Việt Nam có tiềm năng lớn về phát tri ển nuôi trồng thủy sản v à đa dạng các loại
hình mặt nước. Nghề nuôi trồng thủy sản đóng vai tr ò rất quan trọng mang lại nguồn thu
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo Bộ Thủy sản (2008), tổng sản l ượng thủy sản
ước đạt 977 ngh ìn tấn, tăng 10,4% so với c ùng kỳ năm 2007. Trong đó, sản l ượng nuôi
trồng đạt 416 ngh ìn tấn, tăng 26,1%. Ước giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 300
triệu USD, tăng 11,5% so với kế hoạch, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu th ủysản lên 551
triệu USD, bằng 19% kế hoạch năm v à tăng 11,5% so v ới cùng kỳ năm 2007. Trong đó,
cá đạt 313 ng àn tấn (giá tr ị khoảng 2.053 tỷ đồng); tôm đạt 58,5 ngàn tấn (giá tr ị khoảng
2.556 tỷ đồng) và thủy sản khác đạt 44, 5 ngàn tấn (giá tr ị khoảng 106 tỷ đồng).
Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) t ình hình nuôi tôm sú c ủa người
dân trong gặp khó khăn do giá tôm sú giảm mạnh (giảm 10.000 đồng/kg so với c ùng kỳ
năm 2007) và hi ện ở mức thấp nhất trong 3 năm qua. Trong khi đó, chi phí s ản xuất tăng
cao khiến người dân e ngại đầu t ư thêm và có xu hư ớng giảm diện tích thả nuôi khoảng
4% so với cùng kỳ năm 2007. Mới b ước vào đầu vụ, tính đến ng ày 21/3/2008, toàn vùng
ĐBSCL có khoảng 44.000 ha nuôi tô m sú bị thiệt hại (C à Mau: khoảng 33.850 ha tôm
nuôi bị chết, chiếm 13% diện tích nuôi tôm, thiệt hại 60 -70%; Bạc Liêu -hơn 200 ha
nuôi tôm; Kiên Giang có g ần 9.000 ha tôm mới thả nuôi bị thiệt
hại).
Bộ Nông nghiệp v à phát triển nông thôn đ ã khuyến cáo ngành thủy sản các tỉnh
ĐBSCL như Sóc Trăng, B ạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. tích c ực vận động khuyến
khích ngư ời dân đa dạng hóa các loại thủy sả n nuôi.
Hiện trạng khai thác v à đánh bắt quá mức nguồn lợi tự nhi ên hiện nay đang đe dọa
nghiêm trọng đến tài nguyên th ủy sản ở nước ta. Đồng thời những rủi ro về dịch bệnh, ô
nhiễm môi trường và giá cả bị giảm mạnh nhất l à đối với con tôm sú, cá tra, cua biển,
mà những đối tượng này là những đối tượng chính hiện nay.
Trong nghề nuôi thủy sản ven biển th ì một số loài như tôm sú, cua bi ển, cá mú, cá
chẽm, cá giò, đang là đối tượng nuôi chính. Tuy nhi ên, nghề nuôi cá biển c òn rất hạn
chế do vấn đề con giống , địa hình và ngu ồn nước nên tôm sú v ẫn là đối tượng chủ yếu
được nuôi. Để từng b ước khắc phục t ình trạng trên nênviệc mở rộng diện tích, đa dạng
hóa mô hình và đối tượng nuôi, di nhập v à thuần hóa nhiều đối t ượng kinh tế l à góp phần
nâng cao hiệu quả và chất lượng của nghề nuôi thủy sản ở n ước ta. Bên cạnh những lo ài
bản địa như cá mú, cá ch ẽm đang được nuôi phổ biến th ì cá nâu (Scatophagus argus)
cũng được đánh giá l à loài có tri ển vọng phát triển nuôi ở v ùng ven biển.
2
Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus,1766) là loài có kích thư ớc tương đối lớn,
thịt cá béo có m ùi vị thơm ngon, có giá tr ị thương phẩm cao và được thị trường ưa
chuộng (Nguyễn Thanh Ph ương và ctv., 2008). Do t ập tính ăn tạp của cá, n ên đây là loài
rất có triển vọng để kết hợp nuôi với các l oài khác nhất là trong mô hình tôm r ừng. Cá có
thể được dùng làm cá c ảnh ở giai đoạn nhỏ (Trần Ngọc Hải v à Nguyễn Thanh Ph ương,
2006).
Các nghiên cứu về đối tượng này hiện còn rất hạn chế, phần lớn tập trung v ào
phân loại, mô tả một số thông tin về th ành phần giống lo ài và sự phân bố còn những dẫn
liệu về các đặc điểm sinh học nh ư sinh sản, dinh dưỡng,sinh lý và sinh trư ởng hiện đang
nghiên cứu nhưng cũng chưa đủ nhiều để l àm cơ sở cho các nghi ên cứu gia hóa để sản
xuất giống v à nuôi thương ph ẩm sau này. Để đưa đối tượng này vào s ản xuất đồng thời
cung cấp thêm những thông tin cần thiết để ng ày càng hoàn thi ện qui trình sản xuất giống
và đưa đối tượng này trở thành đối tượng nuôi phổ biến n ên chúng tôi ti ến hành nghiên
cứu “Thực nghiệm nuôi cá nâu ( Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong b ể ở các
độ mặn khác nhau” .
Mục tiêu
Nhằm xác định độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng của cá nâu l àm cơ sở nghiên
cứu gia hóa v à nuôi thương ph ẩm từ đó thúc đẩy nghề nuôi cá nâu phát triển đồng thời
góp phần đa dạng hóa đố i tượng nuôi trong nghề nuôi cá biển.
Nội dung
Ảnh hưởng của độ mặn đến sự tăng tr ưởng và tỷ lệ sống của cá nâu từ giai đoạn
giống2 tháng tuổilên 4tháng tu ổi.
57 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực nghiệm nuôi cá nâu (scatophagus argus linnaeus, 1766) trong bể ở các độ mặn khác nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
VÕ THỊ CẦM
THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ NÂU
(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG BỂ
Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2009
ii
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
VÕ THỊ CẦM
THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ NÂU
(Scatophagus argus Linnaeus, 1766) TRONG BỂ
Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. LÝ VĂN KHÁNH
PGs. Ts. NGUYỄN THANH PHƯƠNG
2009
iii
LỜI CẢM TẠ
Em xin chân thành cảm ơn đến:
Thầy Lý Văn Khánh đã hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện đề tài trong suốt
thời gian qua.
Thầy Trần Ngọc Hải và tất cả các thầy cô và các anh chị thuộc Bộ môn Kỹ
thuật nuôi Hải sản đã tạo điều kiện thuận lợi để em được học tập và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Các thầy cô và các anh chị thuộc Khoa Thủy sản đã dạy và truyền đạt cho em
những kiến thức quý báu, đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em thực hiện xong đề
tài.
Các bạn lớp Nuôi trồng Thủy sản khóa 31 đã giúp đỡ em trong suốt thời gian
thực hiện luận văn tốt nghiệp.
iv
TÓM TẮT
Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) là loài thủy sản nước lợ có tiềm
năng kinh tế hiện nay và là loài cá rộng muối có thể thích nghi với các độ mặn khác
nhau (0-30‰). Thí nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong
bể ở các độ mặn khác nhau nhằm t ìm ra độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng và tỉ
lệ sống của cá nâu. Thí nghiệm đ ược bố trí với 7 nghiệm thức độ mặn (0, 5, 10, 15,
20, 25 và 30‰), mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần và được bố trí trong hệ thống lọc
tuần hoàn, sục khí liên tục. Cá thí nghiệm từ nguồn cá sinh sản nhân tạo có khối
lượng trung bình 1,7 g/con (2 tháng tuổi) ở độ mặn ban đầu 15‰ và được thuần hóa
5‰/ngày cho đến khi đạt độ mặn để th í nghiệm. Sau 3 tháng nuôi với thức ăn công
nghiệp 37,8% đạm. Kết quả cá nâu tăng trưởng tốt nhất là ở nghiệm thức 5‰ (11,3
g/con) và chậm nhất là ở nghiệm thức 0‰ (5,66 g/con). Tốc độ tăng trưởng tuyệt
đối về khối lượng nhanh nhất là ở nghiệm thức 5‰ (0,13 g/ngày) và chậm nhất là ở
nghiệm thức 15‰ (0,02 g/ngày). Tốc độ tăng trưởng đặc biệt về khối lượng nhanh
nhất là ở nghiệm thức 5‰ (1,43 %/ngày) và chậm nhất là ở nghiệm thức 15‰
(0,27 %/ngày). Tỉ lệ sống trung bình cao nhất là ở nghiệm thức 0‰ (96,4%) và 5‰
(95,5%) và thấp nhất là ở 30‰ (45,9%). Kết quả này cho thấy cá nâu (Scatophagus
argus Linnaeus, 1766) tốt nhất nên nuôi ở độ mặn 5‰ với sự tăng trưởng tốt và tỉ
lệ sống cao.
vMỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ................................ ................................ ................................ .......... i
TÓM TẮT ................................ ................................ ................................ ............. iv
MỤC LỤC................................ ................................ ................................ ...............v
DANH SÁCH BẢNG ................................ ................................ ........................... vii
DANH SÁCH HÌNH ................................ ................................ ........................... viii
PHẦN I: GIỚI THIỆU ................................ ................................ .............................1
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ................................ ................................ ........3
2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ NÂU ................................ ................................3
2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại................................ ................................ ...3
2.1.2 Đặc điểm phân bố ................................ ................................ ....................4
2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng................................ ................................ ...............5
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng................................ ................................ ...............6
2.1.5 Đặc điểm sinh sản ................................ ................................ ...................6
2.1.6 Các bệnh thường gặp ở cá nâu ................................ ................................ .7
2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỈ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA MỘT
SỐ LOÀI CÁ CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ................................ ...........7
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ ..........................9
3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................ ................................ ............9
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ................................ ................................ ..9
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu ................................ ................................ ..................9
3.2.2 Bố trí thí nghiệm ................................ ................................ ......................9
3.2.3 Phân tích và xử lý số liệu ................................ ................................ .......11
PHẦN IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ................................ ................................ ....12
4.1 Yếu tố môi trường nước trong 3 tháng nuôi cá nâu ở các độ mặn khác nhau .12
4.1.1 Nhiệt độ ................................ ................................ ................................ .12
4.1.2 pH................................ ................................ ................................ ..........13
4.1.3 N-NH4+ ................................ ................................ ................................ ..13
4.1.4 N-NO2-................................ ................................ ................................ ...13
4.2 Tăng trưởng của cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các đ ộ mặn khác nhau ...............14
4.2.1 Tăng trưởng về khối lượng................................ ................................ .....14
4.2.2 Tăng trưởng về chiều dài ................................ ................................ .......15
4.2.3 Tăng trưởng về chiều cao ................................ ................................ .......16
4.3 Mối tương quan giữa khối lượng, chiều dài và chiều cao cá nâu sau 3 tháng
nuôi ở các độ mặn khác nhau ................................ ................................ .............17
4.3.1 Mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài ................................ ........17
4.3.2 Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao cá nâu ............................18
4.3.3 Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài cá nâu ............................... 18
4.4 Tốc độ tăng trưởng của cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau .....19
4.4.1 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng ................................ ..........................19
4.4.3 Tốc độ tăng trưởng về chiều cao ................................ ............................21
4.5 Tỷ lệ sống của cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau ..................22
4.6 Sự phân đàn của cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau ...............23
4.6.1 Sự phân đàn về khối lượng................................ ................................ .....23
4.6.2 Sự phân đàn về chiều dài ................................ ................................ .......24
vi
4.6.3 Sự phân đàn về chiều cao ................................ ................................ .......25
4.7 Thành phần sinh hóa của cá nâu ở các độ mặn khác nhau .............................26
4.8 So sánh sự tăng trưởng của cá nâu nuôi ở các độ mặn khác nhau so với một
số loài cá lợ mặn khác ................................ ................................ ........................27
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................ ................................ ..28
5.1 Kết luận................................ ................................ ................................ ........28
5.2 Đề xuất................................ ................................ ................................ .........28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ .....................29
PHỤ LỤC ................................ ................................ ................................ ..............31
vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần sinh hóa của thức ăn thí nghiệm ................................ .........10
Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường ................................ ................................ ...........12
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng về khối lượng sau 3 tháng nuôi ............................... 19
Bảng 4.3: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài sau 3 tháng nuôi ................................ ..20
Bảng 4.4: Tốc độ tăng trưởng về chiều cao sau 3 tháng nuôi ................................ ..21
Bảng 4.5: Thành phần sinh hóa của cá nâu ở các độ mặn khác nhau ......................26
viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hình dạng ngoài của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) ............3
Hình 4.1: Hệ thống nuôi cá nâu ở các độ mặn khác nhau ................................ .......12
Hình 4.2: Cá nâu giống (2 tháng tuổi) ................................ ................................ ....14
Hình 4.3: Khối lượng cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau .................14
Hình 4.4: Chiều dài cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau ....................15
Hình 4.5: Chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi ở các độ mặn khác nhau ...................16
Hình 4.6: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài cá nâu sau 3 tháng nuôi ...17
Hình 4.7: Mối tương quan giữa khối lượng và chiều cao cá nâu sau 3 tháng nuôi ..18
Hình 4.8: Mối tương quan giữa chiều cao và chiều dài cá nâu sau 3 tháng nuôi .....18
Hình 4.11: Sự phân đàn về chiều dài của cá nâu sau 2 tháng nuôi ..........................24
Hình 4.12: Sự phân đàn về chiều cao của cá nâu sau 2 tháng nuôi .........................25
1PHẦN I: GIỚI THIỆU
Việt Nam có tiềm năng lớn về phát tri ển nuôi trồng thủy sản và đa dạng các loại
hình mặt nước. Nghề nuôi trồng thủy sản đóng vai tr ò rất quan trọng mang lại nguồn thu
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo Bộ Thủy sản (2008), tổng sản l ượng thủy sản
ước đạt 977 nghìn tấn, tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, sản lượng nuôi
trồng đạt 416 nghìn tấn, tăng 26,1%. Ước giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 300
triệu USD, tăng 11,5% so với kế hoạch, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu th ủy sản lên 551
triệu USD, bằng 19% kế hoạch năm v à tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó,
cá đạt 313 ngàn tấn (giá trị khoảng 2.053 tỷ đồng); tôm đạt 58,5 ngàn tấn (giá trị khoảng
2.556 tỷ đồng) và thủy sản khác đạt 44,5 ngàn tấn (giá trị khoảng 106 tỷ đồng).
( cập nhật ngày 09/01/2009)
Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) t ình hình nuôi tôm sú của người
dân trong gặp khó khăn do giá tôm sú giảm mạnh (giảm 10.000 đồng/kg so với c ùng kỳ
năm 2007) và hiện ở mức thấp nhất trong 3 năm qua. Trong khi đó, chi phí s ản xuất tăng
cao khiến người dân e ngại đầu tư thêm và có xu hướng giảm diện tích thả nuôi khoảng
4% so với cùng kỳ năm 2007. Mới bước vào đầu vụ, tính đến ngày 21/3/2008, toàn vùng
ĐBSCL có khoảng 44.000 ha nuôi tôm sú bị thiệt hại (Cà Mau: khoảng 33.850 ha tôm
nuôi bị chết, chiếm 13% diện tích nuôi tôm, thiệt hại 60 - 70%; Bạc Liêu - hơn 200 ha
nuôi tôm; Kiên Giang có g ần 9.000 ha tôm mới thả nuôi bị thiệt
hại).( cập nhật ngày 09/01/2009).
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã khuyến cáo ngành thủy sản các tỉnh
ĐBSCL như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang... tích c ực vận động khuyến
khích người dân đa dạng hóa các loại thủy sả n nuôi.
Hiện trạng khai thác và đánh bắt quá mức nguồn lợi tự nhiên hiện nay đang đe dọa
nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sản ở nước ta. Đồng thời những rủi ro về dịch bệnh, ô
nhiễm môi trường và giá cả bị giảm mạnh nhất là đối với con tôm sú, cá tra, cua biển,…
mà những đối tượng này là những đối tượng chính hiện nay.
Trong nghề nuôi thủy sản ven biển th ì một số loài như tôm sú, cua biển, cá mú, cá
chẽm, cá giò,…đang là đối tượng nuôi chính. Tuy nhiên, nghề nuôi cá biển còn rất hạn
chế do vấn đề con giống, địa hình và nguồn nước nên tôm sú vẫn là đối tượng chủ yếu
được nuôi. Để từng bước khắc phục tình trạng trên nên việc mở rộng diện tích, đa dạng
hóa mô hình và đối tượng nuôi, di nhập và thuần hóa nhiều đối tượng kinh tế là góp phần
nâng cao hiệu quả và chất lượng của nghề nuôi thủy sản ở n ước ta. Bên cạnh những loài
bản địa như cá mú, cá chẽm đang được nuôi phổ biến th ì cá nâu (Scatophagus argus)
cũng được đánh giá là loài có triển vọng phát triển nuôi ở vùng ven biển.
2Cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) là loài có kích thước tương đối lớn,
thịt cá béo có mùi vị thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao và được thị trường ưa
chuộng (Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2008). Do tập tính ăn tạp của cá, nên đây là loài
rất có triển vọng để kết hợp nuôi với các l oài khác nhất là trong mô hình tôm rừng. Cá có
thể được dùng làm cá cảnh ở giai đoạn nhỏ (Trần Ngọc Hải v à Nguyễn Thanh Phương,
2006).
Các nghiên cứu về đối tượng này hiện còn rất hạn chế, phần lớn tập trung v ào
phân loại, mô tả một số thông tin về th ành phần giống loài và sự phân bố còn những dẫn
liệu về các đặc điểm sinh học nh ư sinh sản, dinh dưỡng, sinh lý và sinh trưởng hiện đang
nghiên cứu nhưng cũng chưa đủ nhiều để làm cơ sở cho các nghiên cứu gia hóa để sản
xuất giống và nuôi thương phẩm sau này. Để đưa đối tượng này vào sản xuất đồng thời
cung cấp thêm những thông tin cần thiết để ngày càng hoàn thiện qui trình sản xuất giống
và đưa đối tượng này trở thành đối tượng nuôi phổ biến nên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu “Thực nghiệm nuôi cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) trong bể ở các
độ mặn khác nhau”.
Mục tiêu
Nhằm xác định độ mặn thích hợp cho sự tăng tr ưởng của cá nâu làm cơ sở nghiên
cứu gia hóa và nuôi thương phẩm từ đó thúc đẩy nghề nuôi cá nâu phát triển đồng thời
góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi trong nghề nuôi cá biển.
Nội dung
Ảnh hưởng của độ mặn đến sự tăng tr ưởng và tỷ lệ sống của cá nâu từ giai đoạn
giống 2 tháng tuổi lên 4 tháng tuổi.
3PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ NÂU
2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại
Cá nâu có tên tiếng Anh là spotted scat thuộc họ Scatophagidae.Theo Barry (1992)
được trích dẫn bởi Võ Thành Tiếm (2004) thì cá nâu có 2 giống là Scatophagus và
Selenotoca. Tuy nhiên, ở nước ta thì theo các tác giả như Mai Đình Yên (1992), Trương
Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) được trích dẫn bởi Ngô Thanh To àn (2003) thì
cá nâu chỉ có một giống và một loài duy nhất là Scatophagus argus Linnaeus, 1766.
Phân loại theo Barry and Fast, 1988:
Lớp: Osteichthyes
Bộ: Perciformes
Họ: Scatophagidae
Giống: Scatophagus
Loài: Scatophagus argus Linnaeus, 1766
Hình 2.1: Hình dạng ngoài của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766)
Cá nâu có mình dẹp bên, cao thân, lưng h ình vòm, nhìn ngang gần như tròn. Cá có
đầu nhỏ, ngắn, mõm tù, miệng nhỏ, rạch miệng nằm ngang và ngắn, trên hàm có răng
mịn (Nguyễn Thanh Phương và ctv.,2008). Mắt cá lớn vừa, nằm phía trên đường ngang
kẻ từ góc miệng và gần như cách đều chót mõm và điểm cuối nắp mang. Vảy lược, nhỏ,
phủ khắp thân, đầu, gốc vi hậu môn, vi l ưng và vi đuôi, rìa tia vây lưng và vây hậu môn
gần như thẳng đứng, viền sau vây đuôi thẳng (Tr ương Thủ Khoa và Trần Thị Thu
Hương, 1993 được trích dẫn bởi Võ Thành Tiếm, 2004).
4Theo mô tả của Võ Văn Chi (1993) được trích dẫn bởi Võ Thành Tiếm (2004) thì
cá nâu có thân cao và dẹp bên, thân nhìn ngang gần như vuông, viền trước của vây lưng
dốc đứng xuống và có một vết lõm sâu sau mắt. Mõm tù, miệng nhỏ có nhiều răng nhọn,
không kéo dài đến viền trước của mắt, cơ thể và đầu phủ vảy nhỏ cho tới gốc của vây
lưng và vây hậu môn. Đường bên hoàn toàn phía trước cong lên theo viền lưng. Phần
trước có gai của vây lưng tương đối ít phát triển, ngoại trừ tia thứ ba v à tia thứ tư. Ngược
lại, phần của vây lưng cấu tạo bởi các tia mềm cũng nh ư vây hậu môn khá phát triển và
tách rời với vây đuôi chỉ có một khoảng ngắn, cuốn đuôi ngắn vây đuôi không chia th ùy.
Không có dấu hiệu hình thái phân biệt rõ đực cái.
Tuy nhiên, theo Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2006) thì ở con đực
xương trán phát triển và nhô cao hơn xương trán của con cái và con đực thường ốm và
dài hơn con cái. Cá có miệng nhỏ, môi co duỗi được, trên hàm có nhiều răng mịn và
nhọn. Phần tia phân nhánh vây l ưng, vây hậu môn và vây đuôi có vân đen nhạt. Lưng có
màu nâu nhạt, trên thân có các đốm tròn màu nâu đen lớn nhỏ xếp xen kẽ không đều
nhau, các đốm này nhạt dần về phía bụng.
Cá nâu có thân màu nâu xám, nửa trên của thân cá có rất nhiều chấm đen, tr òn, các
đốm này nhạt dần về phía bụng, số lượng và hình dạng thay đổi tùy từng cá thể. Vi ngực
có màu trắng trong, màng da giữa các tia vi còn lại có nhiều sắc tố đen (Ngô Thanh To àn,
2004).
2.1.2 Đặc điểm phân bố
Cá nâu là loài phân bố ở nhiều nơi từ Nhật Bản đến Ấn Độ Dương bao gồm cả
vùng biển Nam Trung Quốc (Mohsine v à ctv., 1996 được trích dẫn bởi Võ Thị Kim Phúc,
2004). Cá có thể sống được ở vùng nước mặn, vùng cửa sông và cả trong nước ngọt
nhưng chủ yếu sống ở biển, vùng phân bố từ bờ biển Trung Quốc dọc đến Úc Châu
(Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993 được trích dẫn bởi Ngô Thanh To àn,
2003).
Theo Nguyễn Hữu Phụng (1995) được trích dẫn bởi Võ Thành Tiếm (2004) thì cá
nâu sống ở biển, nước lợ và nước ngọt (sông, hồ), phân bố từ Ấn Độ, Úc, Srilanka,
Indonesia, Malysia, New Caledonia, Philippines, Thái Lan, Trung Qu ốc và Việt Nam.
Theo Võ Thành Tiếm, 2004 cập nhật từ web ( ngày
01/10/2003) thì cá nâu phân bố được trong môi trường nước mặn và nước ngọt dọc bờ
biển Châu Á, Châu Úc, Châu Phi.
Cá nâu sống ở rạn san hô, sống cả ở nước ngọt và nước mặn, nước lợ và biển nhiệt
đới ở độ sâu 1- 4m và nhiệt độ từ 20-28oC ( truy cập ngày
15/04/2009).
5Cá nâu cũng có thể sống được ở những nơi có đá ngầm, sông, phá và các cửa
sông. Cũng có thể tìm thấy ở những cảng, phá hoặc trong mùa lũ lụt hay những trận mưa
rào. Cá sống ở khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ 2 0–30oC và pH từ 7-8.5.
( ngày 15/04/2009).
Cá nâu là loài cá nước lợ phân bố rộng từ biển đến v ùng cửa sông, đầm phá, rừng
ngập mặn. Phân bố ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương (Trần
Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2006). Cá nâu có đặc tính sống nơi có giá thể và
theo bầy đàn, cá thường phân bố ở những nơi có bãi triều. Cá trú ẩn trong các hốc, rễ cây
và chà ở các ao đầm sông rạch.
Ở Việt Nam cá nâu phân bố trong đầm phá, k ênh rạch nước lợ và cửa sông và có
cả ở ba vùng gồm Vịnh Bắc Bộ, Miền Trung v à Nam Bộ (Nguyễn Tấn Trịnh và ctv.,
1996; Mai Đình Yên, 1992 và Nguyễn Hữu Phụng, 1995 được trích dẫn bởi Võ Thành
Tiếm, 2004).
Theo Vietbao, ở miền biển Nam Bộ, cá nâu sống ở nước ngọt trong các hang hốc ,
ăn rong rêu. Cá có thân m ình dẹp tròn, có những đốm tròn đen nổi bật trên màu da nâu
vàng. ( cập nhật ngày 06/01/2009).
Theo Ngô Thanh Toàn, 2003 thì trong su ốt quá trình khảo sát và điều tra các ngư
dân ở ven biển Cà Mau, cho kết quả cá nâu có đặc tính sống theo bầy đ àn nơi có giá thể.
Cá thường phân bố nhiều ở những nơi có thủy triều dao động thường xuyên. Ngư cụ đánh
bắt thường là dùng lưới bao quanh chà hoặc các giá thể. Còn theo kết quả nghiên cứu của
Võ thành Tiếm, 2004 thì ngư cụ đánh bắt cá nâu thường dùng là lưới cào (ở sông, rạch,
biển), dùng lưới bao chà hoặc giá thể, lưới bén hoặc mò bắt bằng tay,…
2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng
Theo nghiên cứu về đặc điểm sinh học dinh d ưỡng và sinh sản cá nâu của Nguyễn
Thanh Phương và ctv, (2004) đăng trên tạp chí khoa học số 02/2004 đã kết luận rằng cá
nâu là loài cá ăn tạp thiên về thực vật và thành thục tự nhiên trong các ao đầm nước lợ.
Cá nâu ăn tạp gồm mùn bã hữu cơ, giun, giáp xác, côn trùng, các vật chất có
nguồn gốc thực vật, tảo… (Trần Ngọc Hải v à Nguyễn Thanh Phương, 2006).
Theo kết quả khảo sát một số đặc điểm sinh học của cá nâu, Ngô Thanh To àn
(2003) đã kết luận rằng cá nâu là loài cá ăn tạp nhưng thiên về thực vật, ở cá trưởng thành
thức ăn bao gồm mùn bã hữu cơ và các loài tảo thường gặp bao gồm các loài tảo sợi như:
Lyngbya, Phormidium, Sryrogyna, Nitzschia,…Còn theo k