Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt cũng như chịu sự chi phối của các yếu tố như gió, mưa, địa hình, thổ nhưỡng, thảm thực vật nên tạo điều kiện hình thành dòng chảy với hệ thống sông ngòi dày đặc. Không kể đến các sông suối không tên thì tổng chiều dài của các con sông là 41.000 km.
Theo thống kê của Bộ thuỷ sản thì hiện nay chúng ta có hơn 1.470.000 ha mặt nước sông ngòi có thể dùng cho nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra còn có khoảng 544.500.000 ha ruộng trũng và khoảng 56.200.000 ha hồ có thể dùng để nuôi cá. Tính đến nay cả nước xây dựng được 650 hồ, đập vừa và lớn 5.300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m3, đặc biệt chúng ta có nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo rất lớn như hồ Tây ( 10 – 14 triệu m3), hồ Thác Bà (3000 triệu m3), hồ Cấm Sơn (250 triệu m3).
Mặt khác, chúng ta có bờ biển dài trên 3200 km, có rất nhiều vịnh thuận lợi kết hợp với hệ thống sông ngòi, ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển ngành nghề nuôi trồng, đánh bắt và chế biến động thực vật chế biến thuỷ hải sản. Rong biển và các loài thuỷ sản thân mềm, cá và các loài nhuyễn thể, giáp xác có trong biển, ao, hồ, sông suối là nguồn protit có giá trị to lớn, giàu các vitamin và các nguyên tố vi lượng, là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, là kho tàng và tài nguyên vô tận về động vật, thực vật. Biển Việt Nam thuộc vùng biển nhiệt đới nên có nguồn lợi vô cùng phong phú. Theo số liệu điều tra của những năm 1980 - 1990 thì hệ thực vật thuỷ sinh có tới 1300 loài và phân loài gồm 8 loài cỏ biển và gần 650 loài rong, gần 600 loài phù du, khu hệ động vật có 9250 loài và phân loài trong đó có khoảng 470 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, trên 2000 loài cá, 5 loài rùa biển, 10 loài rắn biển. Tổng trữ lượng cá ở tầng trên vùng biển Việt Nam khoảng 1.2 – 1.3 triệu tấn, khả năng khai thác cho phép là 700-800 nghìn tấn/ năm. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì tôm he khoảng 55- 70 nghìn tấn/năm và khả năng cho phép là 50 nghìn tấn/năm. Các nguồn lợi giáp xác khác là 22 nghìn tấn/năm. Nguồn lợi nhuyễn thể (mực) là 64 - 67 nghìn tấn/năm với khả năng khai thác cho phép là 13 nghìn tấn /năm. Như vậy nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu là tôm cá, có khoảng 3 triệu tấn/năm nhưng hiện nay mới khai thác hơn 1 triệu tấn/năm.
Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến thuỷ sản đã đóng góp xứng đáng chung trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt Nam. Nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành đem lại cho đất nước là của ngành chế biến thuỷ sản. Trong đó mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm (1991-1995) ngành đã thu về 13 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm (1982-1985) và tăng 143% so với kế hoạch 5 năm (1986-1990), tăng 49 lần trong 15 năm. Tốc độ trung bình trong 5 năm (1991-1995) đạt trên 21% / năm, thuộc nhóm hàng tăng trưởng mạnh nhất của ngành kinh tế quốc doanh Việt Nam (trong năm 1995 đạt 550 triệu USD). Tổng kim ngạch xuất khẩu (1991-1995) có được là do ngành đã xuất khẩu được 127.700 tấn sản phẩm (tăng 156,86% so với năm 1990) cho 25 nước trên thế giới, trong đó có tới 75% lượng hàng được nhập cho thị trường Nhật, Singapore, Hong Kong, EU, đạt 30 triệu USD/ năm. Sản phẩm thuỷ hải sản của Việt Nam đứng thứ 19 về sản lượng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu, và đứng hàng thứ năm về nuôi tôm .
Ngành chế biến thuỷ sản là một phần cơ bản của ngành thuỷ sản, ngành có hệ thống cơ sở vật chất tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ quản lý có kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật có tay nghề giỏi. Sản lượng xuất khẩu 120.000 – 130.000 tấn/ năm, tổng dung lượng kho bảo quản lạnh là 230 ngàn tấn, năng lực sản xuất nước đá là 3.300 tấn/ ngày, đội xe vận tải lạnh hơn 1000 chiếc với trọng tải trên 4000 tấn, tàu vận tải lạnh khoảng 28 chiếc, với tổng trọng tải 6150 tấn. Chế biến nước nắm được duy trì ở mức 150 triệu lít/ năm. Đối với hàng chế biến xuất khẩu, ngành đang chuyển dần từ hình thức bán nguyên liệu sang xuất khẩu các sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền và sản phẩm bán lẻ siêu thị có giá trị cao hơn. Tuy vây, giá trị các mặt hàng đông lạnh của nước ta chỉ bằng 1/2 hay 2/3 giá trị xuất khẩu các mặt hàng tương tự của Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan .Hiện nay cả nước có khoảng 168 nhà máy, cơ sở chế biến đông lạnh với công suất tổng cộng khoảng 100.000 tấn sản phẩm/ năm.
Quy trình công nghệ chế biến hàng đông lạnh ở nước ta hiện nay chủ yếu dừng ở mức độ sơ chế và bảo quản đông lạnh. Chủ yếu là đưa tôm cá từ nơi đánh bắt về sơ chế, đóng gói, cấp đông, bảo quản lạnh và xuất khẩu. Về thiết bị, đại đa số các nhà máy và cơ sở chế biến thuỷ hải sản đông lạnh được xây dựng sau 1975, tập trung vào những năm 80 cho nên còn tương đối mới, trang bị bằng máy cấp đông kiểu tiếp xúc 2 băng chuyền.
Chế biến thủy sản ở nước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. Sản lượng chế biến thủy sản năm 1986 là 127.449 tấn, năm 1999 là 451.541 tấn tăng gấp 3,5 lần. Trong chiến lược phát chuyển kinh tế của ngành thủy sản, mục tiêu đặt ra đến 2010 sản lượng chế biến đạt hơn 1 tỷ tấn, kinh ngạch xuất khẩu đạt 3,5-4 t ỷ USD.
72 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH Thủy Sản Minh Khuê, 300 m3/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO:
Trong một ngày, nhà máy chỉ hoạt động 16h chia làm 2 ca. Sau khi qua bể điều hòa các công trình làm việc 24/24 và bể điều hòa sục khí 24/24. Chọn hệ số không điều hòa của nhà máy Kmax = 2,5; Kmin = 0,4. Nước thải thu từ nhà máy có đặc trưng sau:
Bảng 5.1 Đặc tính nước thải đầu vào và tiêu chuẩn thải
Thông số
Giá trị đầu vào (mg/l)
Tải lượng (kg/ngày)
QCVN 11:2008/BTNMT CỘT B (mg/l)
Chất rắn lơ lửng SS
153,5
44,98
100
COD
1173
343,69
80
BOD5
999
292,71
50
Tổng nitơ (N)
100,5
29,45
60
Tổng Phospho
88,5
25,93
20
Lưu lượng thiết kế cho song chắn rác, hầm bơm tiếp nhận, bể điều hòa:
Lưu lượng thiết kế cho các công trình sau bể điều hòa:
5.2 SONG CHẮN RÁC:
5.2.1 Nhiệm vụ:
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác và tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử dụng song chắn rác vào trong các công trình xử lý nước thải tránh được các hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.
5.2.2 Tính toán:
Bảng 5.2 Các thông số thiết kế song chắn rác.
Thông số
Làm sạch thủ công
Kích thước song chắn:
Rộng, mm
5-15
Dày, mm
25-38
Khe hở giữa các thanh, mm
25-50
Độ dốc theo phương đứng, độ
30-45
Tốc độ dòng chảy trong mương đặt song chắn rác, m/s
0,3-0,6
Tổn thất áp lực cho phép, mm
150
Kích thước mương đặt song chắn
Chọn tốc độ dòng chảy trong mương v = 0,3 m/s. Giả sử độ sâu đáy ống cuối cùng của mạng lưới thoát nước bẩn là H = 0,7m. Chọn kích thước mương: rộng x sâu = 0,4m x 0,7m. Vậy chiều cao lớp nước trong mương là:
Chọn kích thước thanh rộng x dày = b x d = 5mm x 25mm và khe hở giữa các thanh w = 25mm.
Giả sử song chắn rác có n thanh, vậy số khe hở m = n + 1.
Mối quan hệ giữa chiều rộng mương, chiều rộng thanh và khe hở như sau:
Bs = n x b + (n + 1) x w
400 = n x 5 + (n + 1) x 25
n =12,5
Nếu cho n =12 có thể hiệu chỉnh
400 = 12 x 5 + (12 + 1) x w
w =26mm
Tổn thất áp lực:
Tổng diện tích các khe song chắn, A:
A = (Bs – bn) x h = (0,4 – 0,005 x 12) x 0,1 = 0,034 (m2)
Trong đó:
Bs = Chiều rộng mương đặt song chắn rác, m
b = Chiều rộng thanh song chắn, m
n = Số thanh
h = Chiều cao lớp nước trong mương, m
Vận tốc dòng chảy qua song chắn:
Tổn thất áp lực qua song chắn:
Chiều dài phần mở rộng trước song chắn rác.
Trong đó:
Bs = Chiều rộng mương đặt song chắn rác, Bs = 0,4m
Bm = Chiều rộng mương dẫn nước vào, chọn Bm = 0,3m
ᵠ = Góc nghiêng, chỗ mở rộng cửa buồn đặt song chắn rác, thường ᵠ =200.
Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác:
L2 = 0,5 x L1 = 0,5 x 0,14 = 0,07 (m)
Góc hẹp so với phương ngang:
Trong đó:
β = Góc thu hẹp so với phương ngang
Bh = Chiều rộng sau thu hẹp, chọn Bh = 0,3m
Chiều dài xây dựng mương đặt song chắn rác:
L = L1 + Ls + L2 = 0,14 + 1,5 + 0,07 = 1,71(m)
Trong đó:
Ls = Chiều dài mương đặt song chắn rác, chọn Ls = 1,5m.
HÌnh 5.1 Sơ đồ lắp đặt song chắn rác
Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn rác:
H = h + hs + h’ = 0,1 + 0,005 + 0,5 = 0,605 (m) ≈ 0,6 (m)
Trong đó:
h’ = Khoảng cách giữa các cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất, chọn h’ = 0,5m (Điều 7.25 TCXDVN51-2008)
Chiều dài song chắn:
Hàm lượng SS và BOD5:
Hàm lượng SS và BOD5 của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4% (trang 118 “ Lâm Minh Triết”)
SS’ = SS x (1 – 0,04) = 153,5 x (1 – 0,04) = 147,36 (mg/l)
BOD5 = BOD5 x (1 – 0,04) = 999 x (1 – 0,04) = 959 (mg/l)
Bảng 5.3 Các thông số xây dựng song chắn rác:
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Kích thước
Số khe
n+1
Khe
13
Số thanh song chắn
n
Thanh
12
Chiều rộng thanh đan hình chữ nhật.
b
mm
5
Khoảng cách giữa các song chắn
w
mm
25
Chiều dài song chắn
lsc
m
0,7
Góc nghiêng SCR
độ
60
Chiều rộng mương trước khi mở rộng
Bm
m
0,3
Chiều rộng mương đặt SCR
Bs
m
0,4
Chiều rộng mương sau khi thu hẹp
Bh
m
0,3
Chiều dài đoạn mở rộng trước SCR
L1
m
0,14
Chiều dài mương đặt SCR
Ls
m
1,5
Chiều dài đoạn thu hẹp sau SCR
L2
m
0,07
Góc mở rộng
ᵠ
độ
20
Góc thu hẹp
β
độ
36
Chiều dài xây dựng
L
m
1,71
Chiều sâu xây dựng
H
m
0,6
5.3 LƯỚI CHẮN RÁC:
5.3.1 Nhiệm vụ:
Nước từ hố thu đã được loại bỏ rác có kích thước lớn bằng các song chắn rác thô. Để bảo vệ bơm phía sau đồng thời loại bỏ một phần cặn lơ lững cũng như COD, ta dung lưới chắn rác tinh.
5.3.2 Tính toán:
Bảng 5.4 Các thông số thiết kế lưới chắn rác:
Thông số
Lưới cố định
Lưới quay
Hiệu quả khử cặn lơ lửng, %
5-25
5-25
Tải trọng, L/m2.phút
400-1200
600-4600
Kích thước mắt lưới, mm
0,2-1,2
0,25-1,5
Tổn thất áp lực, m
1,2-2,1
0,8-1,4
Công suất motor, HP
-
0,5-3
Chiều dài trống quay, m
-
1,2-3,7
Đường kính trống, m
-
0,9-1,5
(Nguồn: Bảng 10-5 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của Lâm Minh Triết)
Chọn lưới chắn rác tinh:
Chọn lưới chắn rác tinh theo catalogue của hãng Shin Maywa, model 90s.
Lưu lượng tối đa: Q = 53 (m3/h)
Diện tích bề mặt lưới: BxL = 900mmx905mm
Diện tích bề mặt lưới yêu cầu:
Chọn lưới cố định (dạng lõm) có kích thước mắt lưới d = 0,35mm ứng với tải trọng LA = 700(L/m2.phút), đạt hiệu quả xử lý cạn lơ lững E = 15% (trang 447 xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết).
Số lưới chắn rác:
(lưới)
Chọn n = 2 (lưới)
Tải trọng làm việc thực tế:
Hàm lượng SS và BOD5:
Hàm lượng SS cử nước thải sau khi qua LCR giảm 15% (Trang 447 xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết)
SS’ = SS x (1 – 0,15) = 147,36 (1 – 0,15) = 125,256 (mg/l)
5.4 BỂ THU GOM:
5.4.1 Nhiệm vụ:
Bể thu gom nước thải tập trung toàn bộ nước thải từ các phân xưởng sản xuất của công ty bao gồm cả nước thải sinh hoạt và để đảm bảo lưu lượng tối thiểu cho bơm hoạt động an toàn. Trong bể thu gom, Sử dụng 2 bơm chìm hoạt động luân phiên để bơm nước thải đến bể điều hòa.
5.4.2 Tính toán:
Thời gian lưu t = 10-30 phút. Chọn t =20 phút
Thể tích bể thu gom:
Chọn chiều sâu hữu ích h = 2,3m, chiều cao an toàn lấy bằng chiều sâu đáy ống cuối cùng hbv = 0,7m, vậy tổng chiều sâu:
H = h + hbv = 2,3 + 0,7 = 3(m)
Diện tích bề mặt:
Chọn tiết diện ngang là hình vuông
Kích thước bể thu gom được chọn như sau: B x L x H = 2,6m x 2,6m x 3m
Chọn bơm nước thải lên lưới chắn rác:
Bố trí 2 bơm chìm hoạt động luân phiên.
Lưu lượng bơm:
Cột áp bơm: H = 8-10 m, chọn H = 8m
Công suất bơm:
Chọn N =1,3 (KW)
Trong đó:
η = Hiệu Suất chung của bơm từ 0,72 – 0,93; chọn η = 0,8
Chọn bơm 2 bơm chìm của hãng Tsurumi hoạt động luận phiên model KRS2-D4/B4
Đường ống dẫn nước thải sang bể điều hòa:
Chọn ống uPVC Bình Minh 110 mm.
Trong đó:
v = Tốc độ nước trong ống. Tốc nước trong ống hút lấy trong khoảng 0,7 – 1,5 (m/s). Chọn v = 1,5 (m/s).
Kiểm tra lại vận tốc ống:
(thỏa)
Bảng 5.5 Các thông số xây dựng bể thu gom:
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Kích thước
Chiều sâu
H
m
3
Chiều rộng
B
m
2,6
Chiều dài
L
m
2,6
Bơm chìm Tsurumi
Model
Số lượng
Lưu lượng
Cột áp
Công suất
KRS2-D4/B4
n
Q
H
N
Cái
m3/phút
m
kw
2 (hoạt động luân phiên)
1
15
3,7
5.5 BỂ ĐIỀU HÒA:
5.5.1 Nhiệm vụ:
Do tính chất nước thải thay đổi theo từng giờ sản xuất và phụ thuộc vào từng loại nước thải của từng công đoạn. Vì vậy cần thiết xây dựng bể điều hòa để điều hòa lưu lượng, nồng độ và nhiệt độ, tạo điều kiện tối ưu cho các công trình phía sau:
Thu gom và điều hòa về lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như: COD, BOD, SS, pH… Đồng thời các máy làm thoáng cung cấp oxy vào nước thải nhằm tránh sinh ra mùi hôi thối tại đây. Tách dầu, mở ra khỏi nước thải nhờ cơ chế tuyển nổi và phân tách bằng tỷ trọng.
5.5.2 Tính toán:
Thể tích bể điều hòa:
Trong đó:
t = Thời gian lưu nước, lấy t =8h (trang 450 xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết)
Chiều cao bể điều hòa:
Hb = H + hbv = 5 + 0,5 = 5,5 (m)
Trong đó:
H: Chiều sâu lớp nước, H ≥ 1,5m. Chọn H = 5(m)
hbv : Chiều cao bảo vệ. Chọn hbv = 0,5 (m).
Diện tích mặt bằng:
Chọn tiết diện ngang hình chữ nhật.
Kích thước của bể điều hòa được chọn như sau: L x B x H = 10m x 7,5m x 5,5m.
Thể tích thực của bể:
Vthực = L x B x H = 10 x 7,5 x 5,5 = 412,5 (m3)
5.5.2.1 Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa:
Bảng 5.6 Các dạng khấy trộn của bể điều hòa.
Dạng khuấy trộn
Giá trị
Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí
4-8
W/m2 thể tích bể
Tốc độ nén khí
10-15
L/m3.phút
(Nguồn: bảng 9-7 xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết)
Chọn kiểu khuấy trộn bằng khí nén.
Lượng khí nén cần thiết cho khuấy trộn:
Trong đó:
R: Tốc độ nén khí, nằm trong khoảng 10-15 (L/m3.phút). Chọn R = 12 (L/m3.phút) = 0,012 (m3/m3.phút) (Trang 418 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết)
Thiết bị khuếch tán khí:
Bảng 5.7 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí.
Loại khuếch tán khí – cách bố trí
Lưu lượng khí (L/phút.cái)
Hiệu suất chuyển hóa oxy tiêu chuẩn ở độ sâu 4,6 m (%)
Đĩa sứ - lưới
11-96
25-40
Chụp sứ - lưới
14-71
27-39
Bản sứ - Lưới
57-142
26-33
-Ống plastic xốp cứng, bố trí:
-Dạng lưới
-Hai phía theo chiều dài (dòng chảy xoắn 2 bên)
-Một phía theo chiều dài (dòng chảy xoán 1 bên)
68-113
85-311
57-340
28-32
17-28
13-25
Ống plastic mềm, bố trí:
-Dạng lưới.
-Một phía theo chiều dài.
28-198
57-198
26-36
19-37
Ống khoang lỗ, bố trí:
-Dạng lưới
-Một phía theo chiều dài
28-113
57-170
22-29
15-19
Khuếch tán không xốp:
-2 phía theo chiều dài.
-1 phía theo chiều dài.
93-283
283-990
12-23
9-12
(Nguồn: xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết)
Chọn thiết bị cấp khí bằng đĩa SSI bố trí theo diện tích có lưu lượng khi 90 (l/phút).
Số đĩa phân phối khí cần thiết:
(đĩa)
Chọn n =48 đĩa
Bố trí hệ thống cấp khí:
Khí từ máy nén khí theo đường kính ống khí chính chạy dọc theo chiều dài bể. Từ ống chính chia thành 6 ống nhánh, mỗi ống nhánh bố trí 8 đĩa.
Đường kính ống dẫn khí chính:
Chọn ống bình minh HDPE ϕ = 90 mm.
Trong đó:
vch: Tốc độ khí trong ống dẫn khí chính, trong khoảng 10-15 (m/s) (trang 107 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết). Chọn vch = 15 (m/s).
Kiểm tra lại vận tốc:
(thỏa)
Đường kính ống dẫn khí nhánh:
Chọn ống bình minh HDPE ϕ = 34 (mm).
Trong đó:
Vnh :Tốc độ khí trong ống dẫn khí nhánh, trong khoảng 10-15 (m/s). (trang 107 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp). Chọn vnh = 10 (m/s).
: Lượng khí trong ống nhánh,
Kiểm tra lại vận tốc:
(thỏa)
Trụ đỡ:
Các ống được đặt trên trụ đỡ ở độ cao 20cm so với đáy bể.
Trụ đỡ: đặt ở giữa 2 đĩa kế nhau, như vậy 8 đĩa sẽ có 7 trụ đỡ.
Kích thước trụ đỡ: D x R x C = 0,2m x 0,2m x 0,2m.
5.5.2.2 Tính toán máy thổi khí:
Áp lực cần thiết cho hệ thống thổi khí:
Hct = hd + hc + hf + H = 0,4 + 0,4 + 0,5 + 5 = 6,3 (m)
Trong đó:
hd: Tổn thất do ma sát trong dọc theo chiều dài trên đường ống dẫn và hd≤ 0,4m. Chọn hd = 0,4m.
hc: Tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh hc ≤ 0,4m. Chọn hc = 0,4m.
hf: Tổn thất qua lỗ phân phối khí hf ≤ 0,5m. Lấy hf = 0,5m.
H: Độ ngập sâu miệng vòi phun của ống phân phối khí, lấy bằng chiều cao hữu ích của bể điều hòa H = 5m.
Công suất máy thổi khí:
Trong đó:
Qkhí: Lưu lượng không khí. Qkhí = 0,075 (m3/s) = 4,5 (m3/phút).
η: Hiệu suất của máy thổi khí, nằm trong khoảng 0,7-0,9 (Trang 148 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Lâm Minh Triết). Chọn η = 0,8.
P: Áp suất của không khí ra, lấy 760 mmHg = 10,33 mH2O.
Chọn máy thổi khí:
Bố trí 2 máy thổi khí hoạt động luân phiên.
Chọn máy thổi khí theo catalogue của hãng Taiko, có các thông số sau:
Model : SSR – 100 Y132S – 4.
Lưu lượng khí: Qkhí = 6,08 (m3/phút).
Áp suất: P = 24,5 (kPa).
Công suất: N = 5,5 KW.
Số vòng quay: 1450 (vòng/phút)
5.5.2.3 Tính toán đường ống dẫn nước sang keo tụ tạo bông:
Chọn ống Bình Minh uPVC 100 (mm)
Trong đó:
v: Vận tốc nước thải trong ống. v = 0,3-0,7(m/s) (Điều 4.1.25 TCXD). Chọn v = 0,5 (m/s).
Bảng 5.8: Thông số xây dựng bể điều hòa:
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
Kích thước
Chiều sâu
H
m
5,5
Chiều rộng
B
m
7,5
Chiều dài
L
m
10
Thể tích bể
V
m3
412,5
Hệ thống thổi khí: đĩa phân phối khí
Ống dẫn chính
Ống nhánh
Số ống nhánh
Số đĩa
D
d
nđĩa
m
m
(HPDE) 90
(HPDE) 34
6
48
Máy thổi khí:
Model
Số lượng
Lưu lượng khí
Áp suất
Công suất
Số vòng quay
n
Qkhí
P
N
Cái
m3/phút
kPa
kW
vòng/phút
TAIKO
SSR – 100 Y132S – 4
2( hoạt động luân phiên)
6,08
24,5
5,5
1450
5.6 BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG:
5.6.1 Nhiệm vụ:
Trong hệ thống keo tụ chia 2 cụm bể chính là bể keo tụ (hay còn gọi bể trộn nhanh) và bể tạo bông. Bể keo tụ (Gồm bể trộn phèn và bể điều chỉnh pH).
Lưu lượng nước thải sau bể điều hòa là lưu lượng trung bình, đã được đồng nhất về mặt nồng độ. Bể trộn cơ khí kiểm soát quá trình khuấy trộn tốt hơn bể trộn thủy lực, thời gian lưu nước ngắn hơn và chiếm diện tích nhỏ hơn.
5.6.2 Tính Toán:
Thông số thiết kế:
Lưu lượng: Qtb = 12,5 (m3/h)=0,21 (m3/phút)
Cường độ khuấy trộn: G = (500~1000 S-1)
Thời gian lưu nước: t = (30~120 S); thời gian lưu nước là 100 s.
5.6.2.1 Tính toán bể keo tụ:
Thể tích bể trộn nhanh:
Vtn = 0,21×100÷60=0,35 ( m3)
Chọn kiểu bể vuông có cạnh là a = 0,59 (m); chọn thông số thiết kế a = 0,6 (m).
Chiều cao H = 1 (m)
Chiều cao an toàn chọn Hat= 0,5 (m)
Bảng 5.9: hệ số sức cản của nước theo cấu tạo cánh khuấy:
Các loại cánh khuấy
K
Cánh khuấy chân vịt 3 cánh
0,32
Cánh khuấy chân vịt 2 cánh
1,00
Turbin 6 cánh phẳng đầu vuông
6,30
Turbin 4 cánh nghiêng 450
1,08
Turbin kiểu quạt 6 cánh
1,65
Turbin 6 cánh đầu tròn cong
4,80
Cánh khuấy gắn 2-6 cánh dọc trục
1,7
Đường kính cánh khuấy nhỏ hơn ½ chiều rộng bể bể trộn do đó chọn: D = 0,3 (m)
Cánh khuấy đặt cách đáy một khoản h=D h = D = 0,3 (m)
Chiều rộng bản cánh khuấy:
a = 1/5D= 0,06 (m)
Chiều dài bản cánh khuấy:
b = 1/4D =0,075 (m)
Chọn loại cánh khuấy gắn 2-6 cánh dọc trục K = 1,7
Cường độ khuấy trộn G = 800 (s-1)
Công suất môtơ khuấy tính theo công thức sau:
P=G2Vµ= 8002×0,35×0,0009= 201,6 (J/s)
Trong đó:
P: năng lượng cần thiết ( J/s)
G: trọng lượng riêng của nước
V: thể tích khuấy trộn
µ: độ nhớt của chất lỏng được khuấy ở nhiệt độ bình thường giả sử t=250, ta có: µ=0,0009
Giả sử hiệu suất động cơ là 80%, vậy công suất motor cần chọn là:
Pc=201,6÷0,8= 252 (J/s) = 0,252 (kw)
Chọn motor có công suất P = 0,5 (kw)
Xác định số vòng quay của cánh khuấy:
Trong đó:
Ρ: Khối lượng riêng chất lỏng. (kg/m3)
D: Đường kính cánh khuấy. (m)
n: Số vòng quay. (vòng/s)
K: Hệ số sức cản của nước tra theo bảng
Vậy ta chọn mua motor có sông suất là 0,5 (kw). Cánh khuấy và trục đặt gia công tại các xưởng cơ khí.
5.6.2.2 Tính toán bể phản ứng
Tính toán kích thước bể
Giả sử hiệu quả của quá trình cần đạt được giá trị gradien tốc độ trung bình 50 – 55s-1 trong thời gian 45 (phút)
Dung tích bể phản ứng chọn theo kiểu bể phản ứng cơ khí:
V = Qngàytb86400 × 45× 60 = 30086400 × 45 × 60 = 6,25(m3)
Xây dựng bể với kích thước chiều rộng R = 1,5(m), chiều sâu H = 1(m), ta có:
Chiều dài của bể phản ứng:
L = VR×H = 6,251,5×1 = 4.16(m) ≈ 4,2(m)
Theo chiều dài của bể chia làm 3 buồng bằng các vách ngăn hướng dòng nước theo phương thẳng đứng, khoảng cách giữa các vách ngăn ở buồng thứ nhất 1.5m, buồng thứ hai 1.5m, buồng thứ ba 2m.
Dung tích các buồng:
Buồng 1: V = 1m × 1,5m × 1.5m = 2,25(m3)
Buồng 2: V = 1m × 1,5m × 1.5m = 2,25(m3)
Buồng 3: V = 1m × 1,5m × 2m = 3(m3)
Cường độ khuấy trộn trong các buồng dự kiến đạt các giá trị gradien tốc độ 100-80s-1, 70-50s-1, 40-30s-1. Cấu tạo guồng khuấy gồm trục quay và bốn cánh đặt đối xứng qua trục.
Theo quy định tiết diện ngang của cánh khuấy phải đạt < 20% so với diện tích ngang bể phản ứng nên diện tích bản cánh khuấy cần đạt:
Fb = 20% × 1,5 = 0.3(m2)
Diện tích 1 cánh khuấy là:
Fc = 0.34 = 0.075(m2), chọn kích thước cánh khuấy b × l = 10(cm) × 50(cm)
Bản cánh đặt ở các khoảng cách tính từ mép ngoài đến tâm trục quay R1 = 0,6m; R2 = 0,1m
Chọn tốc độ quay của guồng khuấy: sử dụng bộ truyền động trục vít với một động cơ điện kéo chung ba guồng khuấy. Tốc độ quay cơ bản lấy 6 vòng/phút ở buồng đầu tiên, 5 vòng/phút ở buồng thứ hai và 4 vòng/phút ở buồng cuối cùng.
Tính kiểm tra các chỉ tiêu khuấy trộn cơ bản
Buồng phản ứng thứ nhất
Dung tích 2,25(m3), thời gian lưu nước lại 900s, tốc độ quay của guồng khuấy 6 vòng/phút. Tốc độ chuyển động tương đối của các bản cánh khuấy so với nước:
v1 = n×2π×R1×0,7560 = 6×2π×0,6×0,7560 = 0,283(m/s)
v2 = n×2π×R2×0,7560 = 6×2π×0,1×0,7560 = 0,047(m/s)
Năng lượng cần để quay cánh khuấy:
N = 51CbF(v13 + v23)
Trong đó:
Cb = 1,2 (tỷ lệ kích thước cánh khuấy l/b = 50/1 = 5)
F = 0,15m2, tiết diện bản cánh khuấy đối xứng
N = 51 × 1,2 × 0,15 × (0,2833 + 0,0473) = 0,21(W)
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước trong buồng:
ω = NV = 0,212,25 = 0,093(W/m3)
Giá trị gradien tốc độ:
G = 10ωµ = 100.0930.801×10-3 = 108(s-1)
Trong đó:
µ = 0.801×10-3kg.m2/s là độ nhớt động lực của nước ở 30oC
Giá trị P:
P = 108 × 900 = 97200
Giá trị gradien tốc độ quá lớn so với dự kiến. Giảm tốc độ quay của guồng khuấy xuống còn 5.5 vòng/phút. Tính lại các chỉ tiêu cơ bản:
v1 = n×2π×R1×0,7560 = 5,5×2π×0,6×0,7560 = 0.26(m/s)
v2 = n×2π×R2×0,7560 = 5,5×2π×0,1×0,7560 = 0.043(m/s)
N = 51 × 1,2 × 0,15 × (0,263 + 0,0433) = 0,162(W)
ω = NV = 0.1622,25 = 0,072(W/m3)
G = 10ωµ = 100,0720,801×10-3 = 95s-1
P = 95 × 900 = 85500 (giá trị tối ưu P = 40000 – 200000)
Buồng phản ứng thứ hai
Từ giá trị vận tốc ở buồng thứ nhất ta chọn lại giá trị vận tốc cho buồng thứ hai là 4,2
Các chỉ tiêu cơ bản:
v1 = n×2π×R1×0,7560 = 4,2×2π×0,6×0,7560 = 0.198 (m/s)
v2 = n×2π×R2×0,7560 = 4,2×2π×0.1×0,7560 = 0.033(m/s)
N = 51 × 1.2 × 0.15 × (0.1983 + 0.0333) = 0.0716(W)
ω = NV = 0.07162,25 = 0.032(W/m3)
G = 10ωµ = 100.0320.801×10-3 = 63(s-1)
P = 63 × 900 = 56700 (giá trị tối ưu P = 40000 – 200000)
Buồng phản ứng thứ 3
Từ giá trị vận tốc ở buồng thứ hai ta chọn lại giá trị vận tốc cho buồng thứ ba là 3,7
Các chỉ tiêu cơ bản:
v1 = n×2π×R1×0,7560 = 3,7×2π×0,6×0,7560 = 0.174(m/s)
v2 = n×2π×R2×0,7560 = 3,7×2π×0,1×0,7560 = 0.029(m/s)
N = 51 × 1.2 × 0.15 × (0.1743 + 0.0293) = 0.0486(W)
ω = NV = 0.04863 = 0.0162(W/m3)
G = 10ωµ = 100.01620.801×10-3 = 45s-1
P = 45 × 900 = 40500 (giá trị tối ưu P = 40000 – 200000)
Ống dẫn sang bể lắng 1:
Lấy tốc độ 0,5 (m/s)
Đường kính ống dẫn:
D = 4×Qπ×v×3600 = 4×12,5π×0,5×3600 = 0,094m = 94(mm), chọn ống Ø = 100(mm)
Hàm lượng N, P:
Hiệu suất xử lý N = 10-60%, P = 65-95% (Nguồn: Trang 29- Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp- Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân)
5.6.2.3 Tính toán hóa chất và thiết bị chứa:
Bảng 5.10: Liều lượng chất keo tụ ứng với các liều lượng khác nhau của các tạp chất nước thải.
Nồng độ tạp chất trong nước thải (mg/l)
Liều lượng các chất keo tụ khan
1-100
101-200
201-400
401-600
601-800
801-1000
1001-1400
1401-1800
1801-2200
2201-2500
25-35
30-45
40-60
45-70
55-80
60-90
65-105
75-115
80-125
90-130
(Hoàng Văn Huê, 2002, thoát nước, tập 2, xử lý nước thải, NXB khoa học và kỹ thuật)
+ Tính toán phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O
Vì lượng cặn trước khi vào bể keo tụ tạo bông là 125,256 (mg/l) nên lượng phèn nhôm không chứa nước cần là 35 (mg/l). Sử dụng phèn nhôm có hàm lượng Al2O3 15%, vậy Al2(SO4)3 chiếm 51.4% . Lượng phèn cần thiết là:
Mp = 35g/m3×300m3/ngày51.4% = 20428 (g/ngày) = 20,4(kg/ngày)
Theo tiêu chuẩn TCXD – 33 : 2006 ta lấy nồng độ phèn trong bể hòa trộn trong khoảng 10 – 17%, chọn bh = 17%. Lượng phèn cần pha chế để đạt nồng độ 17% là:
Mphènthô×51.4%Mphènthô+1(kgnước) = 17% suy ra Mphènthô = 0.494kg cho 1 lít nước
Nồng độ phèn trong bể tiêu thụ phèn là bt = 7%
Dung tích bể hòa trộn:
Wh = Q×n×Pp10000×bh×γ = 12,5×168×3510000×17×1 = 0.43(m3)
Trong đó: Q: lưu lượng nước xử lý, m3/h
n: thời gian giữa 2 lần hòa tan phèn, h, chọn n = 7 ngày = 168h
Pp: liều lượng phèn dự tính cho vào nước, g/m3, chọn Pp = 35g/m3
bh: nồng độ dung dịch phèn trong thùng hòa trộn, %, chọn bh = 17%
γ: khối lượng riêng của dung dịch, γ = 1 tấn/m3
Chọn kích thước bể L × W × H = 1m × 0.7m × 0.7m
Dung tích bể tiêu thụ:
Wt = Wh×bhbt = 0.43×177 = 1 (m3)
Chọn kích thư