận tại thμnh phố Hồ Chí Minh, ngay sau đó hoạt động của KCX Tân Thuận đã đạt đ−ợc những kết quả đáng mừng, sự thμnh công của KCX Tân Thuận đã tạo tiền đề cho sự ra đời của hμng loạt KCX, KCN hiện đại hơn, hoμn chỉnh hơn sau nμy, nh− Amata (Đồng Nai), Việt Nam – Singapore (Bình D−ơng) Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định “Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ nhiệm vụ trung tâm” vμ phải “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vμ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, thì vai trò của các KCN cμng đ−ợc củng cố nh− một cầu nối kinh tế Việt Nam - 6 - với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Hoμn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả n−ớc; hình thμnh các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ng−ời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thμnh, nội thị, gần khu đông dân c− không bảo đảm tiêu chuẩn môi tr−ờng vμo các KCN tập trung hoặc vùng ít dân c−. Từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới vμ của các tỉnh, thμnh trong n−ớc thời gian qua, việc phát triển các KCN, KCX lμ một h−ớng đi đúng đắn giúp các địa ph−ơng đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sự thμnh công trong phát triển KCN, KCX của từng địa ph−ơng trong vùng thì có, nh−ng lμm thế nμo để gắn kết những thμnh công trong phát triển KCN, KCX của các địa ph−ơng trong vùng, tạo nên một sự cộng h−ởng thúc đẩy tốc độ phát triển chung của cả vùng? Bμi toán nμy ch−a có lời giải. Năm 1998, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch Vùng KTTĐPN; tháng 2/2004, quyết định thμnh lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm thể hiện rõ sự quan tâm của Chính phủ đến vùng dất nμy. Mặc dù đ−ợc xác định “Vùng KTTĐPN phải đi đầu về công nghiệp”, phát triển nhanh, vững chắc, đi tiên phong rồi tạo tác động lan tỏa, lôi cuốn để cả n−ớc đạt mục tiêu cơ bản công nghiệp hóa theo h−ớng hiện đại vμo năm 2020, nh−ng thực tế phát triển của các địa ph−ơng trong vùng tuy đã có những b−ớc tiến rõ rệt song vẫn ch−a có một cơ chế phối hợp rõ rμng, ch−a đảm bảo quy trình để tạo sự đồng bộ giữa quy hoạch từng địa ph−ơng với quy hoạch chung của vùng; ch−a tạo đ−ợc mối liên kết cần thiết trong phát triển, ch−a phát huy hết lợi thế của vùng nh− một không gian kinh tế thống nhất. Những năm qua, mục tiêu vμ định h−ớng phát triển của nhiều tỉnh trong vùng t−ơng tự nhau “tỉnh nμy có biên giới, xin phát triển kinh tế cửa khẩu, thì tại sao tỉnh khác lại không đ−ợc”. Chúng ta đã có bμi học đắt giá về quy hoạch cảng biển, phát triển công nghiệp ô tô lμ do thiếu quy hoạch bμi bản, nặng tính “xin – cho”, những lập luận t−ơng tự nh− vậy ảnh h−ởng không nhỏ cho sự phát triển tr−ớc mắt vμ t−ơng lai sau nμy. Quy hoạch đ−ợc phê duyệt, nh−ng lại thiếu kiểm tra, dẫn tới sự chồng chéo, luôn phải điều chỉnh theo h−ớng tiêu cực, phá vỡ quy hoạch chung; hay những sự cạnh tranh kiểu tỉnh nμy “đổi đất lấy - 7 - hạ tầng”, tỉnh kia “trải thảm đỏ đón các nhμ đầu t−” tuy có những mặt tích cực nh−ng xét tổng thể hiệu quả kinh tế không cao, nhiều tác động tiêu cực về môi tr−ờng về kinh tế – xã hội nảy sinh mμ việc khắc phục rất tốn kém. Thêm nữa, chính những “−u đãi” đó tạo nên một cuộc chạy đua, cạnh tranh không lμnh mạnh trong từng địa ph−ơng, giữa các địa ph−ơng trong vùng. Để tiếp tục phát huy những lợi thế của từng địa ph−ơng, cần xác định rõ điểm mạnh của từng tỉnh/thμnh để cùng bổ sung cho nhau hơn lμ cạnh tranh lẫn nhau, trong một quy hoạch thống nhất chung, có cơ chế điều phối giữa các địa ph−ơng trong vùng giúp con thuyền Vùng KTTĐPN v−ợt sóng tiến lên phía tr−ớc một cách vững chắc tiếp tục giữ vững vị trí lμ đầu tμu kinh tế của cả n−ớc. 3. Các công trình nghiên cứu có liên quan Bμn về các vấn đề liên quan đến việc phát triển các KCN, KCX, tác giả tham khảo Đề tμi khoa học cấp Nhμ n−ớc “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay” của GS.TS Võ Thanh Thu (2005). Đây lμ công trình nghiên cứu toμn diện, có giá trị về các KCN trên địa bμn cả n−ớc; Cuốn sách “Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của các tác giả VS,TS Nguyễn Chơn Trung vμ PGS, TS Tr−ơng Giang Long bμn về phát triển của các KCN, KCX; Những kinh nghiệm thμnh công từ mô hình KCX Tân Thuận qua cuốn “Nhμ Bè hồi sinh từ công nghiệp” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Kích- Phan Chánh D−ỡng – Tôn Sĩ Kinh. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể của các KCN Vùng KTTĐPN, các tác giả ch−a đề cập nhiều, vai trò động lực của Vùng KTTĐPN, đi đầu trong phát triển công nghiệp ch−a đ−ợc bμn cụ thể, vấn đề liên kết vùng cũng ch−a đ−ợc lμm rõ. Ngoμi các tác công trình, tác phẩm có giá trị có liên quan nêu trên, tác giả tham khảo thêm những kinh nghiệm phát triển của một số n−ớc Đông á qua cuốn “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á” của Josheph E. Stigliz vμ Shahid Yusuf (2002), do Nxb Chính trị Quốc gia, Hμ Nội ấn hμnh; cuốn “Bốn m−ơi năm kinh nghiệm Đμi Loan” của Cao Hy - 8 - Quân – Lý Thμnh (1992) do ủy ban Kinh tế Kế hoạch vμ Ngân sách của Quốc hội vμ tạp chí Ng−ời đại biểu nhân dân, tμi liệu tham khảo dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc; các Báo cáo, tổng kết của các địa ph−ơng trong Vùng KTTĐPN vμ nhiều tμi liệu, các tác phẩm khác có liên quan đến việc hình thμnh, phát triển của các KCN trong n−ớc vμ thế giới. 4. Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích thực trạng các KCN của Vùng KTTĐPN tr−ớc yêu cầu hội nhập. 2. Phân tích các nội dung hợp tác phát triển vùng trong tăng tr−ởng công nghiệp ở Vùng KTTĐPN . 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển các KCN trong vùng 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Cách tiếp cận của đề tμi: tiếp cận vĩ mô, về thể chế, chính sách có kế thừa các cuộc điều tra, các tμi liệu, báo cáo tổng kết, các đề tμi nghiên cứu có liên quan. 2. Các ph−ơng pháp: thống kê phân tích, ma trận SWOT, ph−ơng pháp chuyên gia; tiếp xúc trực tiếp với các Ban Quản lý các KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN vμ một số doanh nghiệp trong các KCN. 3. Dữ liệu của đề tμi: dữ liệu từ nguồn số liệu của Vụ Quản lý các KCN, KCX Bộ Kế hoạch & Đầu t− vμ Ban Quản lý các KCN của các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trang web của Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−, Ban quản lý các KCN Đồng Nai, Thμnh phố Hồ Chí Minh, KCX Tân Thuận, KCN Việt Nam – Singapore 4. Các chỉ tiêu phân tích chính Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: tỷ lệ lấp đầy, số dự án, tổng vốn đầu t−, tỷ lệ vốn/đơn vị diện tích, số lao động Việt Nam thu hút đ−ợc. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN: đóng góp cho ngân sách, kim ngạch xuất khẩu 6. Kết cấu đề tμi Mở đầu Ch−ơng I: Một số vấn đề lý luận chung về KCN - 9 - Ch−ơng II: Thực trạng phát triển vμ vai trò của các KCN ở Vùng KTTĐPN Ch−ơng III: Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN ở Vùng KTTĐPN Kết luận vμ kiến nghị 7. Các điểm mới vμ đóng góp của đề tμi - Các điểm mới: Hệ thống đầy đủ các quan niệm về KCN từ sơ khai tới hiện đại Phân tích, đánh giá hoạt động của KCN các địa ph−ơng, kể cả các địa ph−ơng mới gia nhập sau nμy nh− Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Nhận xét về thực trạng liên kết vùng từ khi có quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ đến nay, đ−a ra một số đề xuất trên quan điểm phát triển KCN trên bình diện vùng, không phụ thuộc vμo địa d− hμnh chính - Đóng góp của đề tμi: Ch−ơng I Hệ thống lại những khái niệm về KCN trên thế giới từ cảng tự do (thế kỷ 16) đến những KCN sinh thái hiện đại ngμy nay vμ đặc điểm, phân loại KCN ở Việt Nam. Nêu một số mô hình thμnh công từ các n−ớc láng giềng có nhiều điểm t−ơng đồng với Việt Nam. Ch−ơng 2 Tổng quan về bức tranh kinh tế Vùng KTTĐPN (8 thμnh viên). Tổng hợp kết quả phát triển các KCN trong vùng dựa trên các tiêu chí: số l−ợng, quy mô, tỷ lệ diện tích lấp đầy, tỷ lệ vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích, số lao động, hiệu qủa hoạt động. Sự liên kết giữa các địa ph−ơng trong vùng Phân tích kinh nghiệm của các địa ph−ơng trong vùng về phát triển các KCN Vai trò của các KCN trong vùng KTTĐPN Ch−ơng 3 Các kiến nghị vμ đề xuất với Trung −ơng, địa ph−ơng, Ban quản lý các KCN để phát triển các KCN ở các địa ph−ơng trong vùng d−ới góc độ vùng. - 10 - Cơ chế phát triển các KCN d−ới góc độ vùng; Đề xuất về công tác đμo tạo nguồn nhân lực vμ một số vấn đề xã hội 8. Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sự phát triển của các KCN của các địa ph−ơng trong Vùng KTTĐPN, trong đó, tập trung vμo vấn đề cơ chế, chính sách; chủ yếu đề cập đến nội dung kinh tế, các vấn đề xã hội, môi tr−ờng đ−ợc đề cập trên quan điểm phát triển bền vững. - 11 - Ch−ơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về KCN 1.1. Khái quát chung về KCN 1.1.1. Sự ra đời của KCN KCN hiện nay có nguồn gốc từ dạng cổ điển, sơ khai lμ “cảng tự do, bắt đầu đ−ợc biết đến từ thế kỷ 16 nh− Leghoan vμ Genoa ở Italia. Cảng tự do - cảng mμ tại đó áp dụng “quy chế ngoại quan“, cảng tự do đ−ợc thμnh lập với mục đích ủng hộ tự do thông th−ơng, hμng hóa từ n−ớc ngoμi vμo vμ từ cảng đi ra, đ−ợc vận chuyển một cách tự do mμ không phải chịu thuế. Chỉ khi hμng hóa vμo nội địa mới phải chịu thuế quan. Các cảng tự do đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền ngoại th−ơng của các n−ớc, hình thμnh các đô thị, trung tâm th−ơng mại, dịch vụ, nh− New York, Singapore vμ dần dần khái niệm cảng tự do đã đ−ợc mở rộng, vận dụng thμnh loại hình mới lμ KCN, KCX. Trên bình diện thế giới, có thể nói KCN hiện đại của thế giới lμ KCX Shannon (Cộng Hoμ Ireland) ra đời vμo năm 1959. ở châu á bắt đầu từ KCX Cao Hùng của Đμi Loan ra đời năm 1966, tiếp đến ấn Độ, Hμn Quốc, Singapore, Malaysialần l−ợt cũng áp dụng hình thức nμy. Nhờ sự thμnh công v−ợt trội của loại hình KCX ở Châu á đã kích thích nhiều quốc gia lần l−ợt đến với mô hình nμy: Trung Quốc, Thái Lan,... Vμo thời gian đó, KCX đã trở thμnh một công cụ, một thử nghiệm chính sách đ−ợc thực tế khảo nghiệm mμ Chính phủ tại nhiều n−ớc cần vận dụng để giảm nhẹ sự phiền hμ của tình trạng trì trệ, nạn quan liêu, giấy tờ, Khởi đầu, các khu nμy đ−ợc Chính phủ sở tại sử dụng để thực nghiệm các chính sách kinh tế có tính chất sáng tạo trong một phạm vi địa lý giới hạn vốn có nhiều điểm khác với chính sách đ−ợc áp dụng phần còn lại của quốc gia. 1.1.1.1. Khu chế xuất - 12 - KCX lμ thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Anh lμ “Export Processing Zone”. Thông th−ờng nội hμm của khái niệm nμy th−ờng thay đổi tùy theo thời gian vμ không gian cụ thể. Cho đến nay các nhμ kinh tế học còn nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm KCX. Tuy không có sự nhất trí nhau về định nghĩa KCX, nh−ng số đặc điểm chung đối với KCX đã đ−ợc thống nhất: - Sản phẩm nhất loạt xuất khẩu; - Đ−ợc giảm hoặc miễn một số loại thuế; - Thủ tục đơn giản. Tại Việt Nam, KCX th−ờng đ−ợc hiểu theo nghĩa hẹp, theo đó, KCX lμ một khu vực công nghiệp tập trung sản xuất hμng hoá xuất khẩu vμ thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất hμng xuất khẩu. KCX lμ khu khép kín, có ranh giới địa lý đ−ợc xác định trong quyết định thμnh lập KCX. KCX đ−ợc h−ởng một quy chế quản lý riêng quy định tại Quy chế KCN, KCX, KCN cao (Nghị định 36/CP ngμy 24/4/1997 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hμnh Quy chế KCN, KCX, KCN cao). Nh− vậy, về cơ bản KCX lμ khu kinh tế tự do. ở đó, các xí nghiệp công nghiệp đ−ợc tổ chức ra để chuyên sản xuất hμng xuất khẩu. Thông th−ờng, n−ớc chủ nhμ đứng ra xây dựng các cơ sở hạ tầng của KCX, xây dựng công trình sản xuất vμ phục vụ đời sống ở đây, sau đó kêu gọi các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi mang vốn, thiết bị, nguyên vật liệu từ n−ớc ngoμi vμo vμ thuê nhân công của n−ớc chủ nhμ tổ chức thμnh lập KCX, tiến hμnh sản xuất hμng hoá để bán trên thị tr−ờng thế giới. Các mặt hμng d−ới dạng máy móc, thiết bị, nguyên liệu nhập khẩu vμo KCX vμ hμng hoá xuất khẩu từ KCX ra thị tr−ờng thế giới đều đ−ợc miễn thuế. Tuy nhiên, ở một số KCX, cũng có hoạt động kinh doanh mua bán lại công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu trong nội bộ KCX hoặc giữa các KCX với nhau vμ việc bán hμng hoá do KCX sản xuất ra trên thị tr−ờng n−ớc chủ nhμ. Chính vì vậy, nó đ−ợc gọi lμ khu chế biến xuất khẩu (hay còn gọi lμ KCX). Tuy nhiên, còn có một số tên gọi khác nh−: Khu mậu dịch tự do (Malaysia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), KCX tự do (Hμn Quốc)... Mặc dù cách gọi tên cụ thể lμ rất - 13 - khác nhau, nh−ng nhìn chung ở các khu vực nμy chủ yếu lμ các hoạt động sản xuất vμ chế biến còn hoạt động mua bán thì rất ít hoặc không thấy. Luật đầu t− đ−ợc Quốc hội thông qua ngμy 29 tháng 11 năm 2005 đã hiệu chỉnh lại khái niệm về KCX nh− sau: KCX lμ KCN chuyên sản xuất hμng xuất khẩu vμ hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đ−ợc thμnh lập theo quy định của Chính phủ . 1.1.1.2. Khu công nghiệp Hình thức đầu t− vμo KCN còn gọi lμ KCN tập trung xuất hiện tại Việt Nam sau khi Chính phủ cho phép thực hiện đầu t− theo hình thức KCX. Đây lμ khu vực tập trung những nhμ đầu t− vμo các ngμnh công nghiệp mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích, −u đãi. Tại đây, Chính phủ n−ớc sở tại sẽ dμnh cho các nhμ đầu t− những −u đãi cao về thuế, về các biện pháp đối xử phi thuế quan, về quyền chuyển lợi nhuận ra n−ớc ngoμi, để họ đ−a công nghệ vμo rồi tiến tới chuyển giao công nghệ cho n−ớc chủ nhμ. KCN lμ một lãnh địa đ−ợc phân chia vμ phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, ph−ơng tiện công cộng phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngμnh công nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp vμ kinh doanh. Tại Việt Nam, Điều 2: “Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao”, đ−ợc Chính phủ ban hμnh năm 1997 có quy định: KCN lμ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hμng công nghiệp vμ thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c− sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ t−ớng Chính phủ quyết định thμnh lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Luật đầu t− đ−ợc Quốc hội thông qua ngμy 29 tháng 11 năm 2005 đã hiệu chỉnh lại khái niệm về KCN nh− sau: - 14 - KCN lμ khu chuyên sản xuất hμng hμng công nghiệp, vμ thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ−ợc thμnh lập theo quy định của Chính phủ “. 1.1.1.3. Khu công nghệ cao Khu công nghệ cao ra đời với nhiều tên gọi khác nhau nh−: trung tâm công nghệ, trung tâm khoa học, thμnh phố khoa học, khu phát triển công nghiệp, công nghệ cao ... Đây lμ một loại hình KCN mới đ−ợc hình thμnh ở một số n−ớc trong khu vực Châu á nh−: Nhật Bản, Đμi Loan, Singapore, Hμn Quốc Mục đích vμ ý nghĩa chung của loại hình nμy lμ trên cơ sở một hạt nhân nμo đó, ng−ời ta huy động vμo khu nμy các tr−ờng Đại học công nghiệp, các trung tâm nghiên cứu để thực hiện việc nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm mới, các tính năng tác dụng mới của sản phẩm. Các trung tâm nghiên cứu nμy sau khi đã sáng chế ra các đề tμi mới thì đ−ợc ứng dụng ngay vμo cuộc sống bởi các nhμ máy xí nghiệp của họ đặt ngay trong khu vực nμy. Nghiên cứu vμ ứng dụng lμ một thể hữu cơ, tại đây chỉ có những ngμnh kỹ thuật cao nh−: vi tính (phần cứng vμ phần mềm), điện tử các loại (loại cao cấp nh− vô tuyến Plasma), thiết bị viễn thông (nghiên cứu vμ sản xuất các
Tài liệu liên quan