Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc trong đời sống xã hội. Phạm vi ảnh hưởng của nó ngày càng được lan rộng ra khắp mọi lĩnh vực của đời sống và trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với con người.
Ở nước ta hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng không còn là vấn đề xa lạ, đặc biệt là vấn đề tin học hoá trong công tác quản lý đã mang đến những lợi ích thiết thực cho con người, giúp con người làm việc có hiệu quả, nhanh chóng, chính xác.
63 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tuyển sinh sau đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------¨¨¨----------
Tên đề tài:
QUẢN LÝ TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Trần Văn Cảnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang
Lớp : 43B2
Vinh – 2006
*****
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng rộng rãi, sâu sắc trong đời sống xã hội. Phạm vi ảnh hưởng của nó ngày càng được lan rộng ra khắp mọi lĩnh vực của đời sống và trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với con người.
Ở nước ta hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng… không còn là vấn đề xa lạ, đặc biệt là vấn đề tin học hoá trong công tác quản lý đã mang đến những lợi ích thiết thực cho con người, giúp con người làm việc có hiệu quả, nhanh chóng, chính xác.
Trường Đại học Vinh là một cơ sở đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật đa lĩnh vực và là một trung tâm nghiên cứu, tiếp thu và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ ở khu vực Bắc Trung bộ. Hàng năm, trường Đại học Vinh tiến hành tuyển sinh cao học thạc sỹ và nghiên cứu sinh gọi chung là tuyển sinh sau đại học. Đây là một công việc hết sức phức tạp, đòi hỏi tiêu tốn nhiều thời gian và công sức. Việc tin học hoá hoạt động này là một hoạt động cấp thiết, đã được đặt ra từ nhiều năm nay.
Là một sinh viên, sau 4 năm được học tập dưới mái trường Đại học Vinh, với sự dạy bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo. Tôi luôn mong muốn làm được một cái gì đó cho trường để bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các thầy cô giáo và ban lãnh đạo nhà trường. Nhận được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, sau khi tìm hiểu và nhận được sự hỗ trợ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo ở khoa Sau đại học, tôi đã đặt ra cho mình mục tiêu là phải xây dựng thành công phần mềm quản lý tuyển sinh sau đại học cho nhà trường làm luận văn tốt nghiệp.
Tên gọi của luận văn tốt nghiệp là “Nghiên cứu và xây dựng phần mềm quản lý tuyển sinh sau đại học ở trường Đại học Vinh”. Luận văn gồm 3 chương, được trình bày như sau:
Chương 1: Đặc tả bài toán quản lý tuyển sinh sau đại học
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 3: Thiết kế các chức năng chính của chương trình
Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Trần Văn Cảnh, người đã đặt bài toán, cung cấp tài liệu và trực tiếp chỉ đạo, truyền cho tôi những kinh nghiệm, những kiến thức quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Khoa Công nghệ thông tin, các thầy cô giáo ở Khoa Sau đại học cùng tất cả các bạn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 5 năm 2006
Tác giả
CHƯƠNG I
ĐẶC TẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝ TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
I. ĐẶC TẢ BÀI TOÁN
Hàng năm các trường Đại học có đào tạo sau đại học tiến hành tuyển sinh cao học thạc sỹ và nghiên cứu sinh, gọi chung là tuyển sinh sau đại học.
Quy trình tuyển sinh sau đại học được mô tả như sau:
Qua tìm hiểu thực tế, quy trình tuyển sinh được chia làm 2 phần: Tổ chức thi và xử lý kết quả thi.
1. Tổ chức thi
a) Cập nhật dữ liệu hệ thống
Công việc này đòi hỏi cán bộ quản lý cần phải tập hợp đầy đủ thông tin về:
Các ngành và chuyên ngành có tổ chức thi tuyển, bậc đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh của các chuyên ngành.
Danh mục các môn thi cơ bản, môn cơ sở, môn ngoại ngữ, môn chuyên ngành của các chuyên ngành có tổ chức thi tuyển.
Danh mục đối tượng dự thi, đối tượng ưu tiên.
Thông tin về các phòng thi như số lượng phòng, địa điểm, sức chứa của các phòng thi.
Sau khi có đầy đủ thông tin về hệ thống, cán bộ quản lý sẽ tiến hành các công việc xử lý hồ sơ thí sinh, cụ thể như sau:
Cập nhật hồ sơ của thí sinh dựa trên phiếu đăng ký dự thi của mỗi thí sinh. Bao gồm các thông tin: họ và tên lót, tên thí sinh, ngày sinh, giới tính, đối tượng, văn bằng, bậc thi, ngành dự thi, chuyên ngành dự thi, ngoại ngữ đăng ký …
Kiểm tra hồ sơ dự thi của thí sinh.
Báo cáo số liệu tuyển sinh: in ra các báo cáo tổng hợp và chi tiết về số lượng thí sinh dự thi trước khi tổ chức thi. Dựa vào các báo cáo này để lên kế hoạch bố trí số phòng thi hợp lý.
Liên quan đến thí sinh dự thi có một số điểm được mô tả như sau:
Đối tượng: có thể là sinh viên, cán bộ do cơ quan cử, hoặc đối tượng tự do. Thông tin này được dùng để làm cơ sở cho việc xét tuyển và học phí sau này.
Đối tượng ưu tiên: mỗi thí sinh dự thi nếu thuộc diện ưu tiên (thương binh, anh hùng, dân tộc, miền núi) thì sẽ được cộng điểm theo quy định. Thông thường chỉ có môn cơ bản và môn ngoại ngữ sẽ được cộng điểm.
Ngoại ngữ đăng kí dự thi: các thí sinh nói chung được phép lựa chọn ngoại ngữ để dự thi. Một số thí sinh được miễn thi ngoại ngữ nếu họ chứng minh được khả năng ngoại ngữ thông qua bằng cấp, chứng chỉ (ví dụ: TOEFL, IELTS ).
Một số thí sinh để được dự thi thì phải học bổ túc một số kiến thức nào đó, số còn lại thì không bắt buộc.
Nói chung thí sinh dự thi cao học thường phải dự thi các môn: cơ bản, cơ sở và ngoại ngữ. Thí sinh dự thi nghiên cứu sinh không thi môn cơ bản, chỉ thi môn cơ sở, môn chuyên ngành và môn ngoại ngữ. Thí sinh thi nghiên cứu sinh từ cử nhân phải thi 4 môn: môn cơ bản, môn cơ sở, môn chuyên ngành và môn ngoại ngữ.
Một số chuyên ngành có khung quy định sẵn là thí sinh phải thi môn cơ bản gì, môn cơ sở gì, môn chuyên ngành gì. Tuy nhiên một số chuyên ngành cho phép thí sinh lựa chọn môn cơ bản, môn cơ sở và môn chuyên ngành. Đặc biệt đối với môn thi ngoại ngữ thì hầu như thí sinh được đăng kí để thi.
b) Tổ chức thi
Sau khi đã hoàn tất toàn bộ việc xử lý hồ sơ, cán bộ quản lý sẽ tiến hành đánh số báo danh, sắp phòng thi và tổ chức thi. Tổ chức thi bao gồm các công việc sau:
Gửi giấy báo dự thi và thẻ dự thi cho thí sinh.
In danh sách tập trung theo phòng.
Tổ chức thi cho tất cả các môn (cơ bản, cơ sở, ngoại ngữ, chuyên ngành).
In danh sách vào phòng thi.
In danh sách thu bài.
In hướng dẫn phát đề thi.
In biên bản bàn giao bài thi.
Tiến hành thi.
2. Xử lý kết quả tuyển sinh
Sau khi công việc tổ chức thi đã hoàn thành, cán bộ quản lý sẽ tiến hành xử lý kết quả tuyển sinh. Quá trình xử lý bao gồm các công việc sau:
Đánh phách bài thi.
Tổ chức chấm thi.
Nhập điểm thi.
In kết quả thi. Sau khi hoàn thành việc nhập điểm thi cho từng môn, cán bộ quản lý sẽ tiến hành in danh sách điểm, in phiếu báo điểm và danh sách trúng tuyển dựa trên chỉ tiêu đã định cho các chuyên ngành.
II. CÁC MẪU BÁO CÁO
1.Công văn cử đi dự thi của cơ quan quản lý thí sinh dự thi
…………………………
Số: ……………..
V/v: Cử cán bộ đi dự thi tuyển sau đại học năm 2006
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------o0o-------
Ngày tháng năm 2006
Kính gửi: HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Cơ quan:……………………………………………………………………….
Đồng ý cử Ông (Bà): ………………………………………………………….
Sinh ngày: ………………… Tại: …………………………………………….
Là cán bộ trong biên chế (hoặc hợp đồng) của cơ quan đến Trường Đại học Vinh làm thủ tục dự thi tuyển kỳ thi tuyển sinh Sau đại học năm 2006. Nếu trúng tuyển cơ quan chúng tôi sẽ cử đi học theo đúng chuyên ngành đã đăng ký thuộc cấp đào tạo thạc sỹ (tiến sỹ).
Đề nghị Hội đồng xem xét và tạo điều kiện cho Ông (Bà) ..………………………. …………………………………………….. đạt kết quả tốt trong kỳ thi tuyển sinh và học tập (nếu trúng tuyển).
Xin trân trọng cảm ơn.
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Ký tên, đóng dấu)
2. Phiếu đăng ký dự thi
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------o0o-------
PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI CAO HỌC
KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2006
----------------------------------------
1. Họ và tên thí sinh: …………………………………… 2.Giới tính:……………..
3. Ngày tháng năm sinh: ……………………………………
4. Nơi sinh:……………………………………………………………………………
5. Nghề nghiệp: ……………………….. ……Chức vụ: …………………………..
6. Năm bắt đầu công tác: ……………….
7. Đơn vị hiện đang công tác: ……………………………………….…………….
8. Đối tượng dự thi: Cơ quan cử đi học: Thí sinh tự do:
9. Nơi ở hiện nay:…………………………………………………………………..
10. Văn bằng đại học:
Trường TN: …………………………………. ……Ngành TN: ………….
Hệ đào tạo: ………………….., Năm TN: ……………, Loại TN: ……….
11. Bổ túc kiến thức (nếu có) Đã hoàn thành:
12. Đối tượng ưu tiên: Dân tộc thiểu số:
Đang công tác tại miền núi, vùng cao, hải đảo, vùng sâu:
13. Đăng ký dự thi vào
Chuyên ngành: ……………………………
Ngoại ngữ: ………………………………..
14. Địa chỉ liên hệ với thí sinh: …………………………………………………………….. ……………………………………………………… Điện thoại: …………………………..
Ngày tháng năm 200
Ý kiến của cơ quan cử đi học Chữ ký của thí sinh
3. Thẻ dự thi
4. Phiếu báo điểm
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1.Lựa chọn hướng phân tích
Khi phân tích thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng và hướng dữ liệu. Trong bài toán này tôi lựa chọn phân tích theo hướng chức năng. Với cách tiếp cận này chức năng được lấy làm trục chính của quá trình phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích trên xuống có cấu trúc.
Các bước thực hiện:
Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng.
Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu.
Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể.
Xây dựng mô hình dữ liệu.
2. Phân tích hệ thống cũ
Với cách quản lý tuyển sinh sau đại học hoàn toàn bằng phương pháp thủ công truyền thống sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc lưu trữ và xử lý thông tin. Bởi vậy, cần xây dựng một chương trình quản lý bằng máy vi tính để giúp việc quản lý trở nên chính xác và hiệu quả hơn, làm giảm nhẹ một phần đáng kể nhân lực và công sức.
Yêu cầu của hệ thống quản lý tuyển sinh bằng máy tính:
Hệ thống phải đáp ứng tối thiểu:
Cập nhật hồ sơ dự thi linh hoạt.
Đánh số báo danh theo một trật tự nào đó.
Cho phép sắp phòng thi tự động hoặc chọn phương án sắp thủ công.
Đánh phách bài thi theo một thuật toán nào đó.
Chương trình dễ sử dụng, có hiệu quả.
3.Thiết kế hệ thống mới
Các chức năng chính của hệ thống quản lý tuyển sinh sau đại học bao gồm:
Cập nhật thông tin.
Tổ chức thi.
Xử lý kết quả thi.
* Cập nhật thông tin:
Cập nhật ngành đào tạo.
Cập nhật chuyên ngành đào tạo.
Cập nhật danh mục các môn thi(cơ bản, cơ sở, chuyên ngành, ngoại ngữ).
Cập nhật môn thi cho chuyên ngành.
Cập nhật đối tượng dự thi.
Cập nhật đối tượng ưu tiên.
Cập nhật phòng thi.
* Tổ chức thi:
Cập nhật hồ sơ dự thi.
Kiểm tra hồ sơ dự thi.
Đánh số báo danh.
Sắp phòng thi.
Tổ chức thi.
Sửa hồ sơ dự thi.
* Xử lý kết quả thi:
Đánh phách.
Nhập điểm.
Sửa điểm.
In kết quả thi.
Phúc khảo bài thi.
4.Sơ đồ phân cấp chức năng
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua đó để mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo các mức. Việc phân rã chức năng được thực hiện trong sơ đồ phân cấp chức năng, nó còn được dùng để đưa ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình con phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống tuyển sinh sau đại học được trình bày theo các mức cụ thể sau:
Hình 1.1 – Biểu đồ phân cấp chức năng
5. Biểu đồ luồng dữ liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu thể hiện hệ thống ở dạng động, nó thể hiện sự trao đổi thông tin giữa hệ thống với môi trường bên ngoài và trao đổi thông tin trong nội bộ hệ thống. Biểu đồ luồng dữ liệu bao gồm các tác nhân bên ngoài, bên trong hệ thống, các luồng thông tin vào ra hệ thống, các tiến trình xử lý … Nó có quan hệ với biểu đồ phân cấp chức năng ở chỗ: mỗi chức năng trong biểu đồ phân cấp chức năng tương ứng với mỗi tiến trình của biểu đồ luồng dữ liệu, mỗi mức của biểu đồ phân cấp chức năng được mô tả bởi một biểu đồ luồng dữ liệu tương ứng.
a) Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 tương ứng với mức 0 của biểu đồ phân cấp chức năng. Ta xem cả hệ thống như là một hộp đen mà mọi thông tin từ bên ngoài đi vào hệ thống gọi là thông tin đầu vào, còn mọi thông tin từ hệ thống đi ra ngoài gọi là thông tin đầu ra. Nhiệm vụ của hệ thống là phải xử lí, biến đổi thông tin đầu vào thành kết quả đầu ra. Các tác nhân liên quan đến hệ thống bao gồm Cán bộ quản lý là những người quản lý cần thông tin của hệ thống để phục vụ cho công tác quản lý, Đối tượng dự thi là những người đăng ký dự thi cao học.
Hình 1.2 – Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
b) Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
Dựa vào sơ đồ phân cấp chức năng để tách các chức năng thành các chức năng con trên cơ sở tôn trọng 4 nguyên tắc sau:
Các luồng dữ liệu được bảo toàn.
Các tác nhân ngoài được bảo toàn.
Có thể xuất hiện các kho dữ liệu.
Có thể bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ.
Hình 1.3 – Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
c) Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2
Từ 3 chức năng cơ bản được mô tả ở biểu đồ luồng dữ liệu mức 1, ta tiến hành phân rã thành các chức năng con chi tiết ứng với biểu đồ phân cấp chức năng thấp nhất theo nguyên tắc cơ bản sau:
Phải phân rã các chức năng ở mức trên xuống mức dưới.
Các tác nhân ngoài được bảo toàn từ sơ đồ mức 1.
Kho dữ liệu xuất hiện dần theo yêu cầu quản lý nội bộ.
Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài và thêm các luồng nội bộ.
Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặc vài chức năng ở mức đỉnh.
* Cập nhật thông tin:
Cán bộ Quản lí
Cập nhật chuyên ngành
Cập nhật cấp đào tạo
Cập nhật ngành đào tạo
Cập nhật nhóm ngành
Kho dữ liệu
Cập nhật phòng thi
Cập nhật đối tượng ưu tiên
Cập nhật đối tượng dự thi
Cập nhật môn thi
Cán bộ Quản lí
* Tổ chức thi:
* Xử lý kết quả thi
Đánh phách
Nhập điểm
In kết quả thi
Sửa điểm
Phúc khảo bài thi
Cán bộ quản lý
Cán bộ quản lý
KHO DỮ LIỆU
Thông tin về điểm
Thông tin yêu cầu
Thông tin đáp ứng
Thông tin về phúc khảo
Thông tin đáp ứng
Thông tin đánh phách
TT yêu cầu
TT đáp ứng
6. Các bảng CSDL và ý nghĩa của chúng
6.1. Bảng BACTHI.DBF
Lưu trữ thông tin về bậc thi như mã bậc, tên bậc thi. Mỗi bậc thi có một MABAC để phân biệt với các bậc thi khác. Có các bậc thi như sau: Thạc sỹ, Tiến sỹ trong nước, Tiến sỹ từ cử nhân.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mabac
Numeric
3
0
tenbac
Character
25
6.3. Bảng CNGANH.DBF
Lưu trữ các thông tin về chuyên ngành, gồm có mã ngành, mã chuyên ngành, tên chuyên ngành, chỉ tiêu tuyển sinh của từng chuyên ngành. Mỗi chuyên ngành có một MACN để phân biệt với các chuyên ngành khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mnganh
Character
5
Macn
Character
5
tencn
Character
60
ctieuts
Numeric
3
0
ctieuhs
Numeric
3
0
6.4. Bảng COBAN.DBF
Lưu trữ thông tin về các môn thi cơ bản gồm có mã môn cơ bản, tên môn cơ bản. Mỗi môn thi cơ bản có 1 MAMONCB để phân biệt với các môn cơ bản khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mamoncb
Numeric
3
0
tenmon
Character
40
6.5. Bảng COSO.DBF
Lưu trữ thông tin về các môn thi cơ sở gồm có mã môn cơ sở, tên môn cơ sở. Mỗi môn thi cơ sở có 1 MAMONCS để phân biệt với các môn cơ sở khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mamoncs
Numeric
3
0
tenmon
Character
40
6.6. Bảng DOITUONG.DBF
Lưu trữ các thông tin về loại đối tượng dự thi, gồm có mã đối tượng, tên đối tượng. Mỗi đối tượng có một MADT để phân biệt. Thường có các loại đối tượng: cán bộ, thí sinh tự do, sinh viên.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
madt
Numeric
3
0
tendt
Character
30
6.7. Bảng LOGIN.DBF
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
Ten
Character
16
Mk
Character
15
quyen
Nummeric
1
0
6.8. Bảng MDTUT.DBF
Lưu trữ các thông tin về loại đối tượng ưu tiên, gồm có mã đối tượng ưu tiên, tên đối tượng ưu tiên, điểm ưu tiên cho môn cơ bản, điểm ưu tiên cho môn ngoại ngữ. Mỗi đối tượng có một DTUT để phân biệt. Thường có các đối tượng ưu tiên sau: Thương binh, anh hùng, dân tộc, miền núi.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
dtut
Numeric
1
0
tendtut
Character
40
Dcb1
Numeric
5
2
dnn1
Numeric
5
2
6.9. Bảng MONCN.DBF
Lưu trữ thông tin về các môn thi chuyên ngành gồm có mã môn chuyên ngành, tên môn chuyên ngành. Mỗi môn thi chuyên ngành có một MAMONCN để phân biệt với các môn cơ sở khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mamoncn
Numeric
3
0
tenmon
Character
40
6.10. Bảng MONTHI.DBF
Lưu trữ các thông tin về môn thi, gồm mã môn thi, tên môn thi. Mỗi môn thi có một MAMON để phân biệt. Có các môn thi sau: môn cơ sở, môn cơ bản, môn ngoại ngữ, môn chuyên ngành.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mamon
Numeric
3
0
tenmon
Character
25
6.11. Bảng NGANH.DBF
Lưu trữ thông tin về các ngành đào tạo, gồm có mã ngành, tên ngành, thuộc nhóm ngành. Mỗi ngành đào tạo có một MNGANH để phân biệt.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mnganh
Character
5
tennganh
Character
40
nhnganh
Numeric
1
0
6.12. Bảng NGANHMON.DBF
Lưu trữ thông tin về các môn thi của mỗi chuyên ngành, gồm có mã chuyên ngành, mã môn cơ bản, mã môn cơ sở, mã môn ngoại ngữ, mã môn chuyên ngành, môn thi tự chọn.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
macn
Character
5
mamoncb
Numeric
3
0
mamoncs
Numeric
3
0
mamonnn
Numeric
3
0
mamoncn
Numeric
3
0
checkmon
Numeric
1
0
6.13. Bảng NGOAINGU.DBF
Lưu trữ thông tin về các môn thi ngoại ngữ, gồm có mã môn ngoại ngữ, tên môn ngoại ngữ. Mỗi môn thi ngoại ngữ có một MAMONNN để phân biệt với các môn ngoại ngữ khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
mamonnn
Numeric
3
0
tenmon
Character
40
6.14. Bảng NHNGANH.DBF
Lưu trữ thông tin về các nhóm ngành, gồm có mã nhóm ngành, tên nhóm ngành. Mỗi nhóm ngành có một NHNGANH để phân biệt với các nhóm ngành khác.
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
nhnganh
Numeric
1
0
tnhnganh
Character
2
6.15. Bảng PDIEM.DBF
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
phachcb
Numeric
5
0
phachnn
Numeric
5
0
phachcs
Numeric
5
0
phachcn
Numeric
5
0
mphachcb
Character
10
mphachnn
Character
10
mphachcs
Character
10
mphachcn
Character
10
mamoncb
Numeric
3
0
mamoncs
Numeric
3
0
mamonnn
Numeric
3
0
mamoncn
Numeric
3
0
mabac
Numeric
3
0
Pcb
Numeric
3
0
Pcs
Numeric
3
0
Pnn
Numeric
3
0
Pcn
Numeric
3
0
Dcb
Numeric
5
1
Dcs
Numeric
5
1
Dnn
Numeric
6
1
Dcn
Numeric
5
1
dnghe
Numeric
3
0
ddoc
Numeric
3
0
dviet
Numeric
3
0
Dnoi
Numeric
3
0
dtong
Numeric
5
1
Dtut
Numeric
1
0
Ptam
Character
6
Dtam
Numeric
6
6.16. Bảng PHACH.DBF
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
sbd
Character
6
phachcb
Numeric
5
0
phachnn
Numeric
5
0
phachcs
Numeric
5
0
phachcn
Numeric
5
0
mphachcb
Character
10
mphachnn
Character
10
mphachcs
Character
10
mphachcn
Character
10
mamoncb
Numeric
3
0
mamoncs
Numeric
3
0
mamonnn
Numeric
3
0
mamoncn
Numeric
3
0
mabac
Numeric
3
0
pcb
Numeric
3
0
pcs
Numeric
3
0
pnn
Numeric
3
0
pcn
Numeric
3
0
6.17. Bảng PHONGTHI.DBF
Lưu trữ thông tin về phòng thi, gồm có tên phòng thi, sức chứa, địa điểm …
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
sophong
Numeric
3
0
socho
Numeric
5
0
diadiem
Character
50
diachi
Character
150
Num
Numeric
3
0
anum
Numeric
3
0
6.18. Bảng PHIEUPK.DBF
Lưu trữ kết quả phúc khảo của các thí sinh có yêu cầu phúc khảo, gồm có số báo danh, họ tên, ngày sinh, giới tính , mã trường, đối tượng ưu tiên, mã môn phúc khảo, kết quả thi, kết quả phúc khảo …
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
sbd
Character
6
hodem
Character
25
ten
Character
15
nsinh
Date
8
gioitinh
Character
4
mtruong
Numeric
3
0
dtut
Numeric
1
0
dcb1
Numeric
5
0
dcs1
Numeric
5
1
dnn1
Numeric
6
1
dcn1
Numeric
5
1
dcbpk
Numeric
5
1
dcspk
Numeric
5
1
dnnpk
Numeric
6
1
dcnpk
Numeric
5
1
mamoncb
Numeric
3
0
mamoncs
Numeric
3
0
mamonnn
Numeric
3
0
mamoncn
Numeric
3
0
mamon
Numeric
3
0
nvong
Numeric
1
0
mabac
Numeric
3
0
6.19. Bảng PHUCKHAO.DBF
Lưu trữ danh sách các thí sinh có yêu cầu phúc khảo, gồm có số báo danh, họ tên, ngày sinh, giới tính, mã trường, mã bậc, mã chuyên ngành, điểm cũ, đối tượng ưu tiên, mã môn phúc khảo, phòng thi, số phách …
Name
Type
Width
Decimal
Index
NULL
sbd
Character
6
hodem
Character
20
ten
Character
15
nsinh
Date
8
gioitinh
Character
4
diem
Numeric
6
1
mamon
Numeric
3
0
mamonp