Luận văn So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn công nghệ 10 vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông ở thành thị và nông thôn

Đề tài “So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn Công nghệ 10vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông (THPT) ở thành thị và nông thôn” được người nghiên cứu thực hiện từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2011. Địa điểm: tại 2 trường THPT Thủ Đức (thành thị) và THPT Nguyễn Thông (nông thôn) và thu được những kết quả như sau: Người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát khoảng 400 em học sinh (HS) chia đều cho2 địa điểm n êu trên và phỏng vấn một số giáo viên (GV) giảng dạy môn Công nghệ 10 (CN 10).

pdf106 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn công nghệ 10 vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông ở thành thị và nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GVHD: ThS. PHẠM QUỲNH TRANG SVTH : ĐỖ THỊ LINH Khóa : 2007 – 2011 MSSV : 07132025 Tp. HCM, tháng 5/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA NGOẠI NGỮ SƯ PHẠM SO SÁNH MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 10 VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN ĐỖ THỊ LINH Luận văn được trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Cử nhân ngành SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: ThS. PHẠM QUỲNH TRANG Tp. HCM, tháng 5/2011 i LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính ghi ơn: - Ba mẹ, người đã có công sinh thành nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng con nên người. - Anh, chị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt và từng bước trưởng thành hơn. Hoàn thành tốt đề tài này em xin gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. - Các quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã hết lòng dạy bảo và truyền thụ những kiến thức bổ ích trong suốt những năm trên giảng đường đại học. - Các quý thầy cô thuộc Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập tại trường và thực hiện tốt khóa luận tốt nghiệp. - Chân thành cảm ơn cô Phạm Quỳnh Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và có những ý kiến đóng góp quý báu để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. - Ban giám hiệu, quý thầy cô cùng các em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thông huyện Châu Thành – Long An và trường trung học phổ thông Thủ Đức quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - Cảm ơn tập thể lớp DH07SP đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM ngày 1 tháng 5 năm 2011 Đỗ Thị Linh ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CĐ : Cao đẳng CN : Công nghệ ĐH : Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh KTNN : Kĩ thuật nông nghiệp NXB : Nhà xuất bản PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm THPT : Trung học phổ thông Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc) iii TÓM TẮT Đề tài “So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn Công nghệ 10 vào thực tiễn của học sinh trung học phổ thông (THPT) ở thành thị và nông thôn” được người nghiên cứu thực hiện từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2011. Địa điểm: tại 2 trường THPT Thủ Đức (thành thị) và THPT Nguyễn Thông (nông thôn) và thu được những kết quả như sau: Người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát khoảng 400 em học sinh (HS) chia đều cho 2 địa điểm nêu trên và phỏng vấn một số giáo viên (GV) giảng dạy môn Công nghệ 10 (CN 10). Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu nhận thức và mức độ vận dụng kiến thức đã học của môn CN 10 vào thực tiễn sản xuất tại địa phương của HS THPT. Từ đó đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học, giúp HS có phương pháp học lý thuyết kết hợp ứng dụng thực tế môn CN 10 đạt hiệu quả cao. Đề tài tập trung tìm hiểu các vấn đề sau:  Nhận thức của HS đối với môn CN 10.  So sánh mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS THPT ở 2 khu vực thành thị và nông thôn.  Phương pháp và lĩnh vực kiến thức được vận dụng vào thực tiễn.  Nhận định những khó khăn các em gặp phải trong quá trình vận dụng từ đó đề ra một số phương pháp dạy và học cho phù hợp nhằm nâng cao tính thực tế của môn CN 10. Qua thời gian thực hiện đề tài đã thu được một số kết quả như sau: Đa số HS đều có nhận thức đúng đắn, tích cực về vai trò, nội dung, mục đích học và khả năng vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn. Các em chưa có những phương pháp học tích cực đa phần còn ở mức thụ động, chưa chủ động tìm kiếm những thông tin liên quan đến bài học. HS thành thị ứng dụng nhiều vào lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản, HS nông thôn ứng dụng vào lĩnh vực trồng trọt và bảo quản chế biến nông sản là chủ yếu. Tình trạng vận dụng của các em còn ở mức độ thỉnh thoảng. HS thành thị tự tìm hiểu và làm theo lý thuyết đã học trong khi đó HS nông thôn vận dụng kiến thức vào thực tế bằng cách tự tìm hiểu và cùng làm với ba mẹ. iv Sau khi được vận dụng kiến thức vào thực tế HS đều cảm thấy thích thú và thích học thực hành nhiều hơn. Khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình vận dụng là do không được thực hành nhiều nên kết quả không giống với lý thuyết, không có thời gian để thực hành và không được tham quan thực tế. Từ thực tế đó cần phải có những đề xuất để nâng cao mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đối với môn CN 10: + Về nội dung: ngắn gọn, phù hợp với từng đặc điểm từng khu vực và có nhiều ứng dụng vào thực tiễn. + Về phương pháp dạy học (PPDH): cải cách nâng cao chất lượng dạy học bằng phương pháp hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, tăng thời gian và phương pháp dạy thực hành. + Về cơ sở vật chất: tăng cường đầu tư các trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại tạo điều kiện cho HS được thực hành nhiều hơn. v MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ ii TÓM TẮT................................................................................................................. iii MỤC LỤC ................................................................................................................. v DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ.................................................................................. xi Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................ 1 1.1 Lý do chọn đề tài........................................................................................................1 1.2 Giới thiệu về nghiên cứu ...........................................................................................2 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu................................................................................................2 1.2.2 Mục đích nghiên cứu............................................................................................2 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................2 1.2.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu ....................................................................3 1.2.4.1 Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................3 1.2.4.2 Khách thể nghiên cứu.....................................................................................3 1.2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3 1.2.6 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3 1.2.7 Tính mới và giá trị thực tiễn của đề tài ...............................................................4 1.2.8 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................4 1.3 Kế hoạch nghiên cứu .................................................................................................4 1.4 Giới thiệu cấu trúc của khóa luận .............................................................................5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 7 2.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu ....................................................................................7 2.2 Một số định hướng dạy học tích cực.........................................................................9 2.2.1 Định hướng phát triển giáo dục hiện đại của thế kỷ XXI ..................................9 2.2.2 Định hướng dạy học lấy người học làm trung tâm ..........................................11 2.3 Cơ sở lý thuyết của việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn...................................13 2.3.1 Con đường nhận thức của HS............................................................................13 2.3.2 Mối quan hệ giữa nhận thức, thái độ và hành động .........................................14 vi 2.3.3 Hứng thú học tập ................................................................................................15 2.3.4 Nguyên lý giáo dục ............................................................................................16 2.3.4.1 Học đi đôi với hành ......................................................................................17 2.3.4.2 Học tập kết hợp với lao động sản xuất ........................................................18 2.3.4.3 Lý luận gắn liền với thực tiễn ......................................................................18 2.3.4.4 Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ...19 2.3.5 Đặc điểm của quá trình dạy học giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn .20 2.3.5.1 PPDH tích cực ..............................................................................................20 2.3.5.2 PPDH nhằm nâng cao tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS ..21 2.3.5.3 Học và ứng dụng...........................................................................................22 2.3.5.4 Giáo dục lao động cho HS ...........................................................................23 2.3.5.5 Quá trình dạy học đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn .........24 2.3.6 Phương tiện dạy học...........................................................................................25 2.4 Đặc điểm của HS THPT ..........................................................................................27 2.4.1 Đặc điểm về hoạt động nhận thức và sự phát triển trí tuệ ...............................27 2.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập của HS THPT......................................................28 2.5 Đặc điểm môn CN 10 ..............................................................................................29 2.5.1 Cấu trúc sách CN 10 ..........................................................................................29 2.5.2 Mục tiêu môn CN 10..........................................................................................30 2.5.3 Vai trò môn CN 10 .............................................................................................31 2.5.4 Các ứng dụng thực tiễn môn CN 10..................................................................31 2.5.4.1 Ứng dụng phần nông, lâm, ngư nghiệp.......................................................32 2.5.4.2 Ứng dụng phần tạo lập doanh nghiệp..........................................................33 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.............................................................................34 3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ......................................................................34 3.3 Phương pháp phỏng vấn ..........................................................................................35 3.4 Phương pháp thống kê toán học – xử lý số liệu .....................................................35 3.4.1 Phương pháp phân tích định lượng ...................................................................36 3.4.2 Phương pháp phân tích định tính.......................................................................37 vii Chương 4: PHÂN TÍCH........................................................................................... 38 4.1 So sánh lĩnh vực nghề nghiệp của ba mẹ HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .......................................................................................................38 4.2 So sánh mức độ nhận thức của HS THPT ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông khi học môn CN 10.................................................................................39 4.2.1 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về vai trò của môn CN 10 ...................................................................39 4.2.2 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về nội dung chương trình của môn CN 10 .........................................41 4.2.3 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về mục đích học môn CN 10...............................................................42 4.2.4 So sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về khả năng ứng dụng của môn CN 10 ..............................................46 4.2.5 So sánh cách học môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông................................................................................................................47 4.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông ..........................................................50 4.3.1 So sánh lĩnh vực vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông........................................................50 4.3.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông........................................................52 4.3.2.1 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 1 - phần I môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông.....................52 4.3.2.2 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 2 – phần I môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông.....................55 4.3.2.3 So sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 3 - phần I môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông.....................57 4.3.2.4 So sánh mức độ vận dụng kiến thức phần II môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông ....................................59 4.3.3 So sánh cách thức vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông........................................................60 viii 4.3.4 So sánh cảm nhận của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông sau khi vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn.....................................63 4.3.5 So sánh những khó khăn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông sau khi vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn ......................64 4.3.6 Nhận xét chung về tình trạng vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông................................65 4.3.7 So sánh mong muốn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông trong quá trình học trên lớp để có thể áp dụng tốt kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn ...................................................................................................................66 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 72 5.1 Kết luận.....................................................................................................................72 5.1.1 HS đã nhận thức đúng tầm quan trọng của môn CN 10 ..................................72 5.1.2 Tình hình vận dụng kiến thức môn CN 10 của HS THPT Thủ Đức và HS THPT Nguyễn Thông hiện nay.....................................................................................74 5.1.3 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của HS 2 khu vực trong việc ứng dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn ....................................................................74 5.1.4 Những biện pháp giúp HS nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .............................................................................................................................75 5.2 Kiến nghị ..................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 1 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 3 ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết quả so sánh lĩnh vực nghề nghiệp của ba mẹ HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .......................................................................... 38 Bảng 4.2 Kết quả so sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về vai trò của môn CN 10 ................................................ 40 Bảng 4.3 Kết quả so sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về nội dung chương trình của môn CN 10........................ 41 Bảng 4.4 Kết quả so sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về mục đích học môn CN 10............................................ 42 Bảng 4.5 Kết quả so sánh mức độ nhận thức của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông về khả năng ứng dụng môn CN 10................................... 46 Bảng 4.6 Kết quả so sánh cách học môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông.................................................................................. 47 Bảng 4.7 Kết quả so sánh lĩnh vực vận dụng kiến thức môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .................................................... 50 Bảng 4.8 Kết quả so sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 1 – phần I môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .......................... 52 Bảng 4.9 Kết quả so sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 2 – phần I môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .......................... 55 Bảng 4.10 Kết quả so sánh mức độ vận dụng kiến thức chương 3 – phần I môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .......................... 57 Bảng 4.11 Kết quả so sánh mức độ vận dụng kiến thức phần II môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông ........................................... 59 Bảng 4.12 Kết quả so sánh mức độ vận dụng kiến thức bằng cách thực hiện những bài thực hành môn CN 10 của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông ........................................................................................................ 60 Bảng 4.13 Kết quả so sánh cách thức vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông .............................. 61 Bảng 4.14 Kết quả so sánh cảm nhận của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông sau khi vận dụng kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn...................... 63 x Bảng 4.15 Kết quả so sánh mong muốn của HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông trong quá trình học trên lớp để có thể áp dụng tốt kiến thức môn CN 10 vào thực tiễn................................................................................. 66 xi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn sự so sánh lĩnh vực nghề nghiệp của ba mẹ HS ở trường THPT Thủ Đức và THPT Nguyễn Thông ....................................
Tài liệu liên quan