Trong quá trình DH, hoạt động chính của GV là điều khiển định hƣớng,
tổ chức hoạt động học tập cho HS, hoạt động chính của HS là tích cực, tự lực,
chủ động tìm tòi tri thức. Tuy nhiên, chất lƣợng thu lƣợm đƣợc kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo, sự phát triển nhận thức phụ thuộc vào mức độ t ích cực của HS
trong quá trình học tập.
Nghị quyết Hội nghị lần II BCH TW Đảng Cộng sản khóa VIII đã chỉ
rõ: “Đối mới phƣơng pháp giáo dục – đào tạo khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các
phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học.”. Văn
kiện đại hội Đảng lần thứ X của BCH TW Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định
“.ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới
chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học. phát huy khả năng sáng
tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh.”[1]
Việc đổi mới PP dạy học của GV ở các trƣờng phổ thông đã đƣợc triển
khai và thực hiện từ lâu, song do nhiều yếu tố tác động nên hiện tƣợng GV
dạy học chỉ tập trung vào việc thông báo, cung cấp kiến thức một cách định
sẵn, hoặc chỉ dạy phục vụ thi cử, chƣa chú ý đến việc phát triển tính tích cực
nhận thức (TTCNT) của HS vẫn còn xảy ra . Cách dạy này sẽ làm cho HS tiếp
thu bài một cách thụ động, không hứng thú, tự giác. Kiến thức thu đƣợc chỉ là
ghi nhớ, bắt chƣớc khi cần là tái hiện một cách máy móc dập khuôn, không
biến thành giá trị riêng của bản thân, không phát triển đƣợc năng lực nhận
thức mà còn làm cho HS có tính ỷ lại, chờ đợi, nhụt trí, không kiên trì cố gắng
trong học tập. Do vậy sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng DH nói riêng và chất
lƣợng giáo dục nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhƣng nếu hoạt động nhận thức của HS dƣới sự định hƣớng tổ chức
của GV một cách phù hợp thì không những HS tích cực , tự giác, đề xuất và
giải quyết vấn đề mà còn phát huy đƣợc hết khả năng kiến thức vốn có của
bản thân, vận dụng đƣợc kiến thức vào cuộc sống, biết phân tích so sánh và
rút ra kết luận chính xác. Khi đó, không những HS thu đƣợc kết quả cao trong
học tập mà GV còn thực hiện tốt việc dạy học và đáp ứng đƣợc mục tiê u DH
đề ra. Nhƣ vậy, có thể nói TTCNT là nhân tố cần thiết trong quá trình hoạt
động học tập của HS, có vai trò quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức, hình
thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong học tập của
HS.
Khoản 2, điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ: “phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cự, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp
tự học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.[ 25]
Trong những năm qua, định hƣớng đổi mới này đã thực hiện ở tất cả các cấp
học, bậc học, các môn học và đƣợc cụ thể hóa bằng việc đổi mới chƣơng
trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) cũng nhƣ việc áp dụng các phƣơng
pháp dạy học tích cực. Là một môn học mang tính ứng dụng cao, vì thế dạy
học bộ môn vật lí trong trƣờng phổ thông càng phải tuân thủ nghiêm ngặt
những yêu cầu trên. Về vấn đề này có những công trình nghiên cứu nhƣ:
“Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 –
cơ bản) nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi -Đặng Thị Hương - luận văn thạc sỹ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên 2009”
134 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lí 10 – nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
------
LÊ VĂN HÙNG
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG
“CHẤT KHÍ” (VẬT LÍ 10 – NÂNG CAO)
THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-----
LÊ VĂN HÙNG
THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG
“CHẤT KHÍ” (VẬT LÍ 10 – NÂNG CAO)
THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành: lý luận và phƣơng pháp dạy học vật lí
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐỖ HƢƠNG TRÀ
Thái Nguyên 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa…………………………………………………. 2
Mục lục……………………………………………………….. 3
Danh mục các chữ viết tắt………………………… ………… 8
Danh mục các bảng…………………………………………… 8
Danh mục các hình vẽ đồ thị………………………………….. 9
Mở đầu………………………………………………………… 10
Chƣơng 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ………………………………………. 15
1.1. Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của
học sinh……………………………………………………….. 15
1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức tích cực……………….. 15
1.1.2.Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức…………… 15
1.1.3. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh ………………………………………………….. 16
1.2. Dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí………….. 19
1.2.1. Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề………………… 19
1.2.2. Khái niệm “vấn đề” và “tình huống có vấn đề”………… 19
1.2.2.1. Khái niệm “vấn đề”…………………………………… 19
1.2.2.2. Khái niệm " tình huống có vấn đề"…………………… 20
1.2.3. Các pha của dạy học giải quyết vấn đề………………… 23
1.2.4. Tiến trình xây dựng và kiểm nghiệm một kiến
thức cụ thể……………………………………………………. 29
1.2.4.1. Tiến trình đề xuất một kiến thức cụ thể……………. 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
1.2.4.2. Tiến trình kiểm nghiệm một kiến thức cụ thể………… 31
1.3. Dạy học giải quyết vấn đề với việc tổ chức dạy
học theo góc…………………………………………………... 31
1.3.1. Khái niệm dạy học theo góc……………………………. 31
1.3.2. Quy trình tổ chức dạy học theo góc……………………. 32
1.3.2.1. Định hƣớng hoạt động học của học sinh…………….. 32
1.3.2.2. Tổ chức không gian học theo góc…………………….. 34
1.3.2.3. Tổ chức tƣ liệu trong học theo góc…………………… 34
1.3.3. Các kiến thức có thể tổ chức dạy học theo góc………… 37
1.3.3.1. Tổ chức dạy học tại các góc theo cách
luân chuyển…………………………………………………… 37
1.3.3.2. Tổ chức hoạt động học tập tại các góc vƣợt
khỏi phạm vi lớp học…………………………………………. 39
1.3.3.3. Tổ chức hoạt động học tập theo góc dƣới
hình thức “Hội thảo học tập”…………………………………. 39
1.3.3.4. Tổ chức hoạt động dạy học tại các góc là
các góc tự do………………………………………………….. 40
1.4. Thí nghiệm trong dạy học vật lí………………………….. 41
1.4.1. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học
giải quyết vấn đề……………………………………………… 41
1.4.1.1. Vai trò của thí nghiệm trong pha
"đề xuất vấn đề"………………………………………………. 41
1.4.1.2. Vai trò của thí nghiệm trong pha
" giải quyết vấn đề"…………………………………………… 41
1.4.1.3. Vai trò của thí nghiệm trong pha
" kiểm tra - vận dụng kết quả"………………………………... 42
1.4.2. Vai trò của thí nghiệm trong giải quyết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
vấn đề tổ chức dạy học theo góc……………………………… 43
1.4.2.1. Vai trò của thí nghiệm trong góc trải nghiệm………… 43
1.4.2.2. Vai trò của thí nghiệm trong góc quan sát…………… 44
1.5. Thực tế dạy học ở một số trƣờng PTTH tỉnh Thanh Hoá… 45
1.5.1. Mục đích điều tra……………………………………….. 45
1.5.2. Đối tƣợng điều tra………………………………………. 45
1.5.3. Kết qủa điều tra…………………………………………. 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1………………… 51
Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” ……………. 52
2.1. Đặc điểm của chƣơng chất khí……………………………. 52
2.1.1. Vai trò vị trí của chƣơng………………………………... 52
2.1.2. Cấu trúc của chƣơng……………………………………. 56
2.2.Mục tiêu cần đạt đƣợc khi dạy học chƣơng
“chất khí” của chƣơng trình vật lí lớp 10 nâng cao…………… 57
2.2.1. Về kiến thức……………………………………………. 57
2.2.2. Về kỹ năng……………………………………………… 57
2.2.3. Về thái độ………………………………………………. 57
2.3.Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số bài
trong chƣơng chất khí………………………………………… 58
2.3.1. Bài: Định luật Boyle-Mariotte………………………… 58
2.3.1.1.Kiến thƣ́c cần xây dƣ̣ng……………………………… 58
2.3.1.2. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng
kiến thức……………………………………………………… 58
2.3.1.3. Mục tiêu đối với quá trình học………………………. 60
2.3.1.4. Mục tiêu đối với kết quả học………………………… 60
2.3.1.5. Phƣơng tiện dạy học…………………………………. 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
2.3.1.6. Tiến trình hoạt động dạy học theo góc……………… . 60
2.3.1.7. Tổ chức dạy học……………………………………… 67
2.3.2. Bài: Định luật charles………………………………….. 72
2.3.2.1.Kiến thƣ́c cần xây dƣ̣ng……………………………… . 72
2.3.2.2. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng
kiến thức ……………………………………………………… 72
2.3.2.3. Mục tiêu đối với quá trình học……………………….. 74
2.3.2.4. Mục tiêu đối với kết quả học………………………… 74
2.3.2.5. Phƣơng tiện dạy học………………………………… 74
2.3.2.6. Tiến trình hoạt động dạy học theo góc……………… . 74
2.3.2.7. Tổ chức dạy học…………………………………….. 81
2.3.3. Bài: Phƣơng trình trạng thái-định luật Gay-lussac…….. 86
2.3.3.1.Kiến thƣ́c cần xây dƣ̣ng……………………………… 86
2.3.3.2. Sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học xây dựng
kiến thức …………………………………………………….. 86
2.3.3.3. Mục tiêu đối với quá trình học ……………………… 88
2.3.3.4. Mục tiêu đối với kết quả học………………………… 88
2.3.3.5. Phƣơng tiện dạy học…………………………………. 88
2.3.3.6. Tiến trình hoạt động dạy học theo góc……………… . 88
2.3.3.7. Tổ chức hoạt dạy học………………………………… 94
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2………………… 100
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 101
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm………… 101
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm………………….. 101
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm………………….. 101
3.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp tiến hành…………………… 101
3.2.1. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm (TNSP)………… 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
3.2.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm………………….. 101
3.2.2.1. Thiết kế……………………………………………… 101
3.2.2.2. Đo lƣờng……………………………………………. 103
1. Về định tính………………………………………………. 103
2. Về định lƣợng…………………………………………….. 106
3.2.2.3. Đánh giá kết quả……………………………………. 116
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3………………. 117
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ………………………. 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….. 120
PHỤ LỤC 1…………………………………………………… 122
PHỤ LỤC 2…………………………………………………… 123
PHỤ LỤC 3…………………………………………………… 127
PHỤ LỤC 4…………………………………………………… 129
PHỤ LỤC 5………………………………………………….. 130
PHỤ LỤC 6………………………………………………….. 132
PHỤ LỤC 7…………………………………………………. 133
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH TW………………………………………….. Ban chấp hành trung ƣơng
SGK………………………………………………. Sách giáo khoa
PTTH……………………………………… ……. Phƣơng trình trạng thái
PPDH………………………………………. ……. Phƣơng pháp dạy học
PGS.TS…………………………………….. ……. Phó giáo sƣ. Tiến sĩ
DH………………………………………….. ……. Dạy học
GV………………………………………….. ……. Giáo viên
HS………………………………………….. ……. Học sinh
PP………………………………………….. ……. Phƣơng pháp
TTCNT……………………………………... ……. Tính tích cực nhận thức
KHGD…………………………………………………. Khoa học giáo dục
ĐHSP…………………………………………….. Đại học sƣ phạm
GS TSKH ………………………………… ……. Giáo sƣ. Tiến sĩ khoa học
TL………………………………………… ……. Tài liệu
CH………………………………………… ……. Câu hỏi
ĐKTC………………………………………. …… Điều kiện tiêu chuẩn
PTTT……………………………………… …… Phƣơng trình trạng thái
TNSP……………………………………… …... Thực nghiệm sƣ phạm
TN………………………………………………. Thực nghiệm
ĐC………………………………………………. Đối chứng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Hứng thú và mức độ khó, dễ của môn vật lí ở trƣờng PT
Bảng 1.2: Mức độ tham gia các hoạt động của học sinh và mức độ sử dụng
các hình thức hoạt động đó của giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Bảng 1.3. Kết quả điều tra sơ bộ giáo viên khi dạy các bài định luật Bôi-Lơ-
Ma-Ri-Ốt, định luật Sác-lơ, phƣơng trình trạng thái khí lý tƣởng-Định luật
Gay Luy-Xác
Bảng 3.1 Đặc điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bảng 3.2. Biểu hiện của mức độ tích cực trong học tập
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra lần 1
Bảng 3.4: xếp loại kiểm tra lần 1
Bảng 3.7 Kết quả kiểm tra lần 2
Bảng 3.8: xếp loại kiểm tra lần 2
Bảng 3.9: Phân phối tần suất lần 2
Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra lần 3
Bảng 3.11: xếp loại kiểm tra lần 3
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3
Bảng 3.12: Phân phối tần suất lần 3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ:1.1. Chu trình sáng tạo khoa học
Sơ đồ 1.2. sơ đồ mô phỏng tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, xây dựng và
kiểm nghiệm một kiến thức cụ thể
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kiến thức chƣơng chất khí
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1
Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần suất lần 1
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2
Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất lần 2
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3
Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất lần 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
Trong quá trình DH, hoạt động chính của GV là điều khiển định hƣớng,
tổ chức hoạt động học tập cho HS, hoạt động chính của HS là tích cực, tự lực,
chủ động tìm tòi tri thức. Tuy nhiên, chất lƣợng thu lƣợm đƣợc kiến thức, kĩ
năng, kĩ xảo, sự phát triển nhận thức phụ thuộc vào mức độ tích cực của HS
trong quá trình học tập.
Nghị quyết Hội nghị lần II BCH TW Đảng Cộng sản khóa VIII đã chỉ
rõ: “Đối mới phƣơng pháp giáo dục – đào tạo khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các
phƣơng pháp tiên tiến và phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học...”. Văn
kiện đại hội Đảng lần thứ X của BCH TW Đảng khóa IX tiếp tục khẳng định
“...ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới
chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và học... phát huy khả năng sáng
tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh...”[1]
Việc đổi mới PP dạy học của GV ở các trƣờng phổ thông đã đƣợc triển
khai và thực hiện từ lâu, song do nhiều yếu tố tác động nên hiện tƣợng GV
dạy học chỉ tập trung vào việc thông báo, cung cấp kiến thức một cách định
sẵn, hoặc chỉ dạy phục vụ thi cử, chƣa chú ý đến việc phát triển tính tích cực
nhận thức (TTCNT) của HS vẫn còn xảy ra. Cách dạy này sẽ làm cho HS tiếp
thu bài một cách thụ động, không hứng thú, tự giác. Kiến thức thu đƣợc chỉ là
ghi nhớ, bắt chƣớc khi cần là tái hiện một cách máy móc dập khuôn, không
biến thành giá trị riêng của bản thân, không phát triển đƣợc năng lực nhận
thức mà còn làm cho HS có tính ỷ lại, chờ đợi, nhụt trí, không kiên trì cố gắng
trong học tập. Do vậy sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng DH nói riêng và chất
lƣợng giáo dục nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Nhƣng nếu hoạt động nhận thức của HS dƣới sự định hƣớng tổ chức
của GV một cách phù hợp thì không những HS tích cực, tự giác, đề xuất và
giải quyết vấn đề mà còn phát huy đƣợc hết khả năng kiến thức vốn có của
bản thân, vận dụng đƣợc kiến thức vào cuộc sống, biết phân tích so sánh và
rút ra kết luận chính xác. Khi đó, không những HS thu đƣợc kết quả cao trong
học tập mà GV còn thực hiện tốt việc dạy học và đáp ứng đƣợc mục tiêu DH
đề ra. Nhƣ vậy, có thể nói TTCNT là nhân tố cần thiết trong quá trình hoạt
động học tập của HS, có vai trò quan trọng trong việc tiếp thu kiến thức, hình
thành kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tƣ duy, năng lực sáng tạo trong học tập của
HS.
Khoản 2, điều 28 luật giáo dục Việt Nam ghi rõ: “phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cự, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp
tự học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”.[ 25]
Trong những năm qua, định hƣớng đổi mới này đã thực hiện ở tất cả các cấp
học, bậc học, các môn học và đƣợc cụ thể hóa bằng việc đổi mới chƣơng
trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) cũng nhƣ việc áp dụng các phƣơng
pháp dạy học tích cực. Là một môn học mang tính ứng dụng cao, vì thế dạy
học bộ môn vật lí trong trƣờng phổ thông càng phải tuân thủ nghiêm ngặt
những yêu cầu trên. Về vấn đề này có những công trình nghiên cứu nhƣ:
“Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm khi dạy chương chất khí (vật lí 10 –
cơ bản) nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh THPT miền núi -
Đặng Thị Hương - luận văn thạc sỹ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên 2009”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
“Sử dụng SGK nhằm phát triển năng lực tự lực học tập của học sinh
trong quá trình nắm vững kiến thức vật lí – Vũ thị Nga - luận văn thạc sỹ
KHGD, ĐHSP Thái Nguyên 1994”
“ Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng
cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về “
sóng ánh sáng” - vật lí 12 nâng cao – Lê Thị Thu Ngân - luận văn thạc sỹ
KHGD, ĐHSP Thái Nguyên - 2008”
“Phát triển năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh miền núi thông qua
tổ chức hoạt động giải bài tập vật lý phân tử và nhiệt học ở lớp 10 THPT -
Lục Thị Na- luận văn thạc sỹ KHGD, ĐHSP Thái Nguyên - 2005”.
“Cần phát huy tính chủ động sáng tạo của giáo viên và học sinh –
Trung Toàn – giaoducthoidai.vn -29/03/ 2010”.
“Đổi mới theo hướng cho học sinh chủ động sáng tạo – Quý Hiên –
vietbao.vn – 05/09/ 2006”.
…
Qua điều tra khảo sát ở một số trƣờng PTTH ở Thanh Hoá tôi nhận
thấy phần lớn các giáo viên đều chƣa nắm đƣợc tƣ tƣởng đổi mới trong giáo
dục. Các kiến thức về PPDH mà họ đã học trong trƣờng sƣ phạm đã bị họ
lãng quên, cho nên, họ chỉ dạy học theo kinh nghiệm là chủ yếu. Điều này
dẫn đến việc học sinh không say mê hứng thú học tập, từ đó chƣa phát huy
đƣợc năng lực nhận thức và khả năng sáng tạo của học sinh, làm ảnh hƣởng
tới việc đào tạo ra con ngƣời có đầy đủ phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ,
để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
Để có một cách nhìn khác, cách tiếp cận khác, nhằm đạt đƣợc mục tiêu
giáo dục một cách nhanh chóng và toàn diện hơn, chúng tôi đã tích hợp PP
dạy học theo góc vào quan điểm DH giải quyết vấn đề trong đề tài:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
“Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương “Chất khí”
(Vật lí 10 – nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học
sinh trong học tập”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học một số nội dung kiến thức
chƣơng “Chất khí”- SGK Vật lí 10 nâng cao, theo hƣớng phát huy tính tích
cực, tự chủ của học sinh trong học tập.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
• Một số nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí”.
• Các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh khi tiến hành dạy
học chƣơng “Chất khí” - SGK Vật lí 10 nâng cao THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng cơ sở lí luận dạy học về tổ chức hoạt động nhận thức của
học sinh mà trọng tâm là dạy học giải quyết vấn đề thì sẽ thiết kế đƣợc tiến
trình dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” theo hƣớng phát huy tính
tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích
cực, tự chủ của học sinh trong học tập.
2. Phân tích mục tiêu, yêu cầu, nội dung, cấu trúc lôgic của nội dung
kiến thức chƣơng “chất khí”.
3. Điều tra cơ bản
4. Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học
5. Thực nghiệm sƣ phạm
6. Xử lý dữ liệu để trên cơ sở đó đánh giá kết quả thực nghiệm và hoàn
thiện các tiến trình dạy học đã đề xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lí luận: đƣợc sử dụng để tìm tòi, phân loại và đọc các
sách, báo, các công trình nghiên cứu liên quan.
2. Điều tra, khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm: đƣợc sử dụng đê tìm
hiểu, điều tra thực trạng dạy và học trong thực tế hiện nay. Kết quả điều tra đƣợc
phân tích để rút ra kết luận, đề xuất giải pháp.
3. Thực nghiệm sự phạm: đƣợc sử dụng để kiểm chứng giả thuyết khoa
học của đề tài luận văn. Kế hoạch thực nghiệm và tổ chức thực nghiệm tại
một số trƣờng THPT ở Thanh Hóa.
4. Sử dụng thống kê toán học trong khoa học giáo dục: đƣợc sử dụng để xử
lý định lƣợng các kết quả điều tra và kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
7. Những đóng góp của luận văn
1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc vận dụng phƣơng pháp dạy học
giải quyết vấn đề vào việc dạy vật lí
2. Thiết kế tiến trình dạy học nhằm đƣa ngƣời học vào hoạt động tìm tòi ,
giải quyết vấn đề khi dạy học một số kiến thức chƣơng “chất khí” nhằm phát
huy tính tíc h cƣ̣c, tƣ̣ chủ của học sinh
8. Cấu trúc của luận văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ
1.1. Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học
sinh
1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức tích cực
Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí
của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức
sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tích cực hoá
hoạt động nhận thức của HS là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của người
giáo viên trong quá trình DH
Học tập là một quá trình của nhận thức, thực hiện dưới sự chỉ đạo, tổ
chức hướng dẫn của GV, vì vậy TTC học tập thực chất là tính tích cực nhận
thức (TTCNT) hay hoạt động nhận thức tích cực.[9 ]
Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên thì “Tính tích cực nhận thức biểu
hiện sự nỗ lực của chủ thể khi tương tác với đối tượng trong quá trình học
tập, nghiên cứu; thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ, sự huy động ở mức
độ cao các chức năng tâm lí (như hứng thú, chú ý, ý chí...) nhằm đạt được
mục đích đặt ra với mức độ cao”[16]
1.1.2.Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức
- Để giúp ngƣời giáo viên phát hiện đƣợc HS có tích cực hay không cần
dựa vào một số dấu hiệu sau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
+ Các em có tập trung chú ý không?
+ Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức hoạt động học tập không (
thể hiện ở giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép, thái độ học tập…)
+ Có hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao không
+ Có ghi nhớ tốt những điều đã học không
+ Có hiểu bài không, có trình bày lại nội dung bài học theo ngôn ngữ
riêng của mình không?
+ Có vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào thực tiễn không?
+ Có đọc thêm, làm thêm các bài tập khác không, tốc độ học tập có
nhanh không?
+ Có hứng thú trong học tập không hay vì một điều kiện nào đó mà
phải học.
+ Có quyết tâm, có ý chí vƣợt khó trong học tập không?
+ Có sáng tạo trong học tập không.
- Về mức độ TTCNT của HS có thể dựa vào một số dấu hiệu:
+ Có tự giác trong học tập không hay bị bắt buộc bởi gia đình, bạn bè,
xã hội…
+ Thực hiện nhiệm vụ GV giao ở mức độ thấp hay cao.
+ Tích cực nhất thời hay thƣờng xuyên, liên tục.
+ Tích cực ngày càng tăng hay giảm dần.
+ Có kiên trì vƣợt khó hay không
1.1.3. Các biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh có liên quan đến nhiều
vấn đề, trong đó các yếu tố nhƣ động cơ, hứng thú học tập, năng lực, ý chí
của cá nhân, không khí dạy học…đóng vai trò rất quan trọng. Các yếu