Sâu hại luôn là mối đe doạ của nền sản xuất nông nghiệp. Trong điều kiện nóng nm của Việt Nam, mối nguy hại này càng nặng nề hơn. Để phòng trừ sâu hại, bảo vệ năng suất cây trồng, trước đây nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học. Việc lạm dụng thuốc hóa học đã gây ra nhiều mối nguy hại cho cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
67 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU TUYẾN TRÙNG KÝ SINH SÂU HẠI VÀ QUY
TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TUYẾN TRÙNG KÝ
SINH SÂU HẠI
Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Sinh viên thực hiện : LƯU VĂN THUYẾT
MSSV: 207111057 Lớp: 08CSH1
TP. Hồ Chí Minh, 2011
i
LỜI CAM ðOAN
Em tên là: Lưu Văn Thuyết là sinh viên của trường ñại học kỹ thuật
công nghệ TP. HCM. Em xin cam ñoan bài khoá luận của Em với ñề tài “tìm
hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng
ký sinh sâu hại”. Hoàn toàn ñược thực hiện dựa trên năng lực của Em. Tuyệt
ñối không sao chép tài liệu của người khác, nội dung và số liệu trong bài của
Em là trung thực với những mục có nguồn gốc từ tài liệu tham khảo ñược
trích dẫn rõ ràng cả tên tác giả và ñề tài nghiên cứu. Nếu bài khoá luận của
Em có gì gian dối em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Người thực hiện
Lưu Văn Thuyết
ii
MỤC LỤC
Danh mục các bảng viết tắt ............................................................................... v
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục hình ảnh ......................................................................................... vii
Lời nói ñầu ........................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC
1.1. Vị trí của biện pháp sinh học trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng .. 2
1.1.1. Biện pháp hoá học giữ vị trí quan trọng trong BVTV từ những
năm ñầu thế của thế kỷ XX ...................................................................... 2
1.1.2. Hạn chế của thuốc hoá học và vai trò của biện pháp sinh học trong
BVTV vào thập kỷ 80 – 90 thế kỷ XX ..................................................... 3
1.2. ðấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của công nghệ sinh
học trong BVTV ................................................................................................ 4
1.1.2. Khái niệm về ñấu tranh sinh học .................................................... 4
1.2.2. Cơ sở khoa học của ñấu tranh sinh học trong bảo vệ thực vật ....... 4
1.2.3. Các nhóm vi sinh vật có ích trong ðTSH ...................................... 5
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ðẤU
TRANH SINH HỌC
2.1. Các hướng chính của ñấu tranh sinh học ................................................... 6
2.1.1. Nâng cao khả năng hoạt ñộng của các sinh vật có ích ngoài tự
nhiên bao gồm .......................................................................................... 6
2.2.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học và các vũ khí sinh học
khác ñể ứng dụng trong phòng trừ các vi sinh vật gây hại bao gồm ........ 6
2.3. Nhóm chế phẩm ứng dụng cho phòng trừ sâu bệnh tại Việt Nam ............. 7
CHƯƠNG 3: SINH HỌC CỦA TUYẾN TRÙNG
3.1. Giới thiệu về tuyến trùng kí sinh côn trùng ............................................. 11
iii
3.1.1.khái niệm ....................................................................................... 11
3.1.2. Phân loại ....................................................................................... 11
3.1.3. Phổ ký chủ .................................................................................... 12
3.2. Cơ chế xâm nhập, ký sinh và gây bệnh của tuyến trùng EPN ................. 13
3.2.1. ðặc tính sinh học của tuyến trùng EPN ....................................... 13
3.2.2. Sự xâm nhập vào côn trùng vật chủ của tuyên trùng ................... 18
3.2.3. Thời gian sinh trưởng và phát triển của tuyến trùng .................... 19
3.3. Quan hệ tương tác giữa tuyến trùng và vi khuẩn cộng sinh .................... 20
3.3.1.Vai trò của tuyến trùng trong tổ hợp ............................................. 20
3.3.2.Vai trò của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp ................................ 22
3.3.3. Vai trò của tổ hợp chống lại hệ thống bảo vệ của côn trùng ........ 22
3.3.4. Cơ chế chống lại các vi sinh vật gây bệnh khác ........................... 25
3.4. Sự di chuyển của tuyến trùng EPN .......................................................... 26
3.5. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong côn trùng vật chủ ........ 26
3.5.1. Khả năng sinh sản của một chủng EPN trong BSL...................... 27
3.5.2. Tương quan giữa số lượng nhiễm và sản lượng IJs ..................... 28
3.5.3. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại ............. 29
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ NHÂN NUÔI TUYẾN TRÙNG
4.1. Lựa chọn công nghệ thích hợp ................................................................ 31
4.2. Công nghệ nhân nuôi in vivo ................................................................... 33
4.2.1. Xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL .................................. 34
4.2.2. Thu hoạch tuyến trùng IJs ............................................................ 35
4.2.3. Chuẩn bị cho bảo quản ................................................................. 37
4.3. Công nghệ nhân nuôi in vitro ................................................................... 37
4.3.1. Phân lập VKCS ............................................................................. 38
4.3.2. Chuẩn bị môi trường nhân nuôi tổ hợp tuyến trùng ..................... 39
4.3.3. Chuẩn bị dụng cụ nhân nuôi ......................................................... 40
iv
4.3.4. Gây nhiễm vi khuẩn ...................................................................... 40
4.3.5. Gây nhiễm tuyến trùng và nhân giống tổ hợp(monoxenic) ......... 41
4.3.6. Thu hoạch IJs ................................................................................ 42
4.3.7. Xử lý sự cố .................................................................................... 42
4.3.8. Bảo quản IJs .................................................................................. 44
CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG
EPN
5.1. Cơ sở ñánh giá hiệu lực gây chết của các chủng EPN ............................. 46
5.2. Hiệu lực gây chết của một số chủng EPN trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm ............................................................................................................. 47
5.2.1. Hiệu lực gây chết sâu hại của chủng S_TK10.............................. 47
5.2.2. Hiệu lực phòng trừ sâu của S-TX1 ............................................... 50
5.2.3. Hiệu lực gây chết của chủng H-MP11 ......................................... 51
5.2.4. Hiệu lực gây chết của chủng H-NT3 ............................................ 53
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
6.1. Kết luận .................................................................................................... 57
6.2. ðề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 58
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
ðTSH: ðấu tranh sinh học
VKCS: Vi khuẩn cộng sinh
EPN: Entomopathogenic Nematodes
BSL: Galleria Mellonella
IJs: Infective juveniles
H: Heterorhabdititis
S: Steinernema
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng và phát triển của 4 chủng EPN
Bảng 3.2: Danh sách các loài vi khuẩn cộng sinh với EPN
Bảng 5.1: Hiệu lực gây chết sâu khoang của chủng S-TK10
Bảng 5.2: Hiệu lực gây chết sâu xanh bướm trắng của chủng S-TK10
Bảng 5.3: Hiệu lực gây chết bọ hung ñen của chủng S-TK10
Bảng 5.4: Hiệu lực gây chết sâu xanh của chủng S-TX1
Bảng 5.5: Hiệu lực gây chết sâu xanh của H-MP11
Bảng 5.6: Hiệu lực diệt sâu xanh da láng của H-MP11
Bảng 5.7: Hiệu lực gây chết sâu keo da láng ở chủng H-NT3
Bảng 5.8: Hiệu lực gây nhiễm sâu xám của chủng H-NT3
Bảng 5.9: Hiệu lực gây chết bọ hung ñen của chủng H-TN3
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Tuyến trùng EPN
Hình 3.2: Chu trình xâm nhập và phát triển của EPN
Hình 4.1: Ấu trùng BSL
Hình 4.2: Nhân nuôi EPN trong bình tam giác
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 1
LỜI MỞ ðẦU
Sâu hại luôn là mối ñe doạ của nền sản xuất nông nghiệp. Trong ñiều
kiện nóng ẩm của Việt Nam, mối nguy hại này càng nặng nề hơn. ðể phòng
trừ sâu hại, bảo vệ năng suất cây trồng, trước ñây nông dân chủ yếu dựa vào
biện pháp hóa học. Việc lạm dụng thuốc hóa học ñã gây ra nhiều mối nguy
hại cho cho môi trường và sức khỏe của cộng ñồng. Cân bằng sinh thái bị phá
vỡ, sâu hại ngày càng kháng lại thuốc, môi trường ñất và nước ô nhiễm nặng
nề nhưng ñáng lo ngại hơn là vấn ñề tồn lưu thuốc trong sản phẩm nông
nghiệp và ñộng vật ăn chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ con
người. Trước yêu cầu bức thiết ñó các nhà khoa học ñã không ngừng nghiên
cứu tìm kiếm một phương pháp phòng trừ hiệu quả mà không gây nguy hại
cho môi trường và sức khoẻ con người. Chính vì vậy mà phương pháp bảo vệ
thực vật bằng biện pháp sinh học ñã ra ñời.
Trong số các tác nhân sinh học dùng trong ñấu tranh sinh học thì tuyến
trùng ñược ñánh giá cao vì phổ ký chủ rộng, có thể sử dụng phòng trừ nhiều
loài sâu hại. Nhiều nghiên cứu về tuyến trùng ñã ñược tiến hành ở Việt Nam,
quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng cũng ñược thử nghiệm. Chế phẩm
tuyến trùng có thể hoạt ñộng tốt trên ñồng ruộng ñể phòng trừ sâu hại. Xuất
phát từ thực tiễn trên, sinh viên tiến hành “tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu
hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại” nhằm
ứng dụng công nghệ sinh học ñể mở rộng chế phẩm này trong sản xuất, bảo
vệ cây trồng.
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC
1.1. Vị trí của biện pháp sinh học trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây
trồng
1.1.1. Biện pháp hoá học giữ vị trí quan trọng trong BVTV từ những
năm ñầu thế của thế kỷ XX
Những năm ñầu của thế kỷ XX, ngành hoá học trong bảo vệ thực vật ñã
phát triển với tốc ñộ nhanh, nhất là sau ñại chiến thế giới lần thứ hai, toàn thế
giới ñã sản xuất ra hơn 15 triệu tấn thuốc hoá học ñể phun trên diện tích hơn 4
tỷ ha cây trồng nông – lâm nghiệp. Thực tế cho thấy, trên ñồng ruộng việc sử
dụng hoá chất (BVTV) ñã giảm hẳn số lượng sâu hại và năng suất, sản lượng
nông nghiệp tăng lên xấp xỉ hai lần. Kết quả này cho thấy chỉ cần có thuốc
hoá học, con người có thể giải quyết ñược vấn ñề phòng trừ sâu, bệnh hại cây
trồng và thời gian ñó biện pháp hoá học giữ vị trí khá quan trọng, gần như là
ñộc tôn trong phòng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng.
Từ giữa những năm 1950 trở ñi, việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu hoá
học ñã không ngừng ñược tăng nhanh và phát triển rộng trên mọi ñối tượng
cây trồng, ở khắp nơi trên thế giới với số lượng ngày càng lớn. Vì vậy, việc sử
dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu, bệnh hại ở nhiều nước ñã trở nên lạm
dụng, có khi còn quá tuỳ tiện, rất nhiều nơi chỉ trong một vụ họ ñã phun 10 –
12 lần, thậm chí có khi 20 – 24 lần. Sau nhiều năm sử dụng ñơn thuần hoá
chất (BVTV) năng suất cây trồng không thể tăng lên ñược nữa mà bị chững
lại và kết quả ngược lại là sâu hại, bênh hại có chiều hướng gia tăng bởi vì
chúng ñã quen dần với thuốc hoá học, thực tế là sâu, bệnh hại cây trồng phát
sinh, phát triển ngày một nhiều hơn. chúng ñã phá hai cây trồng nhanh hơn và
gây thiệt hại ñáng kể, có vài loài sâu hại trước ñây chỉ là thứ yếu thì nay lại
thành chủ yếu là do chúng ñã phát sinh với số lượng lớn, rộng khắp với toàn
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 3
diện tích trồng trọt và phá hại rất mạnh. ðiều ñã gây ra những tổn thất và làm
mùa màng thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất và phẩm
chất của nông sản.( Trích dẫn theo Phạm Thị Thuỳ, 2010)
1.1.2. Hạn chế của thuốc hoá học và vai trò của biện pháp sinh học
trong BVTV vào thập kỷ 80 – 90 thế kỷ XX
Do phun thuốc trừ sâu ñinh kỳ với liều nồng ñộ cao nên môi trường sinh
thái chung bị ô nhiễm trầm trọng, các nông sản phẩm bị nhiễm ñộc và ít nhiều
cũng ñể lại dư lượng hoá chất trong nông sản thực phẩm.
ðiều tra trên các cây trồng nông - ngư nghiệp, các nhà khoa học ñã phát
hiện thấy trên 500 loài sâu, nhện hại mang tính kháng thuốc, các quần thể con
trùng kí sinh, thiên ñịch có ích như các loài ăn thịt và bắt mồi tự nhiên ñã bị
giảm hẳn số lượng. Ong bướm thụ phấn hoa ñã bị tiêu diệt khá nhiều, ñiều
này ñã gây ảnh hưởng lớn ñến năng suất cây trồng, ñặt biệt là các loài con
trùng thụ phấn chéo, các loài giun và côn trùng trong lớp ñất cũng ngày một ít
ñi rõ rệt, các loài chim thú ăn sâu cũng dần dần biến mất, có khi bị cạn kiệt.
Chính vì vậy, vai trò của các biện pháp sinh học trong ñấu tranh sinh học
ñã ñược các nhà khoa học trong những năm 80 – 90 của thế kỷ XX ñánh giá
cao khi mà biện pháp hoa học ñã bộc lộ những hạn chế chính như sau :
- Thuốc hoá học ñã tác ñộng lên hệ côn trùng ký sinh và ăn thịt manh
hơn nhiều so với ñối tượng sâu hại cần phòng trừ.
- Thuốc tích tụ trong các cơ thể ñộng vật, thực vật thông qua chuỗi mắt
xích thức ăn, thuốc còn ñọng lại cả trên ñất, nước mà cá, tôm ñã ăn phải con
người lại ăn cả những loài cá, tôm trên.
Liều lượng thuốc trừ sâu cứ tăng dần nên dẫn ñến môi trường sinh thái
ảnh hưởng, sức khoẻ con người bị giảm sút.
- Việc sử dụng liên tục một loại thuốc ñã gây cho những cá thể bị biến
ñổi khả năng chụi ñựng cao với thuốc trừ sâu làm cho sâu hai nhờn thuốc.
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 4
1.2. ðấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của công nghệ
sinh học trong BVTV
1.2.1. Khái niệm về ñấu tranh sinh học
Theo tài liệu của Hoàng ðức Nhuận thì có rất nhiều ñịnh nghĩa về ñấu
tranh sinh học, nhưng ñịnh nghĩa ñơn giản và dễ hiểu hơn cả là :« ñấu tranh
sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc các sản phẩm của chúng nhằm
ngăn chặn, hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật hai gây ra ».
Sử dụng biện pháp (ðTSH) là vận dụng sự hài hoà những nguyên tắc và
biện pháp sinh học phòng trừ sâu, bệnh hại. Trong bảo vệ thực vật nếu biết
ứng dụng ðTSH thì hiệu quả phòng trừ cao và hiệu quả ñược diễn ra liên tục
trong thời gian dài, các nhà khoa học thường coi ñấu tranh sinh học là sinh
thái học ứng dụng.
1.2.2. Cơ sở khoa học của ñấu tranh sinh học trong bảo vệ thực vật
- Tạo ra mối quan hệ mới không thuận lợi cho ñối tượng gây hại trên cơ
sở vận dụng sáng tạo, nghĩa là ñưa vào môi trường sống của sâu hại một một
yếu tố sinh học mới là kẻ thù tự nhiên ñể phá vỡ ñiều kiện không thuận lợi
cho sự phát triển của quần thể sâu hại. Yếu tố sinh học mới ñó là các loài ăn
thịt, bắt mồi hay ký sinh ong, ruồi và các vi sinh vật gây bệnh con trùng như
Bt, Virus. Vi nấm…
- Tạo nên hiện tượng nhiều ký sinh cả trong ñiều kiện tự nhiên cũng như
trong nghiên cứu thí nghiệm, dựa trên cơ sở côn trùng gây hại thường có các
loài sinh vật có ích ký sinh. Bình thường thì chỉ có một loài ký sinh nhung
trong thực tế cũng có những loài côn trùng có từ 2 loài ký sinh trở lên, hiện
tượng này ñược các nhà khoa học gọi nhiều ký sinh. ðiều này dẫn tới sự cạnh
tranh thưc ăn trực tiếp giữa các loài ký sinh, ví dụ như ong Opius sp ký sinh
lên ruồi ñục quả trong cùng thời gian dẫn ñến sự cạnh tranh quyết liệt. Theo
(Howard, năm 1911), việc nghiên cứu tác ñộng của hiện tượng nhiều ký sinh
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 5
ñể tiêu diệt sâu Róm ñã dẫn ñến nhiều lý thuyết tuần tự trong ñấu trong sinh
học nghĩa là tạo cho mỗi loài ký sinh tác ñộng vào một giai ñoạn phát triển
của sâu hại. Hiện nay, hiện tượng nhiều ký sinh tác ñộng có hiêu quả cũng ñủ
kìm chế khă năng phát triển của sâu hại.
- Vai trò của ký sinh và bắt mồi, ăn thịt trong ñấu tranh sinh học: Tuỳ
ñiều kiện cụ thể, người ta thường căn cứ vào quan hệ ñặc thù giữa sâu hại với
kẻ thù tự nhiên mà quyết ñịnh sử dụng loài ký sinh hoặc loài bắt mồi ăn thịt
ñể phòng trừ trên cơ sở công nghệ sinh học.
1.2.3. Các nhóm vi sinh vật có ích trong ðTSH
- Nhóm bắt mồi ăn thịt như bọ rùa, bọ mắt vàng, kiến vàng, bọ ñuôi
kìm,...
- Nhóm côn trùng và nhện ký sinh: ong mắt ñỏ, ong ký sinh…
- Nhóm vi sinh vật bao gồm vi khuẩn Bt, Virus (NPV, GV, CPV,...)vì
nấm Beauveria, Metarhizum, Nomuraea,tuyến trùng…
Ở mỗi nhóm sinh vật có ích ñều phát huy vai trò và tác dụng to lớn trong
ñấu tranh sinh học, ñặc biệt là trong việc phòng trừ các loài thiên ñịch hại
nguy hiểm trên các cây trồng nôn, lâm nghiệp. (Trích dẫn theo Phạm Thị
Thuỳ, 2010)
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 6
CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ðẤU
TRANH SINH HỌC
2.1. Các hướng chính của ñấu tranh sinh học:
Theo Phạm Thị Thùy (2010, biện pháp ñấu tranh sinh học có những
hướng chính sau):
2.1.1. Nâng cao khả năng hoạt ñộng của các sinh vật có ích ngoài tự nhiên
bao gồm
- Xác ñịnh thành phần và hiêu quả các loài côn trùng ký sinh, ăn thịt có
ích và các tác nhân gây bệnh trên cơ thể sinh vật có hại sẵn ngoài tự nhiên,
nhằm mục ñích duy trì sự xuất hiện của chúng trên ñồng ruộng ñể làm giảm
một phần hoặc tiến tới giảm hẳn sự phát triển của thuốc trừ sâu.
- Xây dựng cơ cấu cây trồng thích hợp ñể tạo ra nguồn thức ăn có cơ chế
không thích hợp với loài sâu, bệnh hại như gieo trồng các loại cây có khả
năng chuyển gen ñộc, các cây có khả năng miễn dịch, các giống mới có khả
năng kháng ñược sâu hại…
- Xác lập các biện pháp canh tác thích hợp ñể nâng cao hoạt tính của các
sinh vật có ích.
- Sử dụng các loài thuốc trừ sâu hoá học có ảnh hưởng thấp ñối với các
quần thể côn trùng ký sinh, ăn thịt và bắt mồi, cũng như không ảnh hưởng tới
môi trường sống cộng ñồng.
2.2.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học và các vũ khí sinh học
khác ñể ứng dụng trong phòng trừ các vi sinh vật gây hại bao gồm
- Sản xuất và sử dụng rộng rãi các loài thuốc trừ sâu vi sinh vật: vi
khuẩn, virus, vi nấm và các thuốc kháng sinh.
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 7
- Sử dụng các chất có hoạt tính sinh học như các pheromon sinh dục, các
hormon sinh trưởng, các chất dẫn dụ ăn uống, các chất gây ngán và các chất
xua ñuổi côn trùng…
- Sản xuất trên quy mô công nghiệp ñể phóng thả các côn trùng và nhện
ký sinh – ăn thịt có ích trên ñồng ruộng nhằm hạn chế ñược quần thể sâu hại.
- Phóng thả các côn trùng có hại ñược gây vô sinh nhằm tạo ra sự cạnh
tranh sinh dục với quần thể sâu hại ngoài tự nhiên.
- Sử dụng côn trùng, tuyến trùng và các tác nhân gây bệnh chuyển tính
hẹp ñã qua kiểm dịch ñể diệt trừ các loài cỏ cây hại cho cây trồng.
Trong hai hướng trên, hiện nay các nhà khoa học ñặc biệc chú ý ñến
hướng thứ hai, bởi hướng này hầu hết phải dựa trên nền tảng của công nghệ
sinh học mới có thể phát triển sản xuất ra các loại thuốc trừ sâu sinh học ñạt
chất lượng cao, mang tính ổn ñịnh ñể sử dụng rộng rãi trong phòng trử dịch
hại cây nông, lâm nghiệp.
ðến nay, trên thế giới ñã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về
CNSH trong bảo vệ thực vật, nhiều nước ñã thu ñược những kết quả tốt trong
quá trình triển khai ứng dụng các chế phẩm sinh học phòng trừ sâu hại, ,bệnh
hại.. cỏ dại và chuột hai bảo vệ cây trồng.
2.3. Nhóm chế phẩm sinh học ứng dụng cho phòng trừ sâu bệnh tại Việt
Nam
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, trong danh mục các loại thuốc BVTV
có nguồn gốc sinh học, từ năm 2000 chỉ có 2 sản phẩm trừ sâu sinh học ñược
công nhận cho ñăng ký. ðến năm 2005 ñã có 57 sản phẩm các lọai, ñến 6
tháng ñầu năm 2007 có 193 sản phẩm ñược cấp giấy phép ñăng ký. Nâng tổng
số có 479 sản phẩm sinh học ñược phép lưu hành, trong ñó có 300 lọai thuốc
trừ sâu và 98 sản phẩm thuốc trừ bệnh. Các sản phẩm này ñã góp phần không
nhỏ vào công tác phòng trừ dịch hại, góp phần thay thế và hạn chế dần nguy
Khoá luận tốt nghiệp
SVTH: Lưu Văn Thuyết 8
cơ ñộc hại do sử d