Hiện nay, đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nƣớc, thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế. Để có thể tiến kịp và hội nhập
đƣợc với thế giới thì việc giáo dục và đổi mới giáo dục vẫn luôn là quốc sách
hàng đầu mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định. Luật giáo dục sƣ ̉ a đô ̉ i ngày 14
tháng 6 năm 2005 của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác
định: “Mục tiêu giáo dục phô ̉ thông la ̀ giu ́ p ho ̣ c sinh phát triển toàn diện vê ̀
đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm my ̃ va ̀ ca ́ c ki ̃ năng cơ ba ̉ n , phát triển năng
lư ̣ c ca ́ nhân , tính năng động và sáng tạo , hình thành nhân cách con người
Viê ̣ t Nam xa ̃ hô ̣ i chu ̉ nghi ̃ a, xây dư ̣ ng tư ca ́ ch va ̀ tra ́ ch nhiê ̣ m công dân; chuâ ̉ n
bị cho học sinh tiê ́ p tu ̣ c ho ̣ c lên hoă ̣ c đi va ̀ o cuô ̣ c sô ́ ng lao đô ̣ ng , tham gia xây
dư ̣ ng va ̀ ba ̉ o vê ̣ Tô ̉ quô ́ c” [10].
Trong thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết TW II (khoá VIII), phƣơng hƣơ ́ ng pha ́ t triê ̉ n gia ́ o du ̣ c đê ́ n năm 2020,
ngày 15 tháng 4 năm 2009 cũng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp
dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp
dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng
thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh ” [14].
Với tình hình hiện tại và yêu cầu cấp thiết đó thì ngành giáo dục nƣớc ta
đã có những đổi mới về mục tiêu giáo dục, về chƣơng trình SGK và đặc biệt
là về PPDH thông qua việc thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học và những
đổi mới đó đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc thực hiện mục tiêu giáo
dục đã đề ra. Tuy nhiên, từ thực tế nghiên cứu cho thấy việc đổi mới PPDH
vẫn chƣa đƣợc áp dụng một cách triệt để và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân
do SGK vừa đƣợc thay mới, giáo viên chƣa có nhiều thời gian để làm quen
nên vẫn còn nhiều lúng túng trong thiết kế, tổ chức tiến trình hoạt động dạy
Luận văn thạc sĩ Nguyễ n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
học; nhiều GV vẫn còn đang quen với các phƣơng pháp dạy học truyền thống,
nên việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp cho phù hợp với nội dung kiến thức
cũng nhƣ để phát huy đƣợc tính tích cực , tự lực nhận thức của HS đòi hỏi
nhiều sự đầu tƣ công sức và cần có nhiều thời gian; việc sử dụng các phƣơng
tiện dạy học của GV vẫn còn nhiều hạn chế do trƣớc đây đa phần các GV phải
dạy chay Những vấn đề này có ảnh hƣởng đáng kể đến việc phát huy tính
tích cực, tự lực nhận thức của học sinh. Hơn thế nữa nhiều HS còn chƣa bỏ
đƣợc thói quen ỉ lại vào GV, chƣa có ý thức hợp tác với GV, hơ ̣ p ta ́ c với
những HS khác trong quá trình lĩnh hội kiê ́ n thức. Mặt khác, năng lực tƣ duy
của học sinh là không đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho giáo viên
trong việc tổ chức hoạt động dạy học.
Các kiến thức về “Sự chuyển thể của các chất ” trong chƣơng trình SGK
Vật lý 10 cơ bản là những kiến thức hay và khó, nó gắn với nhiều các hiện
tƣợng trong tự nhiên, trong kĩ thuật và trong thực tế cuộc sống (nhƣ sự thay
đổi về thời tiết; sự tạo thành mây, thành sƣơng mù; việc ứng dụng trong sản
xuất muối nhờ sự bay hơi, việc đúc các chi tiết máy, luyện kim nhờ sự nóng
chảy và đông đặc ). Tuy nhiên các kiến thức về “Sự chuyển thể của các
châ ́ t” vẫn chƣa đƣợc nhiều sự quan tâm của GV và HS, hơn thế nữa nó lại là
những kiến thức và những hiện tƣợng hết sức phức tạp, điều này gây nhiều
khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học cũng nhƣ trong quá trình tiếp
thu kiê ́ n thức của học sinh .
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, việc thiết
kế tiến trình hoạt động dạy học nhƣ thế nào để có thể phát huy tốt tính tích
cực, tự lực cũng nhƣ sự phát triển tƣ duy của học sinh là một vấn đề hết sức
quan trọng. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu:
Luận văn thạc sĩ Nguyễ n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
“Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự
chuyển thể của các chất ” (SGK Vật li ́ 10 cơ bản) theo hƣớng phát huy
tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh”.
149 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” (SGK Vật li ́ 10 cơ bản) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THẾ GIANG
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC
KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT”
(SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN – 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THẾ GIANG
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC
KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT”
(SGK VẬT LÍ 10 CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC, TƢ̣ LƢ̣C NHẬN THƢ́C CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học Vật lí
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ
THÁI NGUYÊN – 2010
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS .TS. Đỗ Hƣơng Trà
đã tận tình dạy dỗ, hƣớng dẫn và động viên tôi trong quá trình thƣ̣c hiện đề
tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật lí, khoa Sau
đại học – Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy cô giáo tham
gia giảng dạy đã dạy dỗ tôi trƣởng thành trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng, đã tạo điều kiện và đóng góp nhƣ̃ng ý kiến quý báu giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin gƣ̉i lời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu , các thầy cô
giáo giảng dạy bộ môn Vật lí trƣờng THPT Đại Đồng – Lạc Sơn – Hòa
Bình, cùng các thầy cô giáo tham gia cộng tác đã nhiệt tình tạo điều kiện ,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm.
Cuối cùng, tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè tôi đã luôn tạo
mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thƣ̣c
hiện đề tài.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thế Giang
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 5
1.2. Bản chất hoạt động dạy học ................................................................... 8
1.2.1. Bản chất hoạt động dạy ........................................................................ 8
1.2.2. Bản chất hoạt động học ........................................................................ 9
1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt động học .............................................................. 9
1.2.2.2. Cấu trúc của hoạt động học .............................................................. 10
1.2.3. Sƣ̣ tƣơng tác trong hệ dạy học ............................................................ 11
1.2.4. Tính tích cực, tƣ̣ lƣ̣c nhận thƣ́c ........................................................... 12
1.2.4.1. Tính tích cực nhận thức ................................................................... 12
1.2.4.2. Tính tự lực nhận thức ....................................................................... 15
1.2.5. Biện pháp phát huy tính tích cƣ̣c , tƣ̣ lƣ̣c.............................................. 15
1.2.5.1. Các biện pháp phát huy tính tích cực ............................................... 15
1.2.5.2. Các biện pháp phát huy tính tự lực ................................................... 17
1.3. Tổ chƣ́c tình huống vấn đề trong dạy học ............................................ 19
1.3.1. Khái niệm “Vấn đề” và “Tình huống vấn đề” ..................................... 19
1.3.2. Điều kiện cần của việc tạ o tình huống vấn đề và việc định hƣớng hành
động tìm tòi giải quyết vấn đề ...................................................................... 21
1.3.3. Tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ................................................... 22
1.4. Tổ chƣ́c dạy học giải quyết vấn đề bằng phƣơng pháp dạy học góc .... 24
1.4.1. Khái niệm dạy học theo góc ............................................................... 25
1.4.2. Quy trình dạy học theo góc ................................................................. 28
1.4.2.1. Chọn nội dung , không gian lớp học phù hợp ................................... 28
1.4.2.2. Thiết kế kế hoạch bài học ................................................................ 28
1.4.2.3. Tổ chƣ́c dạy học theo góc ................................................................ 30
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
1.5. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học vật lí .......................................... 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................. 37
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC
KIẾN THƢ́C PHẦN “SƢ̣ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” ................... 38
2.1. Điều tra tình hình dạy và học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của
các chất” (SGK Vật lí 10 cơ bản) ở các trƣờng phổ thông ......................... 38
2.1.1. Mục đích điều tra ................................................................................ 38
2.1.2. Kết quả điều tra .................................................................................. 38
2.1.3. Đề xuất giải pháp ................................................................................ 40
2.2. Phân tích nội dung và vị trí các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các
chất” (SGK Vật lí 10 cơ bản)....................................................................... 41
2.2.1. Nội dung kiến thƣ́c ............................................................................. 41
2.2.1.1. Nội dung kiến thƣ́c khoa học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của
các chất” ....................................................................................................... 41
2.2.1.2. Nội dung các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” trong
chƣơng trình Vật lí p hổ thông....................................................................... 50
2.2.2. Vị trí và vai trò các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” trong
chƣơng trình Vật lí THPT ............................................................................ 55
2.3. Sơ đồ logic nội dung kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển thể của các chất” ... 57
2.4. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thƣ́c phần “Sƣ̣ chuyển
thể của các chất” ......................................................................................... 58
2.4.1. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1) .............................................. 58
2.4.2. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 2) .............................................. 73
2.4.3. Bài: Độ ẩm của không khí .................................................................. 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................. 98
CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................... 100
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 100
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
3.2. Nhiệm vụ và thời điểm thƣ̣c nghiệm sƣ phạm ................................... 100
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm........................................................ 101
3.4. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm sƣ phạm .................................................. 101
3.5. Tiến hành thƣ̣c nghiệm sƣ phạm ....................................................... 102
3.6. Kết quả thƣ̣c nghiệm sƣ phạm............................................................ 102
3.6.1. Tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo ............................... 102
3.6.1.1. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 1) ......................................... 102
3.6.1.2. Bài: Sƣ̣ chuyển thể của các chất (tiết 2) ......................................... 105
3.6.1.3. Bài: Độ ẩm của không khí ............................................................. 107
3.6.2. Hiệu quả của tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cƣ̣c , tƣ̣
lƣ̣c nhận thƣ́c của học sinh ......................................................................... 109
3.6.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả của tiến trình đã soạn thảo với việc nắm vƣ̃ng
kiến thƣ́c của học sinh ................................................................................ 111
3.6.3.1. Cách đánh giá , xếp loại .................................................................. 111
3.6.3.2. Kết quả định lƣợng ........................................................................ 113
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................... 122
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 126
PHỤ LỤC .................................................................................................. 128
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
Chƣ̃ viết tắt Nội dung
ĐC Đối chứng
GV Giáo viên
HS Học sinh
NXB Nhà xuất bản
PPDH Phƣơng pháp dạy học
SGK Sách giáo khoa
TN Thƣ̣c nghiệm
TNSP Thƣ̣c nghiệm sƣ phạm
TTCNT Tính tích cực nhận thức
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nƣớc, thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế. Để có thể tiến kịp và hội nhập
đƣợc với thế giới thì việc giáo dục và đổi mới giáo dục vẫn luôn là quốc sách
hàng đầu mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã xác định. Luật giáo dục sƣ̉a đổi ngày 14
tháng 6 năm 2005 của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác
định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản , phát triển năng
lực cá nhân , tính năng động và sáng tạo , hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động , tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc” [10].
Trong thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết TW II (khoá VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đến năm 2020,
ngày 15 tháng 4 năm 2009 cũng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp
dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp
dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng
thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh…” [14].
Với tình hình hiện tại và yêu cầu cấp thiết đó thì ngành giáo dục nƣớc ta
đã có những đổi mới về mục tiêu giáo dục, về chƣơng trình SGK và đặc biệt
là về PPDH thông qua việc thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học và những
đổi mới đó đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc thực hiện mục tiêu giáo
dục đã đề ra. Tuy nhiên, từ thực tế nghiên cứu cho thấy việc đổi mới PPDH
vẫn chƣa đƣợc áp dụng một cách triệt để và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân
do SGK vừa đƣợc thay mới, giáo viên chƣa có nhiều thời gian để làm quen
nên vẫn còn nhiều lúng túng trong thiết kế, tổ chức tiến trình hoạt động dạy
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
học; nhiều GV vẫn còn đang quen với các phƣơng pháp dạy học truyền thống,
nên việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp cho phù hợp với nội dung kiến thức
cũng nhƣ để phát huy đƣợc tính tích cực , tự lực nhận thức của HS đòi hỏi
nhiều sự đầu tƣ công sức và cần có nhiều thời gian; việc sử dụng các phƣơng
tiện dạy học của GV vẫn còn nhiều hạn chế do trƣớc đây đa phần các GV phải
dạy chay…Những vấn đề này có ảnh hƣởng đáng kể đến việc phát huy tính
tích cực, tự lực nhận thức của học sinh. Hơn thế nữa nhiều HS còn chƣa bỏ
đƣợc thói quen ỉ lại vào GV, chƣa có ý thức hợp tác với GV, hợp tác với
những HS khác trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Mặt khác, năng lực tƣ duy
của học sinh là không đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho giáo viên
trong việc tổ chức hoạt động dạy học.
Các kiến thức về “Sự chuyển thể của các chất” trong chƣơng trình SGK
Vật lý 10 cơ bản là những kiến thức hay và khó, nó gắn với nhiều các hiện
tƣợng trong tự nhiên, trong kĩ thuật và trong thực tế cuộc sống (nhƣ sự thay
đổi về thời tiết; sự tạo thành mây, thành sƣơng mù; việc ứng dụng trong sản
xuất muối nhờ sự bay hơi, việc đúc các chi tiết máy, luyện kim nhờ sự nóng
chảy và đông đặc…). Tuy nhiên các kiến thức về “Sự chuyển thể của các
chất” vẫn chƣa đƣợc nhiều sự quan tâm của GV và HS, hơn thế nữa nó lại là
những kiến thức và những hiện tƣợng hết sức phức tạp, điều này gây nhiều
khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học cũng nhƣ trong quá trình tiếp
thu kiến thức của học sinh.
Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, việc thiết
kế tiến trình hoạt động dạy học nhƣ thế nào để có thể phát huy tốt tính tích
cực, tự lực cũng nhƣ sự phát triển tƣ duy của học sinh là một vấn đề hết sức
quan trọng. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu:
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
“Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự
chuyển thể của các chất ” (SGK Vật lí 10 cơ bản) theo hƣớng phát huy
tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự
chuyển thể của các chất ” (SGK Vật lí 10 cơ bản) theo hƣớng phát huy tính
tích cực, tự lực nhận thức của học sinh.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS ở một số trƣờng THPT
Tỉnh Hòa Bình trong tiến trình dạy học một số kiến thức phần “Sự chuyển thể
của các chất” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 cơ bản.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu vận dụng cơ sở lí luận dạy học về tổ chức hoạt động nhận thức của
học sinh trong tiến trình giải quyết vấn đề thì sẽ thiết kế đƣợc tiến trình dạy
học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” theo hƣớng phát
huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh trong học tập.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động dạy học theo quan điểm hiện đại.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức và tính tích cực, tự lực
nhận thức của học sinh.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về tiến trình dạy học giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về thiết kế tiến trình hoạt động dạy học.
- Điều tra thực trạng dạy học các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các
chất” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 cơ bản.
- Phân tích nội dung kiến thức và thiết kế tiến trình dạy học các kiến thức
phần “Sự chuyển thể của các chất ” theo chƣơng trình SGK Vật lí 10 cơ bản
theo phƣơng án của đề tài.
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
- Thực nghiệm sƣ phạm.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát tình hình dạy học các kiến thức phần
“Sự chuyển thể của các chất” SGK Vật lí 10 cơ bản.
- Phƣơng pháp thực nghiệm.
- Phƣơng pháp thống kê toán học.
7. NHƢ̃NG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động dạy
học Vật lí ở trƣờng phổ thông theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh.
- Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học theo hƣớng phát
huy tính tích cực nhận thức của học sinh qua việc thiết kế tiến trình hoạt động
dạy học cụ thể các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” SGK Vật lí
10 cơ bản.
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận , luận văn gồm ba chƣơng :
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự
chuyển thể của các chất”
Chƣơng 3: Thƣ̣c nghiệm sƣ phạm
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. TỔNG QUAN
Trong thời đại mà khoa học kĩ thuật , tri thƣ́c của nhân loại phát triển nhƣ
vũ bão , để có thể hội nhập thì con ngƣời phải đƣợc trang bị đầy đủ những tri
thƣ́c, kĩ năng cần thiết . Vậy nên, nền móng của nó là giáo dục và hiện đại hóa
giáo dục luôn luôn là tâm điểm , thu hút sƣ̣ chú ý , quan tâm của toàn nhân loại,
đặc biệt là sƣ̣ quan tâm của các nhà giáo dục . Với nền giáo dục của Việt Nam
ta cũng không phải là một ngoại lệ , trên con đƣờng hiện đại hóa giáo dục , đã
có nhiều quan điểm đổi mới phƣơng pháp dạy học , song có thể nói sƣ̣ định
hƣớng chung cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là : PPDH phải phát huy
tính tích cực , tự giác , chủ động , tư duy sáng tạo của người học ; bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên [10].
Suy cho cùng , việc đổi mới PPDH cũng là để thƣ̣c hiện nhiệm vụ , mục
tiêu dạy học . Mục tiêu của dạy học hiện đại không chỉ dừng lại ở việc truyền
thụ cho học sinh những kiến thức , kĩ năng, kinh nghiệm mà loài ngƣời đã tích
lũy đƣợc , mà phải tạo ra những con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện ,
nhƣ̃ng con ngƣời lao động mới có trí tuệ , có nhân cách, năng động sáng tạo và
sƣ̣ cần thiết là cần quan tâm đ ến việc bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp
mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với thực tiễn , bồi dƣỡng cho họ
năng lƣ̣c sáng tạo . Dạy học Vật lí cũng là để góp phần thực hiện mục tiêu nói
trên.
Mặt khác , quan điểm của dạy học hiện đại không chỉ quan tâm đến nội
dung kiến thƣ́c , đến kết quả học sinh cần đạt đƣợc sau khi học , mà còn quan
tâm, chú trọng đến cả quá trình hoạt động học tập . Ở đây, mục tiêu của dạy
học hiện đại còn q uan tâm đến ý thƣ́c , thái độ, sƣ̣ tích cƣ̣c, chủ động sáng tạo
Luận văn thạc sĩ Nguyê ̃n Thế Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
của học sinh trong quá trình xây dựng , chiếm lĩnh tri thƣ́c , và đó cũng chính
là những yếu tố đảm bảo cho việc học tập của học sinh đạt kết quả mong
muốn. Các phƣơng pháp dạy học hiện đại cần quan tâm đến việc phát