Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất không thể thiếu đƣợc của nề n kinh tế quốc dân. Ở nƣớc ta hiện nay nông nghiệp đóng góp trên 40 % tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá nông sản. Trong đó mặt hàng quả tƣơi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng. Phát triển sản xuất CAQ không những đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc nói chung, của nhân dân Thủ đô nói riêng mà còn tạo ra nguồn hoa quả hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Theo các kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế trồng CAQ thì trồng CAQ mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút đƣợc lao động, góp phần giải quyết việc làm, góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển sả n xuất CAQ là một trong những phƣơng hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, của huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây và những năm tiếp theo để phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, nông nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái phục vụ cho nội thành, các khu đô thị, các khu công nghiệp và dịch vụ du lịch. Khuyến nông là đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân và các chủ trƣơng chính sách về nông - lâm nghiệp nhằm giúp cho nông dân nắm đƣợc chủ trƣơng chính sách về nông nghiệp đặc biệt là CAQ, những kiến thức về kỹ thuật, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trƣờng để nông dân có đủ khả năng giải quyết đƣợc các vấn đề của gia đình và cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Huyện Sóc Sơn là huyệ n có nhiề u tiềm năng phát triể n sản xuất CAQ, tuy nhiên thu nhập và hiệu quả kinh tế chƣa cao, bên cạnh đó còn có sự lạc hậ u và nhiề u vấn đề cần giải quyết. Vậy thực trạng khuyế n nông phát triể n sản xuất CAQ của huyện nhƣ thế nào? Vị trí, vai trò c ủa nó? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phả i xem xét cái gì đã đ ạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợc, cái gì mạnh, cái gì yếu từ đó có những giả i pháp để phát huy các thế mạnh và hạ n chế những mặt yế u, nhằ m làm cho phát triển CAQ huyệ n Sóc Sơn phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội” là m đề tài luận văn nhằm triển khai chiến lƣợc phát triển sản xuất CAQ, phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng.

pdf146 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này là đúng sự thật và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mội sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hƣớng dẫn luận văn PGS.TS. Đỗ Thị Bắc và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ nông dân các xã thuộc huyện Sóc Sơn trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn 5 1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát triển sản xuất cây ăn quả 14 1.1.3. Tình hình phát triển khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 18 1.1.4. Tình hình khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 19 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 1.2.1. chọn điểm nghiên cứu 25 1.2.2. Thu thập số liệu 26 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 35 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn 46 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 49 2.2. THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 52 2.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 52 2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn 58 2.2.3. Kết quả và hiệu quả khuyến nông trong phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 77 2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG KHÁC 85 2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 86 2.5. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 91 2.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN SÓC SƠN 94 2.6.1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc 94 2.6.2. Những tồn tại 94 2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 95 Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẮM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 96 3.1. Những định hƣớng, quan điểm, mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Sóc Sơn 96 3.2. Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 98 3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến nông 98 3.2.2. Đổi mới nội dung hoạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông, khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái 104 3.2.3. Phƣơng pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác tuyên truyền sản xuất cây ăn quả 105 3.2.4. Lịch gieo trồng và mức đầu tƣ sản xuất CAQ khuyến nông đƣa ra khuyến 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 cáo ngƣời dân huyện Sóc Sơn năm 2011 3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả 110 3.2.6. Khuyến nông sản xuất cây ăn qủa và kinh tế thị trƣờng, khuyến nông với công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 113 3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả 114 3.2.8. Vận dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 118 2. Kiến nghị 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nghĩa 1 PTNT Phát triển nông thôn 2 TT Trung tâm 3 ĐHNN Đại học Nông nghiệp 4 PT Phát thanh 5 TH Truyền hình 6 CP Chính phủ 7 KN Khuyến nông 8 CAQ Cây ăn quả 9 DTGT Diện tích gieo trồng 10 CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa 11 NLN Nông lâm nghiệp 12 CN Công nghiệp 13 KTCB Kiến thiết cơ bản 14 KD Kinh doanh 15 BVTV Bảo vệ thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả 16 1.2 Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả 17 1.3 Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả trên Thế giới 19 1.4 Diện tích, sản lƣợng một số loại cây ăn quả của Việt Nam 22 2.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn huyện Sóc Sơn 37 2.2 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Sóc Sơn năm 2006- 2008 40 2.3 Tình hình dân số và lao động huyện Sóc Sơn (2006-2008) 43 2.4 Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Sóc Sơn (06-08) 47 2.5 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số mô hình cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 2006-2008 53 2.6 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình vải 54 2.7 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình nhãn 55 2.8 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình bƣởi diễn 56 2.9 Các hoạt động khuyến nông trong sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 63 2.10 Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 71 2.11 Diện tích, cơ cấu cây ăn quả của huyện Sóc Sơn năm 2008 78 2.12 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn quả chính phát triển 2006- 2008 của huyện Sóc Sơn 80 2.13 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha một số cây ăn quả từng loại năm 2008 huyện Sóc Sơn 82 2.14 Hiệu quả kinh tế 1ha của một số cây ăn quả chính trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 84 2.15 Thu nhập từ các cây trồng xen trên 1 ha canh tác CAQ trong thời kỳ KTCB 87 2.16 Hiệu quả kinh tế của 1 ha mô hình CAQ thời kỳ kinh doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 89 2.17 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất 1 ha cây ăn quả 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 so với 1 ha một số cây trồng khác 2.18 Kết quả hàm sản xuất CD 92 3.1 Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2009-2011 102 3.2 Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2011 109 3.3 Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn quả chính năm 2009-2011 của huyện Sóc Sơn 111 3.4 Dự kiến định mức chi phí sản xuất CAQ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 21 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2006 47 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2007 47 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2008 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất không thể thiếu đƣợc của nền kinh tế quốc dân. Ở nƣớc ta hiện nay nông nghiệp đóng góp trên 40 % tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá nông sản. Trong đó mặt hàng quả tƣơi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng. Phát triển sản xuất CAQ không những đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc nói chung, của nhân dân Thủ đô nói riêng mà còn tạo ra nguồn hoa quả hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Theo các kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế trồng CAQ thì trồng CAQ mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút đƣợc lao động, góp phần giải quyết việc làm, góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển sản xuất CAQ là một trong những phƣơng hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, của huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây và những năm tiếp theo để phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, nông nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái phục vụ cho nội thành, các khu đô thị, các khu công nghiệp và dịch vụ du lịch. Khuyến nông là đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân và các chủ trƣơng chính sách về nông - lâm nghiệp nhằm giúp cho nông dân nắm đƣợc chủ trƣơng chính sách về nông nghiệp đặc biệt là CAQ, những kiến thức về kỹ thuật, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trƣờng để nông dân có đủ khả năng giải quyết đƣợc các vấn đề của gia đình và cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Huyện Sóc Sơn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất CAQ, tuy nhiên thu nhập và hiệu quả kinh tế chƣa cao, bên cạnh đó còn có sự lạc hậu và nhiều vấn đề cần giải quyết. Vậy thực trạng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ của huyện nhƣ thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem xét cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợc, cái gì mạnh, cái gì yếu từ đó có những giải pháp để phát huy các thế mạnh và hạn chế những mặt yếu, nhằm làm cho phát triển CAQ huyện Sóc Sơn phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn nhằm triển khai chiến lƣợc phát triển sản xuất CAQ, phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng khuyến nông về tình hình sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Từ đó đề ra giải pháp khuyến nông phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện giúp huyện thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề khuyến nông phát triển sản xuất CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 - Đánh giá thực trạng của khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Đề ra định hƣớng và một số giải pháp khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Là các vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ, các nông hộ, trang trại sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn, cộng đồng và các vùng nông thôn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Về thời gian: Từ năm 2006-2008. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ có cơ sở khoa học. Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn, có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 03 chƣơng chính: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động khuyến nông đối với phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Chƣơng 3: Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn 1.1.1.1. Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến nông a. Khái niệm về khuyến nông ở các nước Từ “Extension” đƣợc sử dụng đầu tiên ở nƣớc Anh năm 1866, có nghĩa là “mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với các từ “Agriculture” thành “Agricultural Extension” có nghĩa là “Mở rộng nông nghiệp - Triển khai nông nghiệp” và dịch gọn là “Khuyến nông”. Do vậy, “Khuyến nông” là một thuật ngữ có ý nghĩa rất rộng đƣợc tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích có quy mô khác nhau. [11] Nghĩa hẹp: Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngƣ, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phƣơng pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu đƣợc nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần. [11] Để giúp ngƣời nông dân thực hiện việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết giống cây, con, kỹ thuật chăm bón, nuôi dƣỡng, phòng trừ dịch bệnh, thu hoạch, bảo quản…Mặt khác cần phải mở các lớp tập huấn, xây dựng mô hình về các mặt trên ở các địa phƣơng khác nhau… Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, ngƣời nông dân không phải chỉ có yêu cầu nhƣ vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả nhƣ thế nào để họ có lời nhất. Cho nên, ở nhiều nơi, nhiều nuớc định nghĩa hẹp của Khuyến nông đã đƣợc thay thế bằng một nghĩa rộng. Nghĩa rộng: Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hƣớng dẫn cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nƣớc, giúp ngƣời nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội nhƣ thế nào cho ngày càng tốt hơn. [11] Ngƣời Pháp trƣớc kia hiểu Khuyến nông theo hẹp là “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng đã chuyển sang theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”. Ngƣời Anh đã từ lâu hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp” (Agricultural Extension). [11] Mauder 1973 đã định nghĩa khuyến nông nhƣ “một dịch vụ hoặc hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phƣơng pháp canh tác và kĩ thuật cải tiến. tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”. [11] B.E. Swanson và J.B. Claar định nghĩa Khuyến nông là “một phƣơng pháp động” nhận thông tin có lợi tới ngƣời nông dân và giúp họ thu đƣợc những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”. [11] Chu-Yuan-Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là “một hoạt động có tính cách giáo giục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”. [11] Ở Indonesia quan niệm khuyến nông là “giúp nông dân có đƣợc tay nghề và kiến thức tốt hơn nữa những nhận thức đúng đắn để hƣớng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp ngƣời nông dân tự lo cho bản thân minh để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”. [11] b. Định nghĩa và triết lý về khuyến nông Việt Nam * Định nghĩa tổng quát và định nghĩa chung về khuyến nông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Khuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới. Theo Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO - Food and Agriculture Organization) đã đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông của Việt Nam có thể định nghĩa về Khuyến nông: Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trƣờng, để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Nhƣ vậy, Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đƣờng cho nông dân. Khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo kéo dài… cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không đƣợc áp đặt, mệnh lệnh. Nó là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân. - Nghĩa rộng: Khuyến nông, hiểu theo nghĩa rộng: Là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông nghiệp và nông thôn. [11] - Nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tƣợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc
Tài liệu liên quan