Luận văn Thiết kế dạy học trực tuyến chương Phương pháp toạ Độ trong mặt phẳng - Hình học 10 trung học phổ thông

Việt Nam đang trong thời kì hội nhập quốc tế. Với việc ra nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, giáo dục Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, đó là phải đào tạo đƣợc những công dân tƣơng lai có đầy đủ năng lực, trí tuệ, có khả năng tự học, khả năng tự rèn luyện nâng cao trình độ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) trong quá trình dạy học (trong đó có Đào tạo trực tuyến) đã trở thành một xu thế tất yếu và phát triển mạnh mẽ trên cả nƣớc. Nó góp phần đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Dạy học trực tuyến (DHTT) là một hình thức giảng dạy không giáp mặt. Trong đó ngƣời dạy cung cấp nội dung khóa học nhờ những công cụ tạo bài giảng chuyên biệt và thông qua những phần mềm quản lí học tập, các nguồn tài nguyên Multimedia, mạng Internets, hội thảo trực tuyến Ngƣời học nhận nội dung khóa học và tƣơng tác với ngƣời dạy qua các phƣơng tiện kể trên. Trong nhà trƣờng phổ thông, những điểm mạnh của CNTT & TT đang đƣợc khai thác để hỗ trợ quá trình dạy học. Vấn đề kết hợp dạy học trực tuyến (E-Learning) với lớp học truyền thống là một trong những hƣớng khai thác tốt, giúp tăng cƣờng hứng thú học tập, phát triển tƣ duy trí tuệ và đặc biệt góp phần rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao kiến thức cho học sinh (HS). Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng thành công DHTT cho một số đối tƣợng, với một số nội dung đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của ngƣời học. Tuy nhiên việc nghiên cứu DHTT môn toán 10 nói chung và chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng nói riêng cho đối tƣợng HS trung học phổ thông (THPT) chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT.

pdf110 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế dạy học trực tuyến chương Phương pháp toạ Độ trong mặt phẳng - Hình học 10 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên §¹i häc th¸i nguyªn Tr•êng ®¹i häc s• ph¹m  ph¹m hång h¹nh ThiÕt kÕ d¹y häc trùC tuyÕn ch¦¥ng Ph¦¥ng ph¸p to¹ §é trOng mÆt ph¼ng - H×nh häc 10 THPT LuËn v¨n th¹c sü khoa häc gi¸o DôC Th¸i Nguyªn - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên §¹i häc th¸i nguyªn Tr•êng ®¹i häc s• ph¹m  ph¹m hång h¹nh ThiÕt kÕ d¹y häc trùC tuyÕn ch¦¥ng Ph¦¥ng ph¸p to¹ §é trOng mÆt ph¼ng - H×nh häc 10 THPT Chuyªn ngµnh: Lý luËn vµ PPGD bé m«n To¸n M· sè: 60.14.10 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc gi¸o dôc Ng•êi h•íng dÉn khoa häc: TS Vò thÞ th¸i Th¸i Nguyªn - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 Lêi c¶m ¬n Em xin ch©n thµnh c¸m ¬n tÊt c¶ quý ThÇy, c« trong tæ Bé m«n Ph•¬ng ph¸p gi¶ng d¹y To¸n, Khoa To¸n, Tr•êng §¹i häc S• ph¹m - §¹i häc Th¸i Nguyªn ®· gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó em hoµn thµnh luËn v¨n. Em xin ®•îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi C« gi¸o TS Vò ThÞ Th¸i ®· tËn t×nh h•íng dÉn, gióp ®ì vµ ®éng viªn em trong suèt qu¸ tr×nh lµm luËn v¨n. T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n quý ThÇy, C« ë Tr•êng V¨n Hãa 1 – Bé C«ng an cïng c¸c b¹n ®ång nghiÖp ®· gióp ®ì vµ t¹o ®iÒu kiÖn tèt ®Ó t«i hoµn thµnh luËn v¨n nµy. Th¸i Nguyªn, Th¸ng 9 - n¨m 2009 T¸c gi¶ Ph¹m Hång H¹nh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 MỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................. 1 Mục lục ....................................................................................................... 2 Danh mục các từ viết tắt ............................................................................ 4 Mở đầu ........................................................................................................ 5 Ch•¬ng 1: C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn.......................................................... 8 1.1. T©m lý løa tuæi HS trung häc phæ th«ng ............................................. 8 1.2. Một số định hƣớng cơ bản trong đổi mới phƣơng pháp dạy học ở phổ thông .................................................................................................. 11 1.3. Chƣơng trình sách giáo khoa và thực trạng dạy hình học 10 ............... 14 1.3.1. Chương trình Sách giáo khoa toán trung học phổ thông ............. 14 1.3.2. Thực trạng dạy hình học 10 THPT .............................................. 18 1.4. Tổng quan về dạy học trực tuyến ........................................................ 21 1.4.1. Khái niệm về dạy học trực tuyến ................................................. 21 1.4.2. Cấu trúc của lớp học trực tuyến .................................................. 23 1.4.3. Các giai đoạn dạy học trực tuyến ............................................... 25 1.4.4. Các mức độ dạy học trực tuyến ................................................... 27 1.4.5. Những thuận lợi, khó khăn trong dạy học trực tuyến .................. 29 Ch•¬ng 2: Xây dựng và triển khai dạy học trực tuyến chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng – hình học 10 THPT .................................. 31 2.1. Các công cụ thiết kế dạy học trực tuyến ................................................ 31 2.1.1. Phần mềm xây dựng nội dung bài giảng E-Learning Lectora Enterprise Edition và một số công cụ tạo website khác ........................ 33 2.1.2. Hệ thống thông tin quản lý học tập trực tuyến Moodle ................ 38 2.2. Xây dựng bài giảng điện tử cho hệ thống E-Learning ............................ 56 2.2.1. Quy trình xây dựng một bài giảng điện tử ................................... 56 2.2.2. Các tiêu chí xây dựng một bài học trong Letora cho E-Learning 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2.2.3. Biên soạn bài giảng điện tử tuân theo chuẩn SCORM/AICC phần phương pháp tọa độ trong mặt phẳng- hình học 10 .............................. 61 2.3. Kết hợp dạy học trực tuyến và dạy học trên lớp học truyền thống ......... 63 2.3.1. Hoạt động hóa các nội dung của bài giảng điện tử giúp học sinh tự học ở nhà (HS học tập ngoại tuyến – offline learning) .......................... 63 2.3.2. Thiết kế các tương tác sư phạm trong dạy học trực tuyến ........... 63 2.3.3 Tổ chức dạy học phân hóa ........................................................... 73 2.3.4. Tổ chức dạy học theo nhóm ......................................................... 75 2.3.5. Dạy học trực tuyến hỗ trợ giảng dạy trên lớp học truyền thống .. 79 2.3.6 Các biện pháp nâng cao hiệu quả tương tác trực tuyến................ 81 Ch•¬ng 3: Thùc nghiÖm s• ph¹m.............................................................. 83 3.1. Mục đích, nội dung và tổ chƣ́c thực nghiệm .......................................... 83 3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................. 83 3.1.2. Nội dung và tổ chức thực nghiệm ................................................ 83 3.2. Triển khai khóa học trực tuyến .............................................................. 86 3.2.1. Thiết kế các hoạt động và tải gói SCORM chứa nội dung của bài giảng điện tử lên hệ thống Moodle ...................................................... 86 3.2.2. Dạy trực tuyến trên trang web 87 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................... 87 3.3.1 Phân tích định tính ....................................................................... 87 3.3.2. Phân tích định lượng ................................................................... 89 3.3.3.Một số khó khăn và thuận lợi rút ra trong quá trình thực nghiệm 92 KÕt luËn ...................................................................................................... 94 Tµi liÖu tham kh¶o ..................................................................................... 96 Phô lôc ........................................................................................................ 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT& TT Công nghệ thông tin và truyền thông CNTT Công nghệ thông tin DHTT Dạy học trực tuyến GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kì hội nhập quốc tế. Với việc ra nhập WTO và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, giáo dục Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức to lớn, đó là phải đào tạo đƣợc những công dân tƣơng lai có đầy đủ năng lực, trí tuệ, có khả năng tự học, khả năng tự rèn luyện nâng cao trình độ trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt… Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) trong quá trình dạy học (trong đó có Đào tạo trực tuyến) đã trở thành một xu thế tất yếu và phát triển mạnh mẽ trên cả nƣớc. Nó góp phần đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Dạy học trực tuyến (DHTT) là một hình thức giảng dạy không giáp mặt. Trong đó ngƣời dạy cung cấp nội dung khóa học nhờ những công cụ tạo bài giảng chuyên biệt và thông qua những phần mềm quản lí học tập, các nguồn tài nguyên Multimedia, mạng Internets, hội thảo trực tuyến…Ngƣời học nhận nội dung khóa học và tƣơng tác với ngƣời dạy qua các phƣơng tiện kể trên. Trong nhà trƣờng phổ thông, những điểm mạnh của CNTT & TT đang đƣợc khai thác để hỗ trợ quá trình dạy học. Vấn đề kết hợp dạy học trực tuyến (E-Learning) với lớp học truyền thống là một trong những hƣớng khai thác tốt, giúp tăng cƣờng hứng thú học tập, phát triển tƣ duy trí tuệ và đặc biệt góp phần rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao kiến thức cho học sinh (HS). Đã có nhiều tác giả nghiên cứu và áp dụng thành công DHTT cho một số đối tƣợng, với một số nội dung đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của ngƣời học. Tuy nhiên việc nghiên cứu DHTT môn toán 10 nói chung và chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng nói riêng cho đối tƣợng HS trung học phổ thông (THPT) chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng - Hình học 10 THPT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) ở trƣờng THPT, khả năng ứng dụng CNTT & TT trong dạy học đặc biệt là lý luận về DHTT, từ đó xây dựng kế hoạch DHTT chƣơng 3: Phƣơng pháp toạ độ trong mặt phẳng (Hình học 10) và đề xuất giải pháp kết hợp DHTT với dạy học truyền thống nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng học tập của HS THPT nói chung và HS THPT miền núi nói riêng. 3. Giả thuyết khoa học Nếu biết phối hợp hợp lí giữa dạy học truyền thống và dạy học trực tuyến, biết khai thác tốt những thuận lợi của môi trƣờng học tập trực tuyến, sử dụng E-Learning nhƣ một công cụ hỗ trợ dạy học Toán THPT thì sẽ tạo hứng thú học tập, rèn luyện đƣợc kỹ năng tự học cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về E-Learning (đặc biệt chú ý lý luận về DHTT); các vấn đề về tự học, học từ xa. - Phân tích chƣơng trình cũng nhƣ chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng trong chƣơng trình hình học lớp 10 THPT. - Xây dựng chƣơng trình DHTT chƣơng phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10 nhằm cung cấp kiến thức và rèn luyện một số kỹ năng cho học sinh THPT. - Triển khai thử nghiệm chƣơng trình đã xây dựng tại trƣờng Văn hóa 1 - Bộ Công An. Từ kết quả thử nghiệm đánh giá ƣu, nhƣợc điểm của chƣơng trình và có những đề xuất, kiến nghị để việc ứng dụng CNTT & TT vào giảng dạy và học tập đạt kết quả cao hơn. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới tâm lí HS trung học, đổi mới PPDH và dạy học trực tuyến,... Phƣơng pháp điều tra, quan sát, lấy ý kiến của HS về các ƣu và nhƣợc điểm của hình thức kết hợp E-Learning với lớp học truyền thống. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Thử nghiệm DHTT kết hợp với hình thức dạy học truyền thống trên lớp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 6. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chƣơng 2: Xây dựng và triển khai dạy học trực tuyến chƣơng Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng – Hình học 10 THPT. Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm. Kết luận. Tài liệu tham khảo Phụ lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Học sinh trung học phổ thông là những HS đang ở lứa tuổi thanh niên. Ngƣời ta định nghĩa “Tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bƣớc vào tuổi ngƣời lớn” - khoảng từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi. Tuổi thanh niên là thời kì đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực, sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển, số lƣợng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoá hoạt động phân tích, tổng hợp, ... của vỏ bán cầu não trong quá trình học tập. Do những đặc điểm về sự phát triển của cơ thể nên ở lứa tuổi này cũng có những thay đổi về hoạt động học tập, sự phát triển của trí tuệ và đặc điểm nhân cách chủ yếu của HS THPT.  Đặc điểm hoạt động học tập - Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở HS THPT khác rất nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên. Sự khác nhau không chỉ ở nội dung học tập ngày một sâu hơn, mà ở chỗ hoạt động học tập đòi hỏi tính năng động và tính độc lập ở mức độ cao hơn và cần phát triển tƣ duy lí luận. - HS càng trƣởng thành các em càng ý thức đƣợc rằng mình đang đứng trƣớc ngƣỡng cửa cuộc đời. Do vậy, thái độ có ý thức của các em đối với học tập ngày càng phát triển. Thái độ học tập của các em đối với các môn học trở nên có tính chọn lựa hơn, thƣờng gắn liền với khuynh hƣớng nghề nghiệp. Hứng thú nhận thức của các em mang tính rộng rãi, sâu và bền vững hơn. Thái độ học tập của HS THPT đƣợc thúc đẩy bởi động cơ học tập có cấu trúc khác với lứa tuổi trƣớc. Lúc này có ý nghĩa nhất là động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức, sau đó là ý nghĩa xã hội của môn học, rồi mới đến động cơ cụ thể khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Nhƣng bên cạnh đó thái độ học tập ở một số em còn có hạn chế là một mặt các em rất tích cực học tập ở một số môn mà các em cho rằng quan trọng với nghề mình đã chọn, nhƣng lại sao nhãng với những môn học khác hoặc chỉ học để đạt điểm trung bình. Chính vì vậy giáo viên (GV) cần làm cho các em hiểu đƣợc ý nghĩa và chức năng của giáo dục phổ thông đối với mỗi một giáo dục chuyên ngành và trong các giờ học GV cần tổ chức linh hoạt, có sự tham gia tích cực của HS, tăng cƣờng dạy học có trọng tâm, trọng điểm, không nên dài dòng, đơn điệu. Nói chung trong lứa tuổi này thái độ học tập có ý thức đã thúc đẩy sự phát triển tính chủ định của các quá trình nhận thức và năng lực điều khiển bản thân trong hoạt động học tập.  Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thông Đặc điểm nổi bật về sự phát triển trí tuệ của HS THPT là: Tính chủ động, tính tích cực, tính tự giác đƣợc thể hiện rõ rệt ở tất cả các quá trình nhận thức. Có thể nói, năng lực tƣ duy, năng lực tƣởng tƣợng và các khả năng khác ở HS THPT đƣợc hoàn thiện nhanh chóng và có chất lƣợng cao. Các quá trình cảm giác và tri giác đạt tới mức độ hoàn thiện và tinh tế. Lúc này ngôn ngữ đã trở thành phƣơng tiện đắc lực cho tri giác của HS, vì thế năng lực suy luận, cảm thụ nghệ thuật của HS rất phát triển. Ở tuổi này, ghi nhớ chủ định đã giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. Đặc biệt các em đã tạo đƣợc tính chủ động, tính mục đích trong quá trình ghi nhớ. Tƣ duy của HS THPT có những thay đổi quan trọng: Tƣ duy trừu tƣợng phát triển mạnh và chiếm ƣu thế trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động học tập. Khả năng tƣ duy lý luận, tƣ duy độc lập, sáng tạo rất phát triển. Khả năng vận dụng các tƣ duy khá nhuần nhuyễn và đạt kết quả cao. Nhờ đó HS có khả năng lĩnh hội đƣợc những khái niệm khoa học trừu tƣợng phức tạp. Các năng lực trí tuệ của HS đạt tới mức độ tƣơng đối hoàn thiện. Đặc biệt là năng lực trừu tƣợng hoá và khái quát hoá. Khả năng đặt vấn đề và giải quyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 vấn đề trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống đã trở nên khá linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên vẫn có một số hạn chế nhƣ: Nhiều em kết luận vội vàng, thiếu tính lịch sử, một số em chƣa phát huy đƣợc năng lực độc lập suy nghĩ, đối với cuộc sống các em còn thiếu kinh nghiệm thực tế... So với tuổi thiếu niên thì tƣởng tƣợng của thanh niên ngày càng phù hợp và gần với thực tế hơn. Tính sáng tạo trong tƣởng tƣợng phát triển rất mạnh. Tuy nhiên còn nhiều em tƣởng tƣợng còn phiến diện một chiều, thiếu cơ sở thực tế... Ở tuổi này cũng là thời kỳ phát triển mạnh nhất, cao nhất và hoàn thiện nhất về ngôn ngữ so với các lứa tuổi trƣớc. Chính vì vậy việc giúp các em phát triển khả năng nhận thức là một nhiệm vụ quan trọng của GV. Tóm lại, ở lứa tuổi này những đặc điểm chung của con ngƣời về mặt trí tuệ thông thƣờng đã hình thành và chúng vẫn còn đƣợc tiếp tục phát triển.  Những đặc điểm nhân cách chủ yếu của thanh niên HS lứa tuổi THPT Do hoàn cảnh thực tế của lứa tuổi đã thúc đẩy thế giới quan của HS THPT phát triển nhanh chóng và ngày càng có chất lƣợng cao. Thế giới quan của HS THPT là thế giới quan khoa học, nó thể hiện tính hệ thống, tính toàn vẹn, tính nhất quán và khái quát ở mức độ cao. Thế giới quan hình thành đã tạo ra ở thanh niên những yêu cầu cao đối với năng lực quan sát, trí nhớ và tƣởng tƣợng, có tác dụng hƣớng dẫn, điều chỉnh hoạt động trí tuệ, giúp HS rèn luyện bản thân. Tự ý thức ở lứa tuổi HS THPT cũng có sự chuyển biến căn bản, nó đánh dấu sự trƣởng thành về mặt tâm lý ở lứa tuổi này. Mặc dù chƣa hoàn hảo, song có thể coi việc tự phân tích có mục đích về nhân cách và hành vi của mình là dấu hiệu cần thiết của một nhân cách đang trƣởng thành. Đó là tiền đề, là cơ sở cho sự tăng cƣờng hoạt động tự giáo dục, tự tu dƣỡng có mục đích ở thanh niên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Cùng với sự phát triển tự ý thức thì tự giáo dục, tự tu dƣỡng cũng khá phát triển ở lứa tuổi HS THPT. Ở lứa tuổi này tự giáo dục bắt đầu chiếm một vị trí nổi bật trong hệ thống giáo dục chung. Về đời sống tình cảm của HS THPT, ta có thể nhận thấy: Tình cảm của HS THPT vô cùng phong phú, đa dạng, phức tạp, sâu sắc, mạnh mẽ và bền vững hơn ở thiếu niên rất nhiều. Do hoàn cảnh sắp bƣớc vào đời và đặc biệt do thế giới quan phát triển nên xu hƣớng nghề nghiệp của thanh niên hình thành rõ rệt, nhanh chóng và tƣơng đối ổn định. Họ coi đây là vấn đề nghiêm túc trong cuộc đời. Tóm lại, thanh niên mới lớn là thời kỳ kết thúc căn bản cả một quá trình hình thành và phát triển lâu dài của đứa trẻ cả về sinh lý cũng nhƣ tâm lý. Đây là thời kỳ mà năng lực trí tuệ, thế giới quan và toàn bộ nhân cách của con ngƣời có biến đổi lớn về chất lƣợng, thời kỳ phải chuẩn bị mọi mặt để bƣớc vào cuộc sống tự lập. Vì vậy, gia đình, nhà trƣờng và xã hội cần nhận thức đầy đủ vị trí của lứa tuổi này để từ đó có nội dung, phƣơng pháp giáo dục các em trở thành những ngƣời lao động có đức, có tài, đáp ứng với yêu cầu của xã hội. 1.2. Một số định hƣớng cơ bản trong đổi mới phƣơng pháp dạy học ở phổ thông Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học ở phổ thông đã đƣợc xác định trong nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (1-1993), nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII (12-1996), đƣợc thể chế hóa trong luật giáo dục(2005), đƣợc cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đã qui định: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” (chƣơng 2, điều 5). “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh” (chƣơng 2, điều 28) [21]. Những qui định này phản ánh nhu cầu đổi mới phƣơng pháp giáo dục, đổi mới đối với hệ thống giáo dục, điều đó đòi hỏi cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những thay đổi căn bản về PPDH. Một số năm gần đây, ở tất cả các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo dấy lên một cuộc vận động đổi mới PPDH với những tƣ tƣởng chủ đạo nhƣ:“Dạy học phát huy tính tích cực của HS”, “Tích cực hóa hoạt động học tập”, “Hoạt động hóa ngƣời học”... Theo GS Nguyễn Bá Kim “Những ý tƣởng này đều bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng tích cực thúc đẩy đổi mới PPDH nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo” và “PPDH cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo, đƣợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lƣu”[15]. Do vậy định hƣớng chung của đổi mới PPDH phổ thông là phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, tận dụng đƣợc công nghệ mới nhất; khắ