1. Lý do chọn đề tài Thiên tai là thuộc tính của tự nhiên và nó có từ ngàn đời nay, con người không thể ngăn chặn thiên tai không xảy ra mà chỉ có thể chủ động trong việc phòng, tránh thiên tai từ đó hạn chế các tác hại vô cùng nghiêm trọng do thiên tai mang lại.Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm gia tăng thiên tai cả về cường độ và phạm vi ảnh hưởng. Ở nước ta, chưa bao giờ người dân phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai bất thường như những năm gần đây. Nhiều cơn bão có diễn biến bất thường; các đợt lũ lụt gây ngập úng, sạt lở; đặc biệt mưa lớn kéo dài gây lũ quét và sạt lở đất ở miền núi…gây thiệt hại lớn về người và tài sản.Theo thống kê năm 2018, cả nước ta có 13 cơn bão và áp thấp nhiệt đới; 212 trận dông, lốc, sét; 14 trận lũ quét, sạt lở đất; 9 đợt gió mạnh trên biển; xuất hiện 4 đợt rét đậm rét hại; 11 đợt nắng nóng; 23 đợt không khí lạnh và 30 đợt mưa lớn trên diện rộng …Thiên tai đã gây ra thiệt hại ước đạt 20.000 tỷ đồng, làm 218 người chết và mất tích. Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng năng nề nhất của biến đổi khí hậu (theo báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 13/2/2019).Trước những diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và thiên tai bất thường, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra nhiều chủ trương, chính sách ứng phó với BĐKH, phòng tránh và giảm nhẹ rủ ro thiên tai trong đó có chính sách “tăng cường về giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai”. Tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ động PTTT và ứng phó với BĐKH là cách tốt nhất để hạn chế thiết hại do thiên tai gây ra và đối tượng tuyên truyền, giáo dục tốt nhất là học sinh THPT đây là lực lượng chủ lực và là nhân tố cơ bản để lan tỏa xã hội, những hành động của các em có tính động viên, khích lệ lớn đối với gia đình và xã hội và do đó có tác động tới việc thay đổi hành vi cách ứng xử của mọi người trước vấn đề PTTT và ứng phó với BĐKH.Mặt khác dạy học tích hợp trong giáo dục phổ thông là vấn đề không mới nhưng luôn được đặt ra trong các lần thay đổi chương trình giáo dục gần đây.
143 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai qua thực tế dạy học Địa lí 12 - THPT ở tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM THỊ THANH
TÍCH HỢP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI QUA THỰC TẾ DẠY HỌC
ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
PHẠM THỊ THANH
TÍCH HỢP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI QUA THỰC TẾ DẠY HỌC
ĐỊA LÍ 12 - THPT Ở TỈNH HÀ GIANG
Ngành: LL và PP dạy học Địa lí
Mã số: 8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN
THÁI NGUYÊN - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học trong đề tài là kết quả nghiên
cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong công trình này là trung
thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố
trước đó. Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Phạm Thị Thanh
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Địa lí, Phòng Đào tạo trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ em
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Phương Liên đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo và các em học sinh
ở các trường thực nghiệm đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm
sư phạm.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2020
Tác giả
Phạm Thị Thanh
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ ix
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 7
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ................................................................... 7
6. Đóng góp của đề tài ................................................................................................ 10
7. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................. 11
NỘI DUNG ................................................................................................................ 12
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI ........................... 12
1.1. Một số vấn đề về dạy họcvà dạy học tích hợp ..................................................... 12
1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học ...................................................................... 12
1.1.2. Các phương hướng đổi mới phương pháp dạy học .......................................... 12
1.1.3. Khái niệm dạy học tích hợp .............................................................................. 15
1.1.4. Mục tiêu dạy học tích hợp ................................................................................ 15
1.1.5. Các quan điểm dạy học tích hợp trong dạy học ................................................ 16
1.1.6. Vai trò và ý nghĩa của tích hợp trong dạy học Địa lí ........................................ 19
1.2. Một số vấn đề về ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai ........... 23
1.2.1. Biến đổi khí hậu, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp ......................................... 23
1.2.2. Thiên tai, các loại thiên tai, hậu quả, giải pháp ................................................ 26
1.2.3. Mối quan hệ giữa ứng phó với BĐKH và PTTT .............................................. 32
iii
1.2.4. Sự cần thiết giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai
trong trường học ......................................................................................................... 33
1.2.5. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên
tai ................................................................................................................................ 36
1.3. Biến đổi khí hậu và thiên tai ở tỉnh Hà Giang ..................................................... 38
1.4. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12- THPT ............ 39
1.4.1. Về mặt tâm lí..................................................................................................... 39
1.4.2. Về mặt thể chất ................................................................................................. 40
1.4.3.Về mặt trí tuệ ..................................................................................................... 40
1.4.4. Hoạt động học tập ............................................................................................. 40
1.5. Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Địa lí 12 - THPT .................................. 41
1.5.1. Đặc điểm chương trình ..................................................................................... 41
1.5.2. Đặc điểm sách giáo khoa .................................................................................. 41
1.6. Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng
tránh thiên tai trong môn Địa lí tại tỉnh Hà Giang ...................................................... 41
1.6.1. Về phía giáo viên .............................................................................................. 42
1.6.2. Đối với học sinh ................................................................................................ 44
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 45
Chương 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG
PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI TRONG
DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ............................................................................................... 46
2.1. Khả năng giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai trong
dạy học địa lí 12 .......................................................................................................... 46
2.2. Các nguyên tắc tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu và phòng tránh
thiên tai trong dạy học Địa lí ...................................................................................... 50
2.2.1. Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa ................................................... 50
2.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ................................................................... 51
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................................... 51
2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 51
2.2.5. Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm ......................................................... 52
iv
2.3. Quy trình tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH và PTTT trong dạy học Địa
lí 12 ............................................................................................................................. 52
2.4. Các phương pháp dạy học giáo dục ứng phó BĐKH và PTTT ........................... 56
2.4.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở ........................................................................ 56
2.4.2. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan ............................................ 57
2.4.3. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ........................................................... 58
2.4.4. Phương pháp khảo sát điều tra .......................................................................... 60
2.4.5. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục ................................ 61
2.4.6. Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải quyết vấn đề cộng đồng .......... 61
2.4.7. Phương pháp dạy học theo dự án ...................................................................... 62
2.4.8. Phương pháp nghiên cứu trường hợp ............................................................... 64
2.4.9. Phương pháp WebQuest -“Khám phá trên mạng”............................................ 65
2.5. Xây dựng một số kế hoạch dạy học giáo dục ứng phó BĐKH và PTTT trong
chương trình Địa lí 12. ................................................................................................ 67
2.5.1. Kế hoạch dạy học “Bài 15:Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai” ...... 67
2.5.2. Kế hoạch dạy học bài 32: “Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền
núi Bắc Bộ” ................................................................................................................. 83
2.5.3. Kế hoạch dạy học bài 44,45: “Tìm hiểu địa lí tỉnh thành phố” ........................ 83
2.6. Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng
tránh thiên tai của học sinh ......................................................................................... 83
2.6.1. Nội dung kiểm tra đánh giá .............................................................................. 83
2.6.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá ............................................................................ 85
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 86
Chương 3: THỰC NGHỆM SƯ PHẠM ................................................................. 87
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................... 87
3.2. Nguyên tắc thực nghiệm ...................................................................................... 87
3.3. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................... 87
3.3.1. Chuẩn bị thực nghiệm ....................................................................................... 87
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................ 89
3.3.3. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 90
v
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................................. 90
3.4.1. Phân tích định lượng ......................................................................................... 90
3.4.2. Phân tích định tính ............................................................................................ 96
3.4.3. Kết luận chung .................................................................................................. 96
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 97
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 98
1. Kết luận ................................................................................................................... 98
2. Khuyến nghị ............................................................................................................ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 100
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................... 102
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa
BĐKH Biến đổi khí hậu
DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ
ĐC Đối chứng
HS Học sinh
IPCC Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về biến đổi khí hậu
PTTT Phòng tránh thiên tai
MT Môi trường
THPT Trung học phổ thông
TN Thực nghiệm
TDMNBB Trung du và miền núi Bắc Bộ
GV Giáo viên
SGK Sách giáo khoa
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh dạy học tích hợp với dạy học đơn môn ......................................... 20
Bảng 2.1. Khả năng tích hợp giáo dục ứng phó BĐKH và PTTT qua các bài Địa
lí 12 ............................................................................................................ 46
Bảng 2.2. Ví dụ về xây dựng công cụ đánh giá trong dạy học tích hợp ..................... 55
Bảng 2.3. công cụ đánh giá bài Bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai ............ 71
Bảng 2.4. bảng đánh giá theo cấp độ tư duy của học sinh .......................................... 83
Bảng 3.1. Danh sách các lớp tham gia thực nghiệm ................................................... 88
Bảng 3.2. Danh mục các bài thực nghiệm .................................................................. 89
Bảng 3.3. Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm ............................................. 89
Bảng 3.4. Phân phối điểm lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 1 ....................................... 91
Bảng 3.5.Tỉ lệ xếp loại kết quả điểm lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 1 ...................... 91
Bảng 3.6: Phân phối điểm của lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 2 ............................... 92
Bảng 3.7.Tỉ lệ xếp loại kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 2 .................................. 92
Bảng 3.8: Phân phối điểm điểm lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 3 .............................. 93
Bảng 3.9.Tỉ lệ xếp loại kết quả điểm lớp TN và ĐC bài kiểm tra số 3 ...................... 93
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra ở các lớp
thực nghiệm và đối chứng ......................................................................... 94
Bảng 3.11. Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn giữa lớp TN và ĐC ............ 95
viii