Ngày 15/02/2005 Bộ Tài chính đã ban hành 6 chuẩn mực kế toán đợt 4, trong đó
có chuẩn mực số 17 “Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp”. Đây làlần đầu tiên trong
lịch sử kế toán Việt Nam có một chuẩn mực kế toán quy định vàh-ớng dẫn một cách
đầy đủ, cụ thể, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, về các nguyên tắc vàph-ơng pháp
hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Thế nh-ng, nhiều nhân viên kế toán tại
các doanh nghiệp cũng nh-cơ quan thuế vàcác đối t-ợng quan tâm khác gặp nhiều
khó khăn khi nghiên cứu, vận dụng quy định hạch toán mới về thuế thu nhập doanh
nghiệp này. Điều này làdo rất nhiều nguyên nhân nh-: trình độ của ng-ời nghiên cứu,
vận dụng, do còn chịu sự ảnh h-ởng nặng nề của chế độ kế toán cũ, thêm vào đó kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp bị chi phối bởi các luật thuế nh-thuế giá trị gia tăng
vàđặc biệt làthuế thu nhập doanh nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu vàđánh giá việc vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp, để từ đó đ-a ra ph-ơng h-ớng vàgiải pháp nhằm hoàn thiện làhết sức cần
thiết, vì nh-thế sẽ nâng cao đ-ợc vai trò của thông tin kế toán, báo cáo tài chính của
doanh nghiệp sẽ trung thực vàhợp lý từ đó giúp các đối t-ợng bên trong vàbên ngoài
doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, kịp thời. Đây làlý do tôi chọn đề tài:
“Ph-ơng h-ớng vàgiải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp” làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên c
70 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2286 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn .............................................................................................................1
Lời mở đầu ............................................................................................................. 2
Ch−ơng I. tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp vμ kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp ....................................................... 5
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp ...................................................... 5
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp............................................................. 5
1.1.2. Bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp................................................................ 5
1.1.3. Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp................................................... 9
1.1.4. Ph−ơng pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập vμ chi phí theo quy định của luật
thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................................10
1.2. Tổng quan về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. .....................................19
1.2.1. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hμnh ..............................................19
1.2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả vμ tμi sản thuế thu nhập
hoãn lại trên báo cáo tμi chính riêng của doanh nghieọp..................................21
Ch−ơng iI. Thực trạng về kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp ....................................................................................................................32
2.1. Thực trạng vμ đánh giá kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
hiện nay .....................................................................................................................32
2.1.1. Tình hình chung................................................................................................32
2.1.2. Thực trạng kế toán thuế doanh nghiệp tại Việt Nam hieọn nay.........................34
2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới .............40
2.2.1. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Pháp ..................................................40
2.2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ.....................................................42
2.2.3. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo quốc teỏ ...........................................43
Kết luận ch−ơng II ........................................................................................45
Ch−ơng iiI. Ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nhằm hoμn thiện kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tại việt nam...46
3.1. Ph−ơng h−ớng hoμn thiện. ................................................................................46
3.1.1. Cần phù hợp với thông lệ của thế giới có chú ý đến đặc điểm riêng của Việt Nam
3.1.2. Cần phải theo h−ớng nâng cao chất l−ợng thông tin cung cấp. ........................46
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
2
3.1.3. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động sản
xuất kinh doanh vμ đảm nguồn thu thuế cho ngân sách quốc gia....................47
3.1.4. Caực quy ủũnh cuỷa luaọt thueỏ phaỷi taùo ra moõi trửụứng an toaứn cho caực doanh
nghieọp . ............................................................................................................48
3.1.5. Nâng cao ý thức của chủ doanh nghiệp, trình độ của ng−ời hμnh nghề công tác
kế toán vμ thuế..................................................................................................48
3.2. Giải pháp hoμn thiện. ........................................................................................50
3.2.1. Các giải pháp hoμn thiện lieõn quan ủeỏn quy trỡnh haùch toaựn thueỏ thu nhaọp
doanh nghieọp . ................................................................................................50
3.2.2. Giải pháp hoμn thiện các quy định liên quan đến luật thuế thu nhập doanh
nghiệp...............................................................................................................65
Kết luận ch−ơng III.......................................................................................70
Kết luận ..............................................................................................................71
Tμi liệu tham khảo........................................................................................73
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
3
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tμi
Ngμy 15/02/2005 Bộ Tμi chính đã ban hμnh 6 chuẩn mực kế toán đợt 4, trong đó
có chuẩn mực số 17 “Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp”. Đây lμ lần đầu tiên trong
lịch sử kế toán Việt Nam có một chuẩn mực kế toán quy định vμ h−ớng dẫn một cách
đầy đủ, cụ thể, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, về các nguyên tắc vμ ph−ơng pháp
hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Thế nh−ng, nhiều nhân viên kế toán tại
các doanh nghiệp cũng nh− cơ quan thuế vμ các đối t−ợng quan tâm khác gặp nhiều
khó khăn khi nghiên cứu, vận dụng quy định hạch toán mới về thuế thu nhập doanh
nghiệp nμy. Điều nμy lμ do rất nhiều nguyên nhân nh−: trình độ của ng−ời nghiên cứu,
vận dụng, do còn chịu sự ảnh h−ởng nặng nề của chế độ kế toán cũ, thêm vμo đó kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp bị chi phối bởi các luật thuế nh− thuế giá trị gia tăng
vμ đặc biệt lμ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu vμ đánh giá việc vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp, để từ đó đ−a ra ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nhằm hoμn thiện lμ hết sức cần
thiết, vì nh− thế sẽ nâng cao đ−ợc vai trò của thông tin kế toán, báo cáo tμi chính của
doanh nghiệp sẽ trung thực vμ hợp lý từ đó giúp các đối t−ợng bên trong vμ bên ngoμi
doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, kịp thời. Đây lμ lý do tôi chọn đề tμi:
“Ph−ơng h−ớng vμ giải pháp hoμn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp” lμm đề tμi
nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tμi
Đề tμi đ−ợc nghiên cứu h−ớng đến các mục đích chủ yếu sau đây:
ắ Hệ thống hoá về thuế thu nhập doanh nghiệp vμ kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp theo quy định hiện hμnh của Việt Nam.
ắ Phân tích thực trạng vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt
Nam tr−ớc vμ sau khi khi chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc
ban hμnh vμ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp của một số n−ớc trên thế giới
từ đó đánh giá về quy định hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam
hiện nay.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
4
ắ Đề ra ph−ơng h−ớng vμ giải pháp nhằm hoμn thiện luật thuế thu nhập doanh
nghiệp vμ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.
3. Đối t−ợng nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu nh− trên, đề tμi tập trung nghiên cứu lý luận chung về
thuế thu nhập doanh nghiệp vμ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng
về vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong hệ thống kế toán Việt Nam để
từ đó đánh giá những thμnh tựu đạt đ−ợc; những mặt còn tồn tại vμ tìm ra nguyên nhân;
trên cơ sở đó đ−a ra quan điểm vμ giải pháp nhằm hoμn thiện kế toán thuế thu nhập
doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Ph−ơng pháp nghiên cứu chủ yếu đ−ợc sử dụng lμ ph−ơng pháp biện chứng duy
vật, phân tích hệ thống, ph−ơng pháp so sánh vμ đối chiếu
5. Những đóng góp của luận văn
Hệ thống húa cỏc vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp và kế toỏn thuế
thu nhập doanh nghiệp, gúp phần làm rừ lợi nhuận kế toỏn và thu nhập chịu thuế.
Tỡm hiểu về thực trạng vận dụng kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp của hệ
thống kế toỏn Việt Nam qua từng giai đoạn, chỉ ra những nguyờn nhõn tồn tại trong
lĩnh vực kế toỏn này của Việt Nam. Tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực hiện kế toỏn thuế thu nhập
doanh nghiệp tại một số doanh nghiệp, nờu ra những vướng mắc khú khăn mà cỏc
doanh nghiệp gặp phải trong quỏ trỡnh thực hiện kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nghiờn cứu kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp một số quốc gia trờn thế giới và thực
tế kế toỏn thuế TNDN ở Việt Nam, từ đú đưa ra phương hướng và giải phỏp cụ thể để
hoàn thiện luật thuế thu nhập doanh nghiệp và kế toỏn thuế thu nhập doanh nghiệp ỏp
dụng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay theo Chuẩn mực kế toỏn số 17.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn có kết cấu nh− sau:
- Mục lục
- Lời nói đầu
- Ch−ơng I. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp vμ kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp.
- Ch−ơng II. Thực trạng về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
5
- Ch−ơng III. Quan điểm vμ giải pháp nhằm hoμn thiện kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện nay tại Việt Nam.
- Kết luận
- Tμi liệu tham khảo
Ch−ơng I. tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp vμ
kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp lμ loại thuế trực thu đánh vμo thu nhập của các tổ
chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hμng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
ở mỗi quốc gia loại thuế nμy mang những tên khác nhau: thuế thu nhập công ty (Thụy
Điển), thuế lợi nhuận công ty (Mỹ)
ở Việt Nam Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11
thông qua ngμy 10/05/1997 vμ có hiệu lực thi hμnh ngμy 01/01/1999 nhằm thay cho
thuế lợi tức tr−ớc đây.
1.1.2. Bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp
Tr−ớc khi chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc ban hμnh thuế
thu nhập doanh nghiệp đ−ợc coi lμ một khoản phân phối lại từ lợi nhuận. Nh−ng từ khi
khi ban hμnh chuẩn mực kế toán nμy, thuế thu nhập doanh nghiệp đ−ợc coi lμ một
khoản chi phí, quan niệm nμy sẽ cμng trở nên quan trọng khi nền kinh tế vμ thị tr−ờng
tμi chính phát triển mạnh, thuế lμ một yếu tố chi phí quan trọng vμ tất yếu khi xem xét
vμ ra các quyết định đầu t− của các nhμ đầu t−.
Sự khác biệt giữa chính sách thuế vμ chế độ kế toán tạo ra các khoản chênh lệch
trong việc ghi nhận doanh thu vμ chi phí cho một kỳ kế toán nhất định, dẫn tới chênh
lệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ với chi phí thuế thu nhập của doanh
nghiệp theo chế độ kế toán áp dụng. Các khoản chênh lệch nμy đ−ợc phân thμnh hai
loại: Chênh lệch vĩnh viễn vμ Chênh lệch tạm thời.
* Chênh lệch vĩnh viễn lμ các khoản chênh lệch phát sinh khi thực hiện quyết
toán thuế, cơ quan thuế loại hoμn toμn ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhập
chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật vμ các chính sách thuế hiện hμnh. Ví dụ Chênh lệch
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
6
vĩnh viễn do: Khoản chi phí không có chứng từ hay chứng từ không hợp lệ, chi phí lãi
vay v−ợt mức quy định của luật thuế .
* Chênh lệch tạm thời lμ các khoản chênh lệch phát sinh do cơ quan thuế ch−a
chấp nhận ngay trong kỳ/năm các khoản doanh thu/chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mực
vμ chính sách kế toán doanh nghiệp áp dụng. Các khoản chênh lệch nμy sẽ đ−ợc khấu
trừ hoặc tính thuế thu nhập trong các kỳ/năm tiếp theo. Các khoản chênh lệch tạm thời
th−ờng bao gồm các khoản chênh lệch mang tính thời điểm hay còn gọi lμ chênh lệch
theo thời gian; vμ các khoản −u đãi thuế có thể thực hiện.
Các khoản chênh lệch tạm thời nμy sẽ tạo ra các khoản chênh lệch về thuế thu
nhập phải nộp/phải thu trong các kỳ t−ơng lai. Từ đó phát sinh khoản nh− sau:
* Tμi sản thuế thu nhập hoãn lại
Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp
thêm một khoản thuế thu nhập trong năm hiện hμnh so với số liệu kế toán ghi nhận
theo các chuẩn mực vμ chế độ kế toán. Tuy nhiên, những chênh lệch tạm thời dạng nμy
sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp ít thuế thu nhập hơn trong những kỳ t−ơng lai so
với số liệu kế toán. Điều đó có nghĩa lμ doanh nghiệp sẽ thu đ−ợc một lợi ích trong
t−ơng lai từ việc nộp một khoản thuế nhiều hơn trong năm hiện hμnh do các khoản
chênh lệch tạm thời tạo ra. Tμi sản thuế thu nhập hoãn lại đ−ợc xác định theo công thức
sau:
Tμi sản
thuế thu
nhập hoãn
lại
=
Tổng chênh
lệch tạm thời
đ−ợc khấu trừ
phát sinh trong
năm
+
Giá trị đ−ợc khấu trừ
chuyển sang năm sau
của các khoản lỗ tính
thuế vμ −u đãi thuế
ch−a sử dụng
x
Thuế suất
thuế thu nhập
doanh nghiệp
hiện hμnh
* Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp
một khoản thuế thu nhập ít hơn so với số liệu kế toán trong năm hiện hμnh. Khoản thuế
thu nhập ch−a phải nộp nμy sẽ phải trả trong các kỳ t−ơng lai.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đ−ợc xác định trên cơ sở các khoản chênh lệch tạm thời
chịu thuế phát sinh trong năm vμ thuế suất thuế thu nhập hiện hμnh theo công thức sau:
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
7
Thuế thu nhập
hoãn lại phải trả
=
Tổng chênh lệch tạm thời
chịu thuế phát sinh trong
năm
X
Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hμnh
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hμnh
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hμnh lμ số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp (hoặc thu hồi đ−ợc) tính trên thu nhập chịu thuế vμ thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp của năm hiện hμnh.
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Chi phí Thuế thu nhập hoãn lại: Lμ thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp/thu
trong t−ơng lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm hiện hμnh. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại đ−ợc tính bằng Tμi sản
thuế thu nhập hoãn lại bù trừ với Công nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
* Chi phí/thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh
nghiệp): Lμ tổng chi phí thuế thu nhập hiện hμnh vμ chi phí thuế thu nhập hoãn lại
(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hμnh vμ thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác
định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ
Ví dụ: Tại công ty A năm 2006 tổng doanh thu 4.000, tổng chi phí 3.400 trong
đó chi phí trích tr−ớc 200 không đ−ợc thuế chấp nhận (do thực tế ch−a phát sinh).
Năm 2007 tổng doanh thu 4.500, tổng chi phí 3.800 (ch−a bao gồm chi phí trích
tr−ớc 200 năm 2006 nay đã phát sinh). Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
Không theo quan điểm thuế hoãn lại
Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
BCTC QT thuế BCTC QT thuế
Doanh thu 4.000 4.000 4.500 4.500
Chi phí 3.400 3.200 3.800 4.000
Lợi nhuận 600 800 700 500
Thuế TNDN (TS 28%) 224 224 140 140
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
8
Lợi nhuận sau thuế 376 560
Theo quan điểm thuế hoãn lại
Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
BCTC QT thuế BCTC QT thuế
Doanh thu 4.000 4.000 4.500 4.500
Chi phí 3.400 3.200 3.800 4.000
Lợi nhuận 600 800 700 500
Chi phí thuế TNDN 168 196
Chi phí thuế hiện hμnh 224 224 140 140
Chi phí thuế hoãn lại (56) 56
Lợi nhuận sau thuế 432 504
Nhận xét:
- Năm 2006 công ty A nộp thuế tr−ớc lμ 200 x 28% = 56 do chi phí trích tr−ớc
thực tế ch−a phát sinh nên không đ−ợc thuế chấp nhận.
- Năm 2007 khoản thuế 56 nμy đ−ợc hoμn lại vì đã thực tế chi trả.
Vậy bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các chênh lệch
tạm thời giữa kế toán vμ thuế vμ phản ảnh trung thực hơn về kết quả hoạt động vμ tình
hình tμi chính của doanh nghiệp.
1.1.3. Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.3.1 Đối t−ợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hμng hoá, dịch vụ (gọi chung lμ cơ sở
kinh doanh) d−ới đây có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Các tổ chức sản xuất, kinh doanh hμng hoá, dịch vụ.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
9
- Cá nhân trong n−ớc sản xuất, kinh doanh hμng hoá, dịch vụ.
- Cá nhân n−ớc ngoμi kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại
Việt Nam, không phân biệt hoạt động kinh doanh đ−ợc thực hiện tại Việt Nam hay tại
n−ớc ngoμi nh−: cho thuê tμi sản, cho vay vốn, chuyển giao công nghệ, hoạt động t−
vấn, tiếp thị, quảng cáo...
- Công ty ở n−ớc ngoμi hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở th−ờng trú tại
Việt Nam.
Cơ sở th−ờng trú lμ cơ sở kinh doanh mμ thông qua cơ sở nμy công ty ở n−ớc
ngoμi thực hiện một phần hay toμn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam
mang lại thu nhập.
Trong tr−ờng hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mμ Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở th−ờng trú thì thực hiện theo quy
định của Hiệp định đó.
1.1.3.2. Đối t−ợng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các tr−ờng hợp sau đây không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình vμ cá nhân nông dân sản xuất
hμng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Tạm thời ch−a thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình vμ cá
nhân nông dân sản xuất hμng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho đến khi có quy định của Chính phủ.
1.1.4. Ph−ơng pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập vμ chi phí theo quy định của
luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.4.1. Về ph−ơng pháp tính.
Theo quy định tại điều 7 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế đ−ợc
xác định nh− sau:
Thu nhập Doanh thu để Chi phí Thu nhập
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
10
chịu thuế
trong kỳ
tính thuế
= tính thu nhập
chịu thuế trong
kỳ tính thuế
- hợp lý
trong kỳ
tính thuế
+
chịu thuế
khác trong
kỳ tính thuế
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Thu nhập chịu thuế
trong kỳ tính thuế
x
Thuế suất thuế
Thu nhập doanh nghiệp
1.1.4.2. Về ph−ơng pháp ghi nhận.
ắ Ph−ơng pháp ghi nhận doanh thu
* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đ−ợc xác định nh− sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế lμ toμn bộ tiền bán hμng, tiền cung cấp
dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mμ cơ sở kinh doanh đ−ợc h−ởng không
phân biệt đã thu đ−ợc tiền hay ch−a thu đ−ợc tiền.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đ−ợc xác định cụ thể đối với cơ sở kinh
doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo các ph−ơng pháp khác nhau nh− sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp khấu trừ
thuế lμ doanh thu ch−a bao gồm thuế giá trị gia tăng.
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo ph−ơng pháp trực tiếp
trên giá trị gia tăng lμ doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
* Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đ−ợc xác định nh−
sau:
- Đối với hμng hoá lμ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hμng hoá hoặc xuất
hoá đơn bán hμng.
- Đối với dịch vụ lμ thời điểm dịch vụ hoμn thμnh hoặc xuất hoá đơn bán hμng.
* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số tr−ờng hợp đ−ợc xác định
nh− sau:
- Đối với hμng hoá bán theo ph−ơng thức trả góp đ−ợc xác định theo giá bán
hμng hoá trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả chậm.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
11
Tr−ờng hợp việc thanh toán theo hợp đồng mua bán trả góp kéo dμi nhiều kỳ
tính thuế thì doanh thu lμ số tiền phải thu của ng−ời mua trong kỳ tính thuế không bao
gồm lãi trả chậm theo thời hạn quy định trong hợp đồng.
Việc xác định chi phí đối với hμng hoá mua bán trả góp thực hiện theo nguyên
tắc phù hợp với doanh thu.
- Đối với hμng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh lμm ra dùng để trao đổi; biếu,
tặng; trang bị, th−ởng cho ng−ời lao động đ−ợc xác định theo giá bán của hμng hoá,
dịch vụ cùng loại hoặc t−ơng đ−ơng trên thị tr−ờng tại thời điểm trao đổi; biếu, tặng;
trang bị, th−ởng cho ng−ời lao động.
- Đối với hμng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh lμm ra