Luận văn RS-485

Vào những năm 40 của thế kỷ XX, một sự kiện quan trọng trong lĩnh vực điện toán đã xảy ra đó là sự ra đời của chiếc máy tính chữ số chạy bằng điện đầu tiên ra đời và được biết đến dưới cái tên gọi “Aniac”. “Aniac” tổng cộng phải dùng đến 18000 chi tiết điện điện tử, ngoài ra còn có 1500 chi tiết điện và các loại linh kiện khác, tổng thể tích khoảng 90 m3 , năng 30 tấn, chiếm diện tích 170 m2 . Nếu đem so sánh với máy tính ngày nay thì nó là một cỗ máy khổng lồ. Cũng chính vì thế mà vào thời điểm đó người ta chưa thể thấy hết được tầm quan trọng của sự việc này. Nhưng đến tháng 12 năm 1981, khi IBM công bố về chiếc máy tính cá nhân đầu tiên của họ. Máy được thiết kế như là một máy tính để bàn vừa phải, dùng bộ vi xử lý Intel 8088. Model chuẩn dược bán với giá $3000. Máy gồm 64K RAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) trên bản mạch chính, có thể mở rộng lên tới 256 K trên bản mạch hệ thống, và 40K ROM (bộ nhớ chỉ đọc). Phần lớn ROM này được thiết kế để lưu một chương trình hỗ trợ hệ thống được gọi làhệ thống nhập/xuất cơ bản, hay BIOS. Máy PC đầu tiên có một ổ đĩa mật độ kép một mặt. Các ổ đĩa được địng dạng có khả năng lưu trữ 180K dữ liệu. Phần mềm hệ điều hành ban đầu được cung cấp bởi hãng Microsoft Corporation. Và từ đó đến nay, trong một khoảng thời gian ngắn, máy tính – PC – đã trở thành một thiết bị quan trọng hàng đầu trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, sản xuất, sinh hoạt và đặc biệt là trong các ngàng công nghiệp hiện đại. Trong lĩnh vực điều khiển tự động của chúng ta thì máy tính lại đặc biệt quan trọng hơn nữa. Nó hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp là những “ông chủ”, hay những “giám sát viên” trong một dây truyền tự động hoặc một quy trình sản xuất. Nhưng để làm được những điều đó PC cần phải được lập trình trước hay nói cách khác là những người biết sử dụng nó. Một trong những yếu tố quan trọng hàng đẩu trong việc đưa PC vào các dây truyền tự động là ta phải “giao tiếp” được với nó. Có nghĩa là ta phải lập trình để cho PC có thể trao đổi dữ liệu với các thiết bị ngoại vi khác. Để từ đó ta mới có thề dùng PC để điều khiển các thiết bị ngoại vi đó. Các thiết bị ngoại vi ở đây có thể là một hay một mạng NuDam, vi xử lý(uP), PLC hay cũng có thể là một mạng các PC khác Có nhiều phương thức để giao tiếp máy tính vói các thiếi bị ghép nối bên ngoài, mỗi cách đều có những ưu, nhược điểm khác nhau. Tùy theo mục đích, điều kiện sử dụng mà người ta có thể sử dụng những phương cách khác nhau sao cho có hiệu qủa nhất. Sau đây là ba phương thức được sử dụng phổ biến . Kết nối máy tính bằng cách sử dụng các card giao tiếp đuợc cắm trực tiếp lên các slot ở trên mainboard cùa máy tính. Có nhiều loại Bus khác nhau và mỗi loại Bus có những ưu điểm khác nhau, những loại bus đang được sử dụng phổ biến : ISA, PCI, AGP, PC, MCA, EISA . Phương pháp này có ưu điểm nổi bật là có thể trao đổi dữ liệu với dung lượng lớn, tốc độ cao. Nhưng có nhược điểm là can thiệp nhiều vào phẩn cứng của PC dễ “nguy hiểm” linh kiện tương đố đắt tiền. Một nhược điểm nữa là khi hệ thống đang vận hành ta khó có thể can thiệp được vào phần cứng. Kết nối máy tính thông qua cổng song song hay cổng máy in. Loại này cũng có ưu điểm là qúa trình giao tiếp trao đổi dữ liệu với tốc độ cao nếu so sánh với phương pháp truyền nối tiếp. Nhưng phương pháp này có một nhược điểm lớn là khả năng trống nhiễu rất thấp, không thể truyền đi xa đườc. Kết nối máy tính thông qua cổng nối tiếp hay cổng COM. Loại này có nhược diểm là trao đổi dữ liệu với tốc độ không cao lắm. Nhưng lại có ưu điểm nổi bật là phương thức giao tiếp đơn giản dễ sử dụng. Linh kiện lắp đặt rất phải chăng và rất dễ mua. Không can thiệp nhiều vào phần cứng của máy tính có thể tháo lắp dễ dàng khi hệ thống đang hoạt động. Khả năng chốn gnhiễu so với phuơng thức truyền song song là cao hơn nhiều. Phương thức này cũng có thể truyền đi tương đối xa. Trong ba phương thức trên, phương thức giao tiếp máy tính qua cổng nối tiếp hiện đang đáp ứng được yêu cầu của lĩnh vực điều khiển tự động. Đó là sự đòi hỏi phải chính xác, được đặt hàng đầu, đơn giản trong lĩnh vực vận hành.

doc22 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn RS-485, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2.doc
  • doc1.I.doc
  • doc1.II.doc
  • docIndex.doc
  • dsnLUANVAN.DSN
  • docPreface.doc
  • ~dprpthu.~dpr
  • cfgpthu.cfg
  • dofpthu.dof
  • dprpthu.dpr
  • exepthu.exe
  • respthu.res
  • dcuT.dcu
  • dfmT.dfm
  • pasT.pas
  • ~dfmthu.~dfm
  • ~pasthu.~pas
  • dcuthu.dcu
  • dfmthu.dfm
  • pasthu.pas
  • ~dfmUnit1.~dfm
  • ~pasUnit1.~pas
  • dcuUnit1.dcu
  • dfmUnit1.dfm
  • pasUnit1.pas
  • ~dfmUnit2.~dfm
  • ~pasUnit2.~pas
  • dcuUnit2.dcu
  • dfmUnit2.dfm
  • pasUnit2.pas
  • ~dfmUnit3.~dfm
  • ~pasUnit3.~pas
  • dcuUnit3.dcu
  • dfmUnit3.dfm
  • pasUnit3.pas
  • ~dfmUnit4.~dfm
  • ~pasUnit4.~pas
  • dcuUnit4.dcu
  • dfmUnit4.dfm
  • pasUnit4.pas
  • ~dfmUnit5.~dfm
  • ~pasUnit5.~pas
  • dcuUnit5.dcu
  • dfmUnit5.dfm
  • pasUnit5.pas
  • ~dfmUnit6.~dfm
  • ~pasUnit6.~pas
  • dcuUnit6.dcu
  • dfmUnit6.dfm
  • pasUnit6.pas
  • ~dfmUnit7.~dfm
  • ~pasUnit7.~pas
  • dcuUnit7.dcu
  • dfmUnit7.dfm
  • pasUnit7.pas
  • ~dfmUnit8.~dfm
  • ~pasUnit8.~pas
  • dcuUnit8.dcu
  • dfmUnit8.dfm
  • pasUnit8.pas
  • lstVIDU3.LST