Luận văn So sánh đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất 20 giống/dòng lúa A1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức- An Giang vụ đông xuân 2005-2006

Với diện tích 3.973.359 ha, ñất ñai màu mỡ, khí hậuôn hòa, nguồn nước phong phú, ðồng Bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) ñược mệnh danh là vựa lúa lớn nhất của cả nước, sản lượng lúa hằng năm ñạt 16,28 triệu tấn bằng 51% sản lượng lúa toàn quốc (ðào Công Tiến, 2001) và chiếm 80% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước (Vô danh 1, không ngày tháng). ðể tạo ra ñược kết quả to lớn trên là công sức chung của hàng triệu nông dân trồng lúa cùng với hệ thống khuyến nông và các nhà lai tạo giống. Công tác nghiên cứu và sản xuất lúa giống diễn ra liên tục. Tình trạng thâm canh, tăng vụ, tự ñể giống của người dân ñã làm giống lúa ngày một thoáihóa. Sâu, bệnh phát triển nhanh do có nguồn thức ăn dồi dào, chúng liên tục tạo ra các dòng mới kháng thuốc bảo vệ thực vật, các dòng mới này ngày càng ñộc hạihơn. Cuộc chiến giữa các nhà lai tạo giống và sâu bệnh ngày càng gay go, phức tạp. Các giống lúa mới với những ñặc tính tốt hơn ñược nghiên cứu, sản xuất ra liên tục ñể bắt kịp với tình hình sâu bệnh phát triển cũng như thị hiếu ngày càng cao củangười tiêu dùng trong ñiều kiện kinh tế phát triển. Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL thuộc ðại học Cần Thơ và Viện lúa ðBSCL là hai trung tâm lai tạo giống lúa lớn của vùng. Hằng năm, hai nơi này ñã lai ñược nhiều giống/dòng lúa mới và gởi chúng ñến nhiều ñịa phương ñể tiếp tục theo dõi sự thích nghi của các giống trong nhiều ñiều kiện khác nhau nhằm chọn ra những giống có ñặc tính tốt bổ sung vào cơ cấu giống hiện tại của vùng. Trong khuôn khổ ñó, vụ ðông Xuân 2005 – 2006 thí nghiệm so sánh ñặc tính nông học, năng suất và phẩm chất của 20 giống/dòng lúa A1 tạiTrung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức – An Giang ñược tiến hành.

pdf68 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn So sánh đặc tính nông học, năng suất và phẩm chất 20 giống/dòng lúa A1 tại trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống Bình Đức- An Giang vụ đông xuân 2005-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ðINH VĂN CHĂN MSSV: DPN021352 SO SÁNH ðẶC TÍNH NÔNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 20 GIỐNG/DÒNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG VỤ ðÔNG XUÂN 2005 – 2006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Tháng 6.2006 TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ðINH VĂN CHĂN MSSV: DPN021352 SO SÁNH ðẶC TÍNH NÔNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 20 GIỐNG/DÒNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG VỤ ðÔNG XUÂN 2005 – 2006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Lê Thùy Nương Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân Tháng 6.2006 TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SO SÁNH ðẶC TÍNH NÔNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 20 GIỐNG/DÒNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG VỤ ðÔNG XUÂN 2005 – 2006 Do sinh viên: ðINH VĂN CHĂN thực hiện và ñệ nạp Kính trình Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long Xuyên, ngày……tháng….năm ……..200… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ks. Lê Thùy Nương Ths. Nguyễn Thị Thanh Xuân TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận luận văn ñính kèm với tên ñề tài: SO SÁNH ðẶC TÍNH NÔNG HỌC, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 20 GIỐNG/DÒNG LÚA A1 TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU & SẢN XUẤT GIỐNG BÌNH ðỨC - AN GIANG VỤ ðÔNG XUÂN 2005 – 2006 Do sinh viên: ðINH VĂN CHĂN Thực hiện và bảo vệ trước Hội ñồng ngày :…………………………………… Luận văn ñã ñược hội ñồng ñánh giá ở mức:……………………………………. Ý kiến của Hội ñồng: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Long Xuyên, ngày…..tháng…..năm 200… Chủ Tịch Hội ñồng TRƯỞNG KHOA NN-TNTN TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ và Tên: ðINH VĂN CHĂN Sinh năm: 10/12/1981 Tại: Xã Lộc Giang, Huyện ðức Hòa, Tỉnh Long An. Con ông: ðINH VĂN BÒ và bà: HÀ THỊ BẦY ðã tốt nghiệp phổ thông năm 2000. Vào trường ðại học An Giang năm 2002 học lớp DH3PN1 khóa 3 thuộc khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên và ñã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2006. Ảnh 4 x 6 i CẢM TẠ Kính dâng Ba, Mẹ, Người ñã dành cả cuộc ñời cho chúng con. Chân thành mang ơn : Cô Lê Thùy Nương Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân ðã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm tạ: Quý Thầy Cô ñã hết lòng dạy dỗ tôi trong suốt thời gian học tập. Các anh, chị công nhân viên Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức - An Giang ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực hiện thí nghiệm. Thân gởi ñến các bạn Chung, Vĩnh, Hận, Quý, Loan lời cảm ơn chân thành nhất. ii TÓM LƯỢC Vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) có hai trung tâm lai tạo giống lúa lớn là Viện lúa ðBSCL và Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL thuộc ðại học Cần Thơ. Các trung tâm này ñã tạo ra ñược nhiều giống mới và hằng năm ñều gởi ñi thử nghiệm ở nhiều ñịa phương ñể tìm ra giống có ñặc ñiểm tốt hầu bổ sung vào cơ cấu giống của vùng. Trên tinh thần ñó, vụ ðông Xuân 2005 – 2006, trường ðại học Cần Thơ ñã gởi bộ 20 giống A1 ñến Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất Giống Bình ðức - An Giang ñể tiến hành so sánh ñặc tính nông học, năng suất và phẩm chất của các giống/dòng trong ñiều kiện ñất ñai, khí hậu của An Giang. Thí nghiệm diễn ra từ ngày 21/11/2005 ñến 30/3/2006. Phương pháp tiến hành: + Thí nghiệm ñược bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại. + Mạ ñược gieo theo phương pháp mạ khô và cấy vào lúc 18 ngày tuổi. Cấy 1 tép/bụi với khoảng cách 15 x 15cm. Bón phân theo công thức 90 – 60 – 60 và chia làm 3 lần. Các chỉ tiêu theo dõi gồm ñặc tính nông học, năng suất, thành phần năng suất, phẩm chất gạo. Trong thời gian diễn ra thí nghiệm, do áp lực sâu bệnh lớn nên ruộng thí nghiệm ñã bị ảnh hưởng ở một số chỉ tiêu như phần trăm hạt chắc, số hạt chắc/bông, ñộ cứng cây, ñộ tàn lá, ñộ rụng hạt và năng suất thực tế. Cụ thể năng suất của 20 giống/dòng ñạt thấp từ 3,8 - 6,1 tấn/ha, trong ñó chỉ MTL500 ñạt trên 6 tấn, tất cả các giống còn lại ñều thấp hơn 6 tấn/ha. Kết quả thí nghiệm còn cho thấy ñây là bộ giống có ñặc ñiểm hạt to ở nhiều giống, trọng lượng 1000 hạt của 14/19 giống ñạt từ xấp xỉ 25g trở lên. Hạt gạo dài, tất cả các giống có chiều dài hạt gạo từ 6,67 – 7,33 mm (loại gạo dài ñến rất dài), gạo trong (tỉ lệ bạc bụng của 16/19 giống thấp hơn 5%), ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Thí nghiệm ñã chọn ra ñược 3 giống triển vọng, có năng suất khá cao, phẩm chất tốt ñề nghị ñưa vào thử nghiệm khu vực hóa: MTL471, MTL482, MTL473. iii MỤC LỤC Nội Dung Trang CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH v Chương 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu 1 Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1. Thương mại gạo thế giới 2 2.1.1. Thị hiếu của thị trường thế giới về sản phẩm gạo 2 2.1.2. Dự báo về giá và nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới 2 2.1.3. Dự báo tình hình nhập khẩu gạo của thế giới 3 2.1.4. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 3 2.2. Tình hình canh tác lúa ở An Giang 3 2.2.1. Kỹ thuật canh tác lúa của người dân 3 2.2.2. Tình hình sản xuất lúa năm 2004 - 2005 4 2.3. Nhu cầu sinh thái và một số vấn ñề liên quan ñến cây lúa 5 2.3.1. Yêu cầu sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái ñối với lúa nước 5 2.3.2. Các thành phần năng suất, năng suất thực tế, biện pháp gia tăng năng suất và kiểu hình cây lúa năng suất cao 6 2.4. Giống lúa 8 2.4.1. Vai trò của giống lúa 8 2.4.2. Tiến trình chọn tạo giống lúa 9 2.4.2.1. Chọn vật liệu ban ñầu 10 2.4.2.2. Lai tạo và chọn lọc 10 2.4.2.3. Thí nghiệm quan sát sơ khởi 10 2.4.2.4. Trắc nghiệm hậu kỳ 10 2.4.2.5. So sánh năng suất 10 2.4.2.6. Thử nghiệm khu vực hóa 10 2.4.2.7. Sản xuất thử 10 2.4.3. Một số ñiểm liên quan ñến chọn tạo giống 11 2.4.4. Một số giống lúa mới triển vọng 11 2.4.5. Quá trình phát triển về giống lúa ở tỉnh An Giang 11 2.4.6. Tình hình sản xuất giống ở An Giang 12 Chương 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 3.1. Phương tiện thí nghiệm 13 3.2. Phương pháp 15 3.2.1. Bố trí thí nghiệm 15 3.2.2. Phương pháp canh tác 16 3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.3.1. Chỉ tiêu sâu bệnh 16 iv 3.2.3.2. ðặc tính nông học 20 3.2.3.3. Năng suất thực tế và các thành phần năng suất 23 3.2.3.4. Chất lượng gạo 24 3.3. Xử lý thống kê 27 Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Tình hình chung 28 4.2. Sâu bệnh 29 4.2.1. Kết quả thử nghiệm rầy nâu và bệnh ñạo ôn 29 4.2.2. Kết quả ghi nhận trên ñồng ruộng 30 4.3. ðặc tính nông học 31 4.3.1. Chiều cao cây 31 4.3.2. Số chồi 33 4.3.3. Một số ñặc tính nông học khác 34 4.3.4. Thời gian sinh trưởng và ñộ dài giai ñoạn trổ 37 4.4. Thành phần năng suất và năng suất thực tế 38 4.4.1. Số bông/m2 38 4.4.2. Số hạt chắc/bông 38 4.4.3. Phần trăm hạt chắc 40 4.4.4. Trọng lượng 1000 hạt 40 4.4.5. Năng suất thực tế 40 4.5. Chất lượng gạo 41 4.5.1. Tỉ lệ gạo lức 41 4.5.2. Tỉ lệ gạo trắng 41 4.5.3. Tỉ lệ gạo nguyên 41 4.5.4. Tỉ lệ gạo bạc bụng 42 4.5.5. Chiều dài hạt gạo 42 4.5.6. Dạng hạt 43 4.6. ðánh giá giống/dòng triển vọng 44 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. ðề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ CHƯƠNG v DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa Bảng Trang 1 Danh sách 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 14 2 Tình hình khí tượng thủy văn tại Tp Long Xuyên từ tháng 11/2005-2/2006 28 3 Kết quả thí nghiệm rầy nâu trong nhà lưới và ñạo ôn trên nương mạ. 29 4 Kết quả ghi nhận sâu bệnh trên ñồng ruộng 30 5 Biến ñộng chiều cao của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 32 6 Biến ñộng số chồi của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 33 7 Một số chỉ tiêu nông học khác của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 35 8 Phân nhóm ñộ dài giai ñoạn trổ của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 38 9 Năng suất thực tế và thành phấn năng suất của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 39 10 Các chỉ tiêu chất lượng gạo của 20 giống/dòng lúa thí nghiệm 43 vi DANH SÁCH HÌNH Hình số Tựa Hình Trang 1 Sơ ñồ tổng quát tiến trình chọn tạo giống lúa 9 2 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 15 3 Dạng hình của giống MTL471 45 4 Dạng hình của giống MTL482 46 5 Dạng hình của giống MTL473 47 PHỤ CHƯƠNG 6 Ruộng thí nghiệm 20 giống/dòng lúa A1 vụ ðông Xuân 2005-2006 pc-5 7 Dạng hình của giống MTL500 pc-5 8 Loại bỏ rầy nâu cỡ lớn hơn trước khi thả vào khay mạ thí nghiệm pc-6 9 Thả rầy nâu vào khay mạ thí nghiệm pc-6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSTT: Năng suất thực tế NSLT: Năng suất lý thuyết 1 Chương 1. GIỚI THIỆU 1.1. ðặt vấn ñề Với diện tích 3.973.359 ha, ñất ñai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn nước phong phú, ðồng Bằng Sông Cửu Long (ðBSCL) ñược mệnh danh là vựa lúa lớn nhất của cả nước, sản lượng lúa hằng năm ñạt 16,28 triệu tấn bằng 51% sản lượng lúa toàn quốc (ðào Công Tiến, 2001) và chiếm 80% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước (Vô danh 1, không ngày tháng). ðể tạo ra ñược kết quả to lớn trên là công sức chung của hàng triệu nông dân trồng lúa cùng với hệ thống khuyến nông và các nhà lai tạo giống. Công tác nghiên cứu và sản xuất lúa giống diễn ra liên tục. Tình trạng thâm canh, tăng vụ, tự ñể giống của người dân ñã làm giống lúa ngày một thoái hóa. Sâu, bệnh phát triển nhanh do có nguồn thức ăn dồi dào, chúng liên tục tạo ra các dòng mới kháng thuốc bảo vệ thực vật, các dòng mới này ngày càng ñộc hại hơn. Cuộc chiến giữa các nhà lai tạo giống và sâu bệnh ngày càng gay go, phức tạp. Các giống lúa mới với những ñặc tính tốt hơn ñược nghiên cứu, sản xuất ra liên tục ñể bắt kịp với tình hình sâu bệnh phát triển cũng như thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng trong ñiều kiện kinh tế phát triển. Viện Nghiên Cứu Phát Triển ðBSCL thuộc ðại học Cần Thơ và Viện lúa ðBSCL là hai trung tâm lai tạo giống lúa lớn của vùng. Hằng năm, hai nơi này ñã lai ñược nhiều giống/dòng lúa mới và gởi chúng ñến nhiều ñịa phương ñể tiếp tục theo dõi sự thích nghi của các giống trong nhiều ñiều kiện khác nhau nhằm chọn ra những giống có ñặc tính tốt bổ sung vào cơ cấu giống hiện tại của vùng. Trong khuôn khổ ñó, vụ ðông Xuân 2005 – 2006 thí nghiệm so sánh ñặc tính nông học, năng suất và phẩm chất của 20 giống/dòng lúa A1 tại Trung tâm Nghiên Cứu và Sản Xuất giống Bình ðức – An Giang ñược tiến hành. 1.2. Mục tiêu Chọn ñược một số giống lúa có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, có thể kháng ñược một số sâu bệnh chính. 2 Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Thương mại gạo thế giới 2.1.1. Thị hiếu của thị trường thế giới về sản phẩm gạo Thị hiếu về chất lượng gạo của các nước, các vùng rất ña dạng, phong phú. Khu vực phía bắc Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật, Italia và Úc thích gạo Japonica hạt tròn ñến trung bình. Phần lớn những khu vực Châu Á và Châu Phi thích gạo Indica hay gạo hạt dài. Vùng Tây Phi, Bangladesh và nhiều bang của Ấn ðộ rất thích ăn gạo ñồ (parboiled rice). Người Jordany thích gạo ñược xử lý với dầu Parafin (Camolino rice). Một vài nước Châu Phi thích gạo trắng xay vỡ (Vô danh 2, không ngày tháng)1. Người Thái Lan thích gạo hạt rất dài, loại Indica, hàm lượng Amylose trung bình, cơm mềm, không dính, gạo lúa cũ (tồn trữ nhiều tháng) cao giá hơn gạo lúa mới thu hoạch. Thị trường gạo tại các nước Trung ðông thích gạo hạt dài, có mùi thơm. Ở Châu Âu, người tiêu dùng thích gạo hạt dài nhưng không thơm bất cứ mùi gì, họ cho rằng ñó là tín hiệu của sự tạp nhiễm hoặc hiện tượng gạo bị hư hỏng. Người tiêu dùng Nam Mỹ thích gạo lức. Thị trường Châu Mỹ Latinh thích gạo có vỏ lụa màu ñỏ như gạo Huyết Rồng của Việt Nam trước ñây (Trương Vĩnh Thảo và ctv, 2004). Canada, Arập Xêút, Nam Phi chủ yếu nhập khẩu loại gạo hạt dài chất lượng cao. Các nước ðịa Trung Hải thích gạo trung bình, các nước ðông Âu nhập khẩu cả loại gạo hạt dài và trung bình (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002). Thổ Nhĩ Kỳ thích gạo hạt tròn, mập, không có mùi thơm nhiều (Nguyên Phong, 2005). 2.1.2. Dự báo về giá và nhu cầu tiêu dùng gạo thế giới Xu hướng giá gạo trên thị trường thế giới theo Bộ Nông Nghiệp Mỹ là sẽ tăng lên trong suốt giai ñoạn 1999 – 2009. Giá gạo chất lượng cao tại Houston (Mỹ) sẽ tăng từ 414 USD/tấn năm 1997 lên 447 USD/tấn năm 2009. Gạo 5% tấm tại Bangkok (Thái Lan) sẽ tăng từ 353 USD/tấn lên 371 USD/tấn (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002). 1 Vô danh 2, không ngày tháng, trích dẫn bởi Nguyễn Văn Minh, 2004 3 Nhu cầu gạo tiêu dùng bình quân ñầu người có xu hướng giảm xuống ở một số nước Châu Á. Nhu cầu tiêu dùng về loại gạo cao cấp sẽ tăng lên và tăng nhanh hơn khả năng cung cấp loại gạo này. Nhu cầu về loại gạo phẩm cấp trung bình và cấp thấp sẽ giảm xuống (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002). 2.1.3. Dự báo tình hình nhập khẩu gạo của thế giới Châu Á là khu vực nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới, chiếm 49% tổng lượng gạo nhập khẩu toàn cầu. Trong số ñó Indonesia, Philippines sẽ tăng mạnh lượng gạo nhập khẩu tiếp ñến là Nhật Bản, Hàn Quốc, Arập Xêút. Dự báo ñến năm 2009, nhập khẩu gạo của Nhật là 759.000 tấn, Hàn Quốc sẽ nhập khẩu ñến 205.000 tấn, các nước Châu Phi cũng sẽ tăng nhập khẩu gạo, dự báo ñạt khoảng 30% tổng lượng gạo nhập khẩu của thế giới (Nguyễn Tiến Mạnh, 2002). 2.1.4. Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam Trong giai ñoạn 1989 - 2002, Việt Nam ñã xuất khẩu ñược gần 30 triệu tấn gạo sang trên 30 thị trường, chủ yếu là thị trường Châu Á, mang về cho ñất nước gần 7 tỷ USD, ñạt tốc ñộ tăng trưởng xuất khẩu bình quân về lượng là gần 13%, về kim ngạch là 12%. Năm 1999, lượng xuất khẩu gạo là 4,5 triệu tấn, mức xuất khẩu cao nhất từ trước ñến nay (ðặng Kim Sơn, 2001). Các nước nhập khẩu gạo chính của Việt Nam là: Indonesia, Philippines, Singapore, Malaysia, Hongkong, Iran, Irắc, Trung Quốc, Cuba và một số nước Châu Phi (Trần Văn ðạt, 2002, ðặng Kim Sơn, 2001). 2.2. Tình hình canh tác lúa ở An Giang 2.2.1. Kỹ thuật canh tác lúa của người dân Theo kết quả ñiều tra của Phạm Sỹ Tân (2004) thì kỹ thuật canh tác của người dân Châu ðốc, An Giang như sau: * Giống lúa: có khoảng 80% nông dân sử dụng giống của vụ trước hoặc trao ñổi với nông dân khác. Lượng giống cho một ha dao ñộng từ 170 – 200 kg, trung bình 210 kg/ha. Chủng loại ña dạng với trên 10 loại giống khác nhau ñiển hình là OM1490 20%, IR64 18%... * Làm ñất: hầu hết người dân xới ñất trước khi sạ. Một số hộ sạ chai. * Bón phân 4 + Kỹ thuật bón phân của các hộ rất khác nhau. Phần lớn nông dân quan tâm ñến phân ñạm, ít chú ý ñến lân và kali. + Số lần bón: phần lớn người dân bón 4 lần/vụ, kế ñến là 3 lần và 5 lần/vụ. * ða phần các hộ dân phun thuốc bảo vệ thực vật từ 4 - 5 lần/vụ. 2.2.2. Tình hình sản xuất lúa năm 2004 – 2005 * Tình hình sản xuất lúa năm 2004 + Diện tích: 523.037 ha chiếm 92,7% diện tích cây trồng (564.416 ha). Trong ñó vụ ðông Xuân là 220.256 ha, Hè Thu 213.707 ha và Thu ðông là 80.340 ha. + Năng suất: năng suất lúa bình quân năm 2004 của tỉnh An Giang là 5,75 tấn/ha. Trong ñó năng suất vụ ðông Xuân là 6,52 tấn/ha, Hè Thu 5,39 tấn/ha, Thu ðông 4,9 tấn/ha. Tổng sản lượng lúa cả năm là 3,0007 triệu tấn gồm ðông Xuân 1,44 triệu tấn, Hè Thu 1,15 triệu tấn và Thu ðông 393,9 nghìn tấn, vụ mùa 23,6 nghìn tấn. + Chất lượng: diện tích sử dụng các loại giống ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu 92%. Những giống sử dụng phổ biến: OM1490, OM2517, Jasmine, OMCS2000, Nếp, IR64, AS996. + Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: trong toàn tỉnh có 40.000 ha sử dụng phương pháp sạ hàng chiếm 7,1% diện tích. Trong năm có 90% diện tích sử dụng giống lúa chất lượng cao, 40% diện tích sử dụng giống xác nhận và 33,5 nghìn ha áp dụng “Ba giảm ba tăng”, chi phí ñầu tư giảm từ 175 - 225 ñồng/kg lúa tương ñương tăng thu nhập bình quân 742.000 ñồng/ha. + Giá: trong năm giá lúa thường dao ñộng từ 1.800 – 2.200 ñồng/kg, nếp 2.400 - 2.800 ñồng/kg. Bình quân vụ ðông xuân lãi 6,0 triệu, Hè thu 4,5 triệu và Thu ñông là 5,5 triệu ñồng/ha. Tính chung năm 2004, canh tác một ha lúa lợi nhuận bình quân 16 triệu ñồng (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang, 2004). * Tình hình sản xuất lúa năm 2005 + Diện tích lúa là 529.698 ha. Chủ yếu là các giống lúa Jasmine, OM2517, OM1490, OMCS2000, OM2514, nếp. Năng suất bình quân cả năm là 5,9 tấn/ha và ñã tạo ra. 3.127.660 tấn lúa. + Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: vụ ðông Xuân và Hè Thu của năm 2005 có khoảng 46% diện tích sử dụng giống xác nhận. Tổng diện tích áp dụng “Ba giảm, ba tăng” 5 của hai vụ là 220.653 ha, chiếm 50,45% diện tích xuống giống. Năng suất bình quân ñạt 6,72 tấn/ha. 2.3. Nhu cầu sinh thái và một số vấn ñề liên quan ñến cây lúa 2.3.1. Yêu cầu sinh thái và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái ñến lúa nước * ðiều kiện ñất ñai, ñịa hình ðất trồng lúa cần ñáp ứng một số yêu cầu sau: + ðịa hình bằng phẳng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình ñến thịt nặng. + Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K tổng số khá. + ðộ pH từ 4,5 ñến 7. + ðộ mặn < 0,5% tổng số muối tan. * Lượng mưa Lúa yêu cầu nhiều nước hơn các cây trồng khác. Lượng mưa cần thiết cho cây lúa trung bình từ 6 – 7 mm/ngày trong mùa mưa, 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô. Một tháng cây lúa cần khoảng 200 mm nước. * Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng ñến cây lúa trên 2 mặt: cường ñộ ánh sáng ảnh hưởng ñến quang hợp, số giờ chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng ñến sự phát triển, ra hoa, kết hạt của lúa sớm hay muộn. Cường ñộ ánh sáng thuận lợi cho lúa từ 250 - 400 calo/cm2/ngày. * Nhiệt ñộ Nhiệt ñộ làm lúa sinh trưởng nhanh hay chậm, phát dục tốt hay xấu. Lúa sinh trưởng bình thường ở nhiệt ñộ 25 - 280C. Nếu nhiệt ñộ thấp hơn 170C sinh trưởng của lúa chậm lại, nếu thấp hơn 130C thì lúa ngừng sinh trưởng, nếu nhiệt ñộ thấp kéo dài nhiều ngày lúa có thể chết. Nhiệt ñộ cao, trong phạm vi từ 28 - 350C thì lúa sinh trưởng nhanh nhưng chất lượng kém. Mức ñộ ảnh hưởng nhiệt ñộ cao hay thấp, mạnh hay yếu là tùy thuộc vào giống lúa và giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của lúa. Nhiệt ñộ thích hợp cho lúa nẩy mầm là 28 - 320C, trổ bông, phơi màu yêu cầu nhiệt ñộ 20 – 380C. Nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến ra hoa kết quả sớm hay muộn của lúa. Một số giống lúa mẫn cảm với nhiệt ñộ, khi tích lũy ñủ một số nhiệt nhất ñịnh (tổng tích ôn) trong ñời sống của mình thì sẽ ra hoa, kết quả. Tổng tích ôn của giống ngắn ngày là 6 2.000 - 2.5000C, giống dài ngày là 3.000 - 3.5000C (Vô danh 3, không ngày tháng). 2.3.2. Các thành phần năng suất, năng suất thực tế, biện pháp gia tăng năng suất và kiểu hình cây lúa năng suất cao * Các thành phần năng suất lúa Theo Yoshida (1981), năng suất cây lúa ñược chia thành nhiều phần gồm: số gié hoa/m2, trọng lượng 1000 hạt, phần trăm gié hoa chắc. Số gié hoa trên ñơn vị diện tích bị ảnh hưởng bởi: kỹ thuật canh tác (mật ñộ sạ và sự bón ñạm); ñặc ñiểm sinh trưởng (sự ñâm chồi); ñiều kiện khí hậu, bức xạ mặt trời và nhiệt ñộ. Phần trăm gié hoa chắc bị ảnh hưởng bởi: mức bón ñạm cao, sự ñổ ngã, bức xạ mặt trời thấp, nhiệt ñộ, gió mạnh, ñộ mặn của ñất, hạn hán (Yoshida và Parao (1976)2 . Kích thước hạt bị khống chế bởi vỏ trấu. Ở hầu hết các ñiều kiện, trọng lượng 1000 hạt của cây trong ruộng là một ñặc tính rất ổn ñịnh của giống (Soga và Nozaki, 1957)3. Che bóng nhiều trước trổ gié làm thay ñổi kích thước vỏ trấu và giảm trọng lượng 1000 hạt (Matsushima, 1970)4. * Năng suất lúa Theo Mai Thành Phụng (2004), năng suất hạt ñược tính nhẩm theo công thức sau: Số bông/m2 x hạt chắc trên/bông x trọng lượng 1000 hạt(g) Năng suất (tấn/ha) = 100.000 Số bông và trọng lượng hạt tương quan nghịch, số bông tăng làm số hạt và trọng lượng hạt giảm (ðào Thế Tuấn, 1970)5.