Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam thì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, nên quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất để vừa đảm bảo khả năng sinh lợi vừa đảm bảo an toàn tài chính cho hoạt động của NH luôn được các nhà quản trị đặc biệt quan tâm. Quản trị rủi ro tín dụng là một việc làm rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp hoạt động của nhiều đối tượng. Đầu tiên phải kể đến là NH nhà nước và chính phủ vì các biện pháp, chính sách, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước ảnh hưởng chung đến toàn bộ hệ thống NH. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất và quyết định chính là sự nỗ lực và phấn đấu của bản thân các NH. Các NH phải tự đề ra những biện pháp khoa học, tiên tiến phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kỳ để hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và an toàn nhất có thể.Có nhiều mô hình quản trị rủi ro tín dụng. Xu hướng toàn cầu hóa càng lan rộng thì viêc nghiên cứu các nguyên tắc BASEL cùng với thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng để lựa chọn các mô hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp là một yêu cầu tất yếu đối với các NH Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ tài chính NH.Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tín dụng tại NH ACB , luận văn đã thực hiện được một số nội dung chủ yếu: Một là, luận văn đã trình bày một cách tổng quan những khái niệm cơ bản nhất về tín dụng, rủi ro tín dụng, các phương pháp hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng. Đó là các nguyên tắc BASEL II về quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm nhận dạng đo lường, quản lý, kiểm soát và giảm nhẹ rủi ro tín dụng, phù hợp thông lệ quốc tế được nhiều NH và các tổ chức quốc tế khuyến khích sử dụng.

pdf124 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.Trương Quang Dũng TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS Trương Quang Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM ngày 5 tháng 1 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. TS. Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2. TS. Nguyễn Đình Luận Phản biện 1 3. TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 2 4. TS. Phan Ngọc Trung Ủy viên 5. TS. Trần Anh Dũng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lê Nhật Tân Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 20/9/1975 Nơi sinh : TPHCM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1084012079 I- TÊN ĐỀ TÀI: Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Á Châu II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu các đặc điểm về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ACB. III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/5/2012 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Trương Quang Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Nhật Tân ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh . Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Quang Dũng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. TP.Hồ Chí Minh , tháng 11 năm 2012 Học viên Lê Nhật Tân iii TÓM TẮT Trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam thì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, nên quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất để vừa đảm bảo khả năng sinh lợi vừa đảm bảo an toàn tài chính cho hoạt động của NH luôn được các nhà quản trị đặc biệt quan tâm. Quản trị rủi ro tín dụng là một việc làm rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp hoạt động của nhiều đối tượng. Đầu tiên phải kể đến là NH nhà nước và chính phủ vì các biện pháp, chính sách, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước ảnh hưởng chung đến toàn bộ hệ thống NH. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất và quyết định chính là sự nỗ lực và phấn đấu của bản thân các NH. Các NH phải tự đề ra những biện pháp khoa học, tiên tiến phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kỳ để hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả và an toàn nhất có thể. Có nhiều mô hình quản trị rủi ro tín dụng. Xu hướng toàn cầu hóa càng lan rộng thì viêc nghiên cứu các nguyên tắc BASEL cùng với thông lệ quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng để lựa chọn các mô hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp là một yêu cầu tất yếu đối với các NH Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ tài chính NH. Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tín dụng tại NH ACB , luận văn đã thực hiện được một số nội dung chủ yếu: Một là, luận văn đã trình bày một cách tổng quan những khái niệm cơ bản nhất về tín dụng, rủi ro tín dụng, các phương pháp hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng. Đó là các nguyên tắc BASEL II về quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm nhận dạng đo lường, quản lý, kiểm soát và giảm nhẹ rủi ro tín dụng, phù hợp thông lệ quốc tế được nhiều NH và các tổ chức quốc tế khuyến khích sử dụng. Hai là, luận văn đã cung cấp được bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng cũng như quản trị rủi ro tín dụng tại NH ACB , trong đó đi sâu nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng cũng như công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NH ACB , tìm ra những ưu khuyết điểm, những mặt còn hạn chế cần iv khắc phục. Ba là, tác giả đã mạnh dạn đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh trên cơ sở những quan điểm định hướng của Hội sở chính. Tác giả đề xuất và kiến nghị hội sở chính, NH Nhà nước Việt Nam và chính phủ để NH ACB có thể cải thiện được hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của mình. Tác giả cũng mong muốn sẽ giúp ích được nhiều NH khác trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, hỗ trợ cho sự phát triển tín dụng an toàn, bền vững của hệ thống. v ABSTRACT In the business activities of Vietnamese commercial banks, credit activity is the main activity, so credit risk management to limit the risks at a low rate to ensure both profitability and ensurefinancial security for the operation of NH has always been the special management attention. Credit risk management is a very difficult, complex, requires the coordination of multiple objects. First to mention is the state banks and the government for the measures, policies and direction of the state management agencies generally affect the entire banking system. However, the most important and deciding factor is the effort and struggle of the banks themselves. The banks have to set advanced scientific measures appropriate to each situation, from time to time to operate the business effectively and safely as possible. There are many models of credit risk management. Widespread globalization trends, the study of the principles BASEL with international rules on credit risk management models to choose effective risk management, fit is an essential requirement for banks in Vietnam, especially after Vietnam opened bank financial services market. With the aim of this project is to study the credit risk management in Asia Commercial Bank , the thesis has made a number of major contents: First, the thesis presents an overview of the most basic concepts of credit and credit risk, the effective method of credit risk management. That is the principle of BASEL II for credit risk management, credit risk management process includes measurement identification, management and control of credit risk mitigation in accordance with international practice more banks and international organizations to encourage use. Second, the thesis provides panorama of credit activity and credit risk management in Asia Commercial Bank , in depth study of the status and causes of credit risk as well as the managementcredit risk in Asia Commercial Bank , find out the strengths and weaknesses, the present obstacles to overcome. Thirdly, the author has boldly come up with specific solutions to improve the quality of credit risk management of the branch on the basis of the opinion of the orientation office.The authors propose and recommend the office, State Bank of Vietnam and the government to Asia Commercial Bank operation can improve their credit risk management. The author also hopes to help many other banks in the credit risk management activities, support for the development of secure credit, the sustainability of the system. vi MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .. ............................................................................................... 4 1.1.Quản trị và các chức năng của quản trị .................................................... 4 1.1.1.Khái niệm về quản trị ................................................................................. 4 1.1.2.Các chức năng của quản trị ........................................................................ 5 1.2.Tín dụng ....................................................................................................... 5 1.2.1.Khái niệm về tín dụng ................................................................................ 5 1.2.2.Bản chất tín dụng ........................................................................................ 5 1.2.3.Phân loại tín dụng ....................................................................................... 6 1.3.Rủi ro tín dụng ............................................................................................. 6 1.3.1.Các khái niệm về rủi ro tín dụng ................................................................ 6 1.3.2.Phân loại rủi ro tín dụng ............................................................................. 8 1.3.3.Thiệt hại do rủi ro tín dụng ......................................................................... 9 1.3.4.Nguyên nhân rủi ro tín dụng ..................................................................... 11 1.3.4.1.Nguyên nhân từ phía KH ....................................................................... 10 1.3.4.2.Nguyên nhân từ phía NH ....................................................................... 11 1.3.4.3.Các nguyên nhân từ môi trường bên ngoài ........................................... 12 1.4.Quản trị rủi ro tín dụng ............................................................................ 12 1.4.1.Các khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng và hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng .............................................................................................................. 12 1.4.2.Các nguyên tắc BASEL II về quản trị rủi ro tín dụng .............................. 14 1.4.3.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ............................................................. 17 1.4.3.1.Nhận diện rủi ro ..................................................................................... 18 1.4.3.2.Đo lường rủi ro tín dụng ........................................................................ 19 1.4.3.3.Quản lý / kiểm soát rủi ro tín dụng ........................................................ 25 1.4.3.4.Giảm nhẹ rủi ro ...................................................................................... 25 1.5. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng các nước và vùng lảnh thổ ....... 26
Tài liệu liên quan