Luận văn Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm y tế (BHYT) là những chính sách quan trọng của hệ thống an sinh xã hội quốc gia, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, chính sách, pháp luật về BHXH, BHTN, BHYT luôn là một nội dung trọng tâm, xuyên suốt quá trình lãnh đạo và quản lý đất nước.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Phát triểnvà thực hiện tốt các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảohiểm tai nạn lao động,…”. Những chính sách trên không ngừng được bổ sung, hoàn thiện cùng với quá trình đổi mới, phát triển và hội nhập.Mới nhất, có thể kể tới Nghị quyết số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XII xây dựng ngày 23/5/2018, định hướng về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội. Điều 34,Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinhxã hội” cùng với đó là nhiều văn bản luật góp phần bảo đảm thực hiện quyền cơ bản này của công dân như Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi năm 2014), Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, Luật Việc làm năm 2013... và Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

pdf113 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỀN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM Y TẾ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HIỀN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM Y TẾ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp. Số liệu, kết quả nêu trong luận văn là xác thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh” được hoàn thành là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng riêng bản thân tôi trong suốt thời gian học tập và sự hỗ trợ, giúp đỡ từ nhiều phía. Để hoàn thành luận văn này, trước tiên cho phép tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện hành chính Quốc gia cùng toàn thể quý thầy cô, giảng viên Học viện đã tận tình dạy bảo trong suốt 2 năm học tập. Những kiến thức quý báu mà thầy cô truyền dạy là cơ sở để tôi nghiên cứu học tập đạt kết quả tốt và cũng là cơ sở để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình. Tiếp theo, tôi xin được bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới Thầy PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp, giảng viên trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Những định hướng, góp ý và đặc biệt sự quan tâm, động viên từ Thầy là nguồn động lực lớn lao giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tận tình trong việc cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài. Tôi cũng xin được cảm ơn sự hỗ trợ thường xuyên từ Phòng đào tạo sau đại học và toàn thể bạn bè, người thân đã đồng hành và giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để luận văn của tôi hoàn thiện hơn. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sự tin tưởng, kỳ vọng, động viên từ gia đình dành cho tôi để tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt luận văn. Luận văn này được hoàn thiện bởi sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng do khả năng có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên không thể tránh khỏi thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận được những góp ý của quý thầy cô và các bạn học để tôi hoàn thành luận văn của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Thành phố Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh CNTT Công nghệ thông tin HĐLĐ Hợp đồng lao động DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT NỘI DUNG TRANG Bảng 1.1: Phân biệt thanh tra hành chính và thanh tra 1 14 chuyên ngành Hình 1.1: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể 2 18 trong quản lý, điều hành quỹ BHXH, BHTN, BHTN Hình 1.2: Trình tự tiến hành thanh tra chuyên ngành 3 35 đóng BHXH, BHTN, BHYT 4 Hình 2.1: Sơ đồ thể hiện vị trí của cơ quan BHXH 42 5 Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức BHXH Thành phố 43 Bảng 2.1: Đội ngũ thực hiện chức năng thanh tra của 6 46 BHXH Thành phố Bảng 2.2: Thống kê số lượng đơn vị sử dụng lao động 7 và người lao động thuộc đối tượng đóng BHXH, 48 BHTN, BHYT giai đoạn 2016 – 2019 Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thu - nợ BHXH, BHTN, 8 BHYT của các nhóm doanh nghiệp giai đoạn 2016 – 50 2019 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nợ BHXH, BHTN, 9 BHYT của các loại doanh nghiệp thuộc nhóm đối tượng 51 doanh nghiệp, hộ kinh doanh giai đoạn 2016 - 2019 Bảng 2.4: Số cuộc thanh tra của BHXH Thành phố giai 10 53 đoạn 2016 - 2019 Hộp 2.1, 2.2, 2.3, 2.4,2.5 : Trích Kết luận thanh tra do 51,53, 11 BHXH Thành phố kết luận 59,61,63 Bảng 2.5: Kết quả thanh tra về mức đóng BHXH, 12 59 BHTN, BHYT 13 Bảng 2.6: Tỷ lệ khắc phục nợ của đơn vị qua thanh tra 63 STT NỘI DUNG TRANG Hình 2.4: Trình tự các bước trong giai đoạn chuẩn bị 14 65 thanh tra Hình 3.1: Mối quan hệ giữa các chủ thể trong xây dựng, 15 quản lý và sử dụng sở dữ liệu chung về đơn vị sử dụng 94 lao động và người lao động Bảng 3.1: Phân quyền quản lý đối với hệ thống cơ sở 16 97 dữ liệu về đơn vị và người lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 5 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................ 5 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ............................................................. 7 3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 9 4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................... 9 5. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 9 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 9 7. Những đóng góp của đề tài ............................................................ 11 8. Kết cấu của đề tài .......................................................................... 11 NỘI DUNG ............................................................................................................. 12 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM Y TẾ .............................................................................. 12 1.1. Khái niệm thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế...................................................... 12 1.1.1. Khái niệm thanh tra và thanh tra chuyên ngành ...................................... 12 1.1.2. Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế ........................... 16 1.1.3. Thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT ......................... 22 1.2. Chủ thể thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế...................................................... 27 1.3. Đối tượng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội ................................................. 29 1.4. Nội dung, hình thức thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế ....................................... 31 2 1.4.1. Nội dung thanh tra ..................................................................................... 32 1.4.2. Hình thức thanh tra.................................................................................... 33 1.5. Quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế...................................................... 34 1.5.1. Thời hạn thanh tra ..................................................................................... 34 1.5.2. Trình tự tiến hành thanh tra ...................................................................... 34 1.6. Căn cứ pháp lý cho hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế ......................... 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 40 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP, BẢO HIỂM Y TẾ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................... 41 2.1. Khái quát về đơn vị sử dụng lao động, người lao động và cơ quan Bảo hiểm xã hội trên địa bàn Thành phố ............................. 41 2.1.1. Khái quát về đơn vị sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn Thành phố .............................................................................................................. 41 2.1.2. Khái quát về Bảo hiểm xã hội Thành phố ............................................... 42 2.2. Thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT của BHXH Thành phố ..................................................................... 45 2.2.1. Thực trạng về chủ thể thanh tra ................................................................ 45 2.2.2. Thực trạng về đối tượng thanh tra ............................................................ 47 2.2.3. Thực trạng về nội dung, hình thức thanh tra ........................................... 52 2.2.4. Thực trạng về quy trình thanh tra ............................................................. 65 2.3. Nhận xét, đánh giá thực trạng thanh tra về thanh tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT của BHXH Thành phố .......... 68 2.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân ................................................ 68 3
Tài liệu liên quan