Luận văn Tính toán thiết kế, lập qui trình lắp ráp và thử nghiệm cần trục gầu ngoạm chuyên dùng có truyền động điện - Thuỷ lực, sức nâng q = 17 (tf)

Dự án nhà máy xi măng Hạ Long do Tổng Công ty Sông Đà làm chủ đầu tư theo Quyết định số 624/QĐ-TTg ngày 05/08/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 16/07/2003 Thủ tướng Chính phủ đã có công văn số 948/CP-CN chuyển đổi chủ đầu tư Dự án xi măng Hạ Long từ Tổng Công ty Sông Đà sang Công ty CP xi măng Hạ Long. Hai cơ sở: • Trụ sở chính đặt tại xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh • Trạm nghiền phía Nam tại KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: • Sản xuất và kinh doanh xi măng • Khai thác nguyên, nhiên vật liệu và các phụ gia phục vụ cho sản xuất xi măng • Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thành phẩm xi măng và các vật tư máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xi măng Vốn điều lệ: 600 tỷ đồng gồm 4 cổ đông sáng lập: 1. Tổng Công ty Sông Đà: tỷ lệ góp vốn 53,17% tương đương 319,02 tỷ đồng 2. Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: tỷ lệ góp vốn 30% tương đương 180 tỷ đồng 3. Công ty Tài chính Dầu khí: tỷ lệ góp vốn 10% tương đương 60 tỷ đồng 4. Công ty CP Đầu tư Phát triển Đô thị và KCN Sông Đà: tỷ lệ góp vốn 6,83% tương đương 40,98 tỷ Tổng mức đầu tư là 5.218,69 tỷ đồng Công suất thiết kế: 5.500 tấn clinker/ngày tương đương 2,07 triệu tấn xi măng PC40/năm. Trong đó: • Nhà máy chính sản xuất 0,85 triệu tấn xi măng/năm với mức đầu tư 4.157,19 tỷ đồng. Dự kiến Qúy I/2008 đi vào sản xuất. • Trạm nghiền phía Nam nhận clinker từ Nhà máy chính để sản xuất 1,22 triệu tấn/năm với mức đầu tư 1.061,5 tỷ đồng. Dự kiến Quý IV/2007 đi vào hoạt động. • Công suất năm thứ nhất là 70%, năm thứ 2 là 90% và từ năm thứ 3 trở đi đạt 100%. Cơ cấu nguồn vốn: • Vốn góp của cổ đông: 600 tỷ • Vay Quỹ hỗ trợ phát triển: 1.026tỷ • Vay các NHTM trong nước: 945 tỷ • Vay NH nước ngoài: 2.598 tỷ

doc108 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tính toán thiết kế, lập qui trình lắp ráp và thử nghiệm cần trục gầu ngoạm chuyên dùng có truyền động điện - Thuỷ lực, sức nâng q = 17 (tf), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaàn I GIÔÙI THIEÄU CHUNG VEÀ COÂNG TY VAØ CAÀN TRUÏC THIEÁT KEÁ Chöông 1: Giôùi thieäu veà coâng ty coå phaàn xi maêng Haï Long (Traïm nghieàn xi maêng phía nam) 1.1. Coâng ty coå phaàn xi maêng Haï Long 1.1.1. Khaùi quaùt chung : Dự án nhà máy xi măng Hạ Long do Tổng Công ty Sông Đà làm chủ đầu tư theo Quyết định số 624/QĐ-TTg ngày 05/08/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 16/07/2003 Thủ tướng Chính phủ đã có công văn số 948/CP-CN chuyển đổi chủ đầu tư Dự án xi măng Hạ Long từ Tổng Công ty Sông Đà sang Công ty CP xi măng Hạ Long. Hai cơ sở: Trụ sở chính đặt tại xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Trạm nghiền phía Nam tại KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Tp.HCM Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Sản xuất và kinh doanh xi măng Khai thác nguyên, nhiên vật liệu và các phụ gia phục vụ cho sản xuất xi măng Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thành phẩm xi măng và các vật tư máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất xi măng Vốn điều lệ: 600 tỷ đồng gồm 4 cổ đông sáng lập: Tổng Công ty Sông Đà: tỷ lệ góp vốn 53,17% tương đương 319,02 tỷ đồng Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam: tỷ lệ góp vốn 30% tương đương 180 tỷ đồng Công ty Tài chính Dầu khí: tỷ lệ góp vốn 10% tương đương 60 tỷ đồng Công ty CP Đầu tư Phát triển Đô thị và KCN Sông Đà: tỷ lệ góp vốn 6,83% tương đương 40,98 tỷ Tổng mức đầu tư là 5.218,69 tỷ đồng Công suất thiết kế: 5.500 tấn clinker/ngày tương đương 2,07 triệu tấn xi măng PC40/năm. Trong đó: Nhà máy chính sản xuất 0,85 triệu tấn xi măng/năm với mức đầu tư 4.157,19 tỷ đồng. Dự kiến Qúy I/2008 đi vào sản xuất. Trạm nghiền phía Nam nhận clinker từ Nhà máy chính để sản xuất 1,22 triệu tấn/năm với mức đầu tư 1.061,5 tỷ đồng. Dự kiến Quý IV/2007 đi vào hoạt động. Công suất năm thứ nhất là 70%, năm thứ 2 là 90% và từ năm thứ 3 trở đi đạt 100%. Cơ cấu nguồn vốn: Vốn góp của cổ đông: 600 tỷ Vay Quỹ hỗ trợ phát triển: 1.026tỷ Vay các NHTM trong nước: 945 tỷ Vay NH nước ngoài: 2.598 tỷ 1.1.2. Định hướng phát triển : - Thực trạng ngành xi măng Việt Nam: Theo Quy hoạch điều chỉnh phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam tính đến 2010 và định hướng đến 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg thì nhu cầu xi măng năm 2007 là 35 triệu tấn và năm 2010 là 47 triệu tấn. Như vậy từ nay đến năm 2010 cần đầu tư thêm 12 triệu tấn. Do đó đầu tư phát triển xi măng để đáp ứng nhu cầu xây dựng và phát triển kinh tế quốc dân là một nhiệm vụ hết sức lớn lao. - Định hướng phát triển: Năng lực sản xuất và dự kiến sản lượng các nhà máy xi măng đến 2015: Bảng1.1.Bảng tổng hợp năng lực sản xuất của một số nhà máy xi măng lớn Tên nhà máy 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hoàng Thạch  2.600 2.600 2.600    2.600 2.600  2.600 2.600  2.600   Bỉm Sơn 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 Bút Sơn 1.600 1.600 1.600 1.600 1.600 1.600 1.600 1.600 Chinfon-HP 1.700 1.700 1.700 1.700 1.700 1.700 1.700 1.700 Cẩm Phả 2.300 2.300 2.300 2.300 2.300 2.300 2.300 2.300 Hạ Long 800 1.500 1.800 2.070 2.070 2.070 2.070 2.070  Như vậy năng lực sản xuất của xi măng Hạ Long trong những năm tới cũng không thua kém một số nhà máy xi măng đã có chỗ đứng trên thị trường. Thị trường: Dự kiến trong những năm đầu sản lượng xi măng của Công ty chủ yếu phục vụ cho các công trình thủy điện của EVN, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, TCT Sông Đà - Miền Bắc tập trung vào hai khu vực chính là Hà Nội và Quảng Ninh: Mức tiêu thụ dự kiến từ 25-30% sản lượng tương đương 0,43 triệu tấn/năm - Miền Trung: Dự kiến mức tiêu thụ khoảng 15-20% tương đương 0,35 triệu tấn/năm - Miền Nam: Dự kiến mức tiêu thụ khoảng 50-55% tương đương 1,22 triệu tấn/năm Chất lượng Công ty xi măng Hạ Long sử dụng Công nghệ kỹ thuật và thiết vị mới nhất nhập từ nhà thầu F.L.Smidth - Đan Mạch là hãng có uy tín cao trong thị trừơng sản xuất xi măng thế giới. Sản phẩm chủ yếu là xi măng chất lượng cao PC40 Suất đầu tư: Theo báo cáo điều chỉnh tổng mức đầu tư đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh lại tại văn bản 425/TTg-CN ngày 13/04/2005, dự án có suất đầu tư khoảng 144USD/tấn, so với các dự án xi măng LÒ QUAY từ trước tới nay có quy mô trên 1 triệu tấn thì dự án có suất đầu tư ở mức trung bình, thậm chí là thấp hơn ở một số dự án khác như xi măng HOÀNG MAI 165USD/tấn, xi măng Tam Điệp 167USD/tấn... Khả năng tiêu thụ: Là sản phẩm hợp tác giữa Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Tổng Công ty Sông Đà, do vậy sản phẩm xi măng Hạ Long sẽ được tiêu thụ chủ yếu cho các công trình xây dựng của ngành Dầu khí và Tổng Công ty Sông Đà. Xi măng Hạ Long có mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trên khắp cả nước. Công ty CP Xi măng Hạ Long được hình thành và phát triển trong điều kiện đất nước đang đảy mạnh CNH-HĐH, nhu cầu xây dựng còn nhiều, do đó với những lợi thế có được, khi đi vào vận hành Công ty sẽ trở thành một trong những đơn vị lớn mạnh của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 1.2. Traïm nghieàn ximaêng phía nam: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HẠ LONG (TRẠM NGHIỀN XI MĂNG PHÍA NAM) Ngành nghề KD : Xây dựng Hình thức : Cổ Phần Số GPKD : 415/CN-KCN-HCM Quốc gia đầu tư : Việt nam Ngày cấp GPKD : 21-06-2004 Địa chỉ : Lô. C25 - KCN. Hiệp Phước - Huyện. Nhà Bè, Tp. HCM Điện thoại : 8291989 Fax : 8222059 Sản phẩm chính : Nghiền và đóng bao xi măng PC30, PC40 1.2.1 Ý nghĩa – mục đích kinh tế: Nhaèm cung caáp xi maêng cho khu vöïc mieàn Nam, Traïm nghieàn phía Nam ñöôïc xaây döïng ôû phía Nam Tp. Hoà Chí Minh. Taïi ñaây hoäi tuï nhieàu yeáu toá thuaän lôïi ñeå xaây döïng nhaø maùy: Thôøi tieát mieàn Nam raát oån ñònh do ñoù nhieät ñoä vaø ñoä aåm raát phuø hôïp cho quaù trình nghieàn xi maêng. Vò trí ñaët nhaø maùy ôû gaàn caûng soâng ñaùp öùng nhu caàu giao thoâng ñöôøng thuyû vaø ñaëc bieät xa khu daân cö laøm giaûm oâ nhiễm moâi tröôøng vaø söùc khoeû con ngöôøi. 1.2.2 Hiện trạng nhà máy: Trạm nghiền xi măng Hạ Long: Trạm nghiền xi măng Hạ Long được xây dựng trên phần đất khoảng 10 ha nằm sát bên bờ sông Soài Rạp (nhánh chính của sông Sài Gòn nối ra cửa biển). Đây là địa phận khu C mới được san lấp mở rộng trong phạm vi khu công nghiệp Hiệp Phước, quận Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, hai làn đường bê tông khá rộng đã được hoàn tất ngay từ cổng nhà máy nối với các tuyến giao thông trong khu công nghiệp chạy thẳng ra trục lộ chính đường lên thành phố. Đứng từ xa đã nhìn thấy địa chỉ của Trạm nghiền xi măng Hạ Long bởi 2 xi lô đứng song song cao ngất (54,2m) vượt trên tầm mọi chiều cao của các nhà máy đang hiện hữu tại khu vực. Đây là trạm nghiền xi măng có công suất lớn nhất ở khu vực. Sẽ không lâu nữa mẻ xi măng đầu tiên Mác PCB 40 Porland hỗn hợp cường độ cao (đóng bao) và Xi măng PC Porland rời sẽ có mặt trên thị trường phía Nam và cả nước. Công trường đang vào thời điểm thi công nước rút. Hiện tại Ban lãnh đạo chi nhánh không phát động chiến dịch, nhưng hầu như các nhà thầu thi công và hơn 400 cán bộ công nhân trên công trình đều hiểu rằng thời gian chạy thử dây chuyền nghiền và cho ra mẻ xi măng đầu tiên của trạm nghiền này chỉ còn khoảng 100 ngày nữa mà thôi. Tuy nhieân, tính tổng thể nếu hết tháng 9 /2008 mới chỉ đạt trên 50% tổng khối lượng. Trong tổng số ngót 3.000T thiết bị lắp đặt trong nhà máy có đến gần 1.000 T do lực lượng thợ sông Đà tự gia công chế tạo. Có 4.378 tấn kết cấu thép và 5.049 T kết cấu thép trong bê tông đã được giao thầu cho 2 nhà thầu chế tạo bên ngoài tham gia là Cty TNHH Thi Nga 1000T và Z -751 3.000T, Cty cổ phần Cơ khí lắp máy là đơn vị chủ công chính với nhiệm vụ vừa chế tạo vừa lắp đặt thiết bị toàn bộ. Đây là công việc tuy mới mẻ (lần đầu thi công công nghệ xi măng). Ban lãnh đạo Công ty đã thể hiện quyết tâm vượt khó bằng mọi biện pháp tập trung đầu tư sức người, sức của để hoàn thành thật tốt trong lĩnh vực mới này. Theo Giám đốc Chi nhánh Xi măng Hạ Long tại Hiệp Phước cho hay: Một trong những hạng mục khó khăn, nặng nhọc và tốn kém nhất về biện pháp vận chuyển đưa quả nghiền nặng 232,2 tấn từ cảng sông Soài Rạp vào vị trí an toàn là một thành công do có sự sáng tạo của nhóm cán bộ, kỹ sư thuộc Chi nhánh Hiệp Phước đã vận dụng triều cường (chờ nước lên) và chuẩn bị tốt bến bãi (lót cát rải tôn), kết hợp với xe rơ moóc 24 bánh (Trailer) của một Công ty chuyên ngành rê trục kéo quả nghiền từ sà lan lên. Theo tính toán sơ bộ, thành công này đã tiết kiệm được khoảng 5 tỷ đồng. Cũng theo ông Giám đốc Chi nhánh Xi măng Hạ Long tại Hiệp Phước, vào thời điểm này công trình không có độ lùi hoặc thoả hiệp với bất kỳ một nhà thầu nào, việc các lý do về thiết bị vật tư và kỹ thuật để kéo dài thi công phần việc mà họ đã thỏa thuận ký kết với chủ đầu tư. Tất thảy những vướng mắc đều sẽ được giải quyết ngay tại các cuộc giao ban hàng ngày, hàng tuần hoặc báo cáo cấp trên cho hướng xử lý kịp thời... Nhaø maùy ñang trong quaù trình laép ñaët, coâng tröôøng ñang trong quaù trình xaây döïng vaø laép ñaët maùy moùc (Xaây döïng cô sôû haï taàng, laép ñaët maùy moùc, traïm ñieän, traïm xöû lyù nöôùc…) Daây truyeàn saûn xuaát xi maêng naøy laø cuûa Ñan Maïch, do vaäy coù caùc chuyeân gia cuûa hoï sang Vieät Nam, hoï thöïc hieän quaù trình giaùm saùt toaøn boä vieäc laép raùp. Beân phía Vieät Nam coù moät ñoäi nguõ caùc kyõ sö cuûa tröôøng ÑH Baùch Khoa Tp. Hoà Chí Minh cuõng thöïc hieän coâng vieäc naøy. Goùi thaàu naøy ñöôïc chia nhoû ra cho caùc coâng ty khi ñaáu thaàu neân raát nhieàu coâng ty ñaûm nhieäm Xaây Döïng vaø Laép Raùp caùc haïng muïc khaùc nhau. Trong ñoù Coâng ty TNHH Cô Khí Xaây Döïng Hoaøng Phuù Höng ñaûm nhieäm beân cô khí laép maùy vaø xaây döïng laép raùp keát caáu theùp. Hình 1.1;1.2. Công nhân đang làm việc trên công trường xây dựng nhà máy. Chöông 2: Giôùi thieäu veà caàn truïc thieát keá (Caàn truïc gaàu ngoaïm chuyeân duøng) Hình 2.1. Caàn trục gầu ngoạm chuyên dùng (Cần trục caûng-Gaàu ngoaïm truyeàn ñoäng thuyû löïc) Hình 2.2. Gaàu ngoaëm thuyû löïc HZG4500.3,0-S. Loaïi 2 Xilanh, dung tích gaàu 4,5m3 2.1. Giới thiệu cần trục gầu ngoạm chuyên dùng (Cần trục cảng đặt cố định- Gầu ngoạm thủy lực) 2.1.1. Cấu tạo và thông số cơ bản của cần trục: - Cấu tạo: Hình 2.3. Cần trục gầu ngoạm chuyên dùng Chú thích: 1. Hệ thống treo gầu ngoạm 2. Thân cần trục 3. Nhà thiết bị 4. Vòi (cần phụ) 5. Cần chính. 6. Thanh giằng. 7. Đối trọng. 8. Cơ cấu quay. 9. Sàn kết cấu chữ A. 10. Kết cấu chữ A. 11. Bộ phân phối công suất. 12. Xi lanh thủy lực nâng cần. 13. Xi lanh thủy lực đẩy đối trọng. 14. Cabin điều khiển. 15. Thang lên xuống. 16. Chân cần trục. 17. Chân đế cố định. 18. Thiết bị công tác (gầu ngoạm thủy lực). 19. Sàn thao tác. 20. Động cơ điện. -Thông số cơ bản: Q = 17 ( T ) ;Rmax = 31 ( m ) Hn = 24/23,74 ( m ) ;Hh = -8,6 ( m ) Vn = 120 ( m/ph ) ;Vh = 120 ( m/ph ) Vq = 2,2 ( v/ph ) ;Pđcc = 250 ( Kw ) To(lv) = - 0o C ÷ + 40oC Điện áp động cơ điện chính : Uc = 400 (V/50Hz); Điện áp đèn chiếu sáng : Us = 230 (V/50Hz); Điện áp hệ thống điều khiển : Uđk = 24 (V/DC). Cần trục loại này có kết cấu phần quay dạng mâm quay, phần đế dạng cột liên kết chắc chắn với cầu cảng bởi 4 chân và hệ thống móng. Hệ cần sử dụng đối trọng cân bằng, cần có vòi: Chuùng ñöôïc noái vôùi nhau baèêng khôùp baûn leà, keát caáu cuûa chuùng nhö sau: - Veà keát caáu theùp voøi thì ta seõ choïn loaïi keát caáu daàm chính coù hình daùng daïng hoäp chöõ nhaät coù tieát dieän thay ñoåi - Veà keát caáu theùp caàn thì ta choïn loaïi caàn hoäp (daàm toå hôïp) ñöôïc cheá taïo töø caùc taám theùp coù tieát dieän thay ñoåi tuyø thuoäc theo tình hình chòu löïc cuûa caàn. -Giằng cứng kết cấu chắc chắn. - Bộ phận công tác: Gầu ngoạm là loại thiết bị có khả năng tự xúc và tự dỡ tải, được sử dụng để vận chuyển các loại vật liệu rời như cát, đá, clinker,… 2.1.2. Ưu điểm của loại cần trục này: Loại cần trục này có ưu điểm vượt trội: - Kết cấu hoàn chỉnh và gọng gàng hơn, tiết kiệm vật liệu hơn. Kết cấu thép hoàn chỉnh và gọn nhẹ hơn cần trục chân đế có cùng khả năng làm việc. - Kết cấu giằng cứng nên khả năng chống xoắn cần cao hơn. - Cabin được bố trí ở vị trí thuận lợi cho người điều kiển quan sát khi làm hàng. - Chân đế cố định phù hợp cho việc tổ chức vận chuyển hàng bằng hệ thống băng tải chuyên dùng hơn. Hơn nữa khả năng chống lật của cần trục cao, không có các tải trọng sinh ra do di chuyền vì vậy ta có thể tăng vận tốc của các cơ cấu: Nâng hạ, Vn = Vh= 120 (m/ph); quay, Vq = (2.2 v/ph), từ đó có thể nâng cao năng suất xếp dỡ. - Cơ cấu nâng có một xy lanh nâng chính (có tác dụng nâng-hạ cần chính) và xy lanh nâng phụ (có tác dụng kéo-đẩy đối trọng và qua liên kết thanh giằng thì vòi (cần phụ) được nâng-hạ). Nên khi đem vào khai thác ta sử dụng thiết bị mang hàng là gầu ngoạm thủy lực. Ưu điểm của thiết bị mang hàng gầu ngoạm thủy lực dẫn động độc lập thời gian đóng mở gầu thấp, năng suất cao - Cần trục sử dụng dẫn động chính là động cơ điện - bơm thủy lực - động cơ thủy lực đó là ưu điểm rất lớn so với các loại cần trục có cùng công dụng: - Việc sử dụng động cơ điện có ưu điểm: + Giảm ô nhiễm môi trường là rất lớn so với động cơ điesel. + Chi phí sử dụng năng lượng so với động cơ điesel thấp hơn nhiều + Chi phí cho việc bảo dưỡng động cơ cũng nhỏ hơn rất nhiều lần. + Việc sử dụng hệ thống truyền lực chính là thủy lực nên kết cấu nhỏ gọn, năng suất của cần trục tăng lên rất đáng kể 2.1.3. Nhược điểm của loại cần trục này: Tuy nhiên loại cần trục này vẫn còn một số nhược điểm: - Vì dùng hệ truyền động thủy lực nên: + Việc bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế gặp khó khăn vì đây là hệ thống kín. + Các bơm thủy lực, động cơ thủy lực, đường ống dẫn dầu …luôn làm việc ở áp lực cao, chịu lực lớn nên dẫn tới tuổi thọ thiết bị giảm. + Tốn nhiều công lao động cho việc lau chùi, làm vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị vì luôn phải làm việc với áp lực lớn nên dễ xảy ra việc chảy dầu nhớt tại các mối ghép. Đặc biệt khi bị bể ống dầu + Phụ tùng thay thế yêu cầu đúng tiêu chuẩn kĩ thuật và không thông dụng trên thị trường nên chi phí thay thế chi tiết bị hư hỏng là khá cao. - Vì đặt cần trục làm việc cố định trên bề mặt cầu cảng nên: Ảnh hưởng rất lớn tới tính linh động trong việc sử dụng và khai thác cần trục để làm hàng. - Vì đây là loại cần trục chuyên dùng nên: Cần trục chỉ làm việc tại những nơi cố định với một số loại hàng cố định vì thế không linh động trong việc chuyển đổi công năng của cần trục. 2.1.4. Kết luận: Từ những phân tích trên ta có thể thấy rằng cần trục gầu ngoạm chuyên dùng có những ưu điểm vượt trội, phù hợp với yêu cầu múc dỡ hàng (clinker, thạch cao, và phụ gia), tại cầu cảng Hạ Long.Vì vậy việc thiết kế, thi công và đưa vào sử dụng thiết bị này vào khai thác là hợp lý. 2.2. Giới thiệu nguyên lý hoạt động của các cơ cấu cần trục gầu ngoạm chuyên dùng (Cần trục cảng đặt cố định - Gaàu ngoạm truyeàn ñoäng thuyû löïc) Hình vẽ sơ đồ thủy lực và lần lượt các cơ cấu: cơ cấu quay, cơ cấu nâng (thay đổi tầm với), cơ cấu đóng mở gầu. 2.2.1. Nguyên lý hoạt động chung của cần trục gầu ngoạm chuyên dùng Giả sử khi cần trục đang ở trong trạng thái nghỉ (chờ tàu vào làm hàng), khi tàu vào làm hàng và có lệnh cho người lái cần trục bắt đầu khởi động động cơ điện. Nhờ nguồn điện 380V/50Hz cung cấp bởi lưới điện cao thế. Động cơ điện hoạt động đồng thời truyền momen xoắn từ trục động cơ điện tới 3 trục truyền động nhờ bộ chia momen. Trục thứ nhất có gắn 2 bơm thủy lực có điều chỉnh (190) và 1 bơm thủy lực (11) Trục thứ hai có gắn 1 bơm thủy lực (125) Trục thứ ba có gắn một bơm thủy lực 2 chiều có điều chỉnh (180), một bơm thủy lực (37) và một bơm thủy lực (100) Nhờ momen xoắn truyền từ trục động cơ điện tới ba trục truyền nên bơm thủy lực hoạt động và hút dầu thủy lực từ thùng (1900 l) có áp suất thấp đẩy tới các đường ống chờ với áp suất cao để thực hiện sự hoạt động của các cơ cấu: Quay cần trục, nâng hạ cần, nâng hạ đầu vòi, đóng mở má gầu, quay gầu, làm mát dầu thủy lực. Người lái cần trục điều khiển xi lanh thủy lực nâng cần, khi nâng cần lên thì đồng thời tiến hành việc điều khiển xi lanh thủy lực đẩy đối trọng xuống làm kéo thanh giằng xuống, thanh dằng xuống làm cho chốt đuôi vòi dịch chuyển xuống, chốt đuôi vòi dịch chuyển xuống làm cho đầu vòi dịch chuyển lên và kéo gầu nâng lên. Điểm đặc biệt ở đây: Xi lanh nâng cần đẩy cần piston nâng cần ra bao nhiêu thì cần piston đẩy đối trọng xuống bấy nhiêu đồng thời làm cho thanh giằng kéo cho đầu vòi nâng lên, gầu nâng lên. Vì vậy cặp lực này có thể triệt tiêu nhau làm cho hệ thống hoạt động dễ dàng và tăng tuổi thọ của các chi tiết. Cùng lúc gầu nâng lên tiến hành điều khiển cho 2 má gầu mở ra hết cỡ. Cơ cấu quay cần trục cũng hoạt động tiến hành quay phần trên của cần trục và đưa gầu tới vị trí khoang tầu chứa hàng. Khi gầu đã tới vị trí phía trên đống hàng dưới tàu người lái cần trục cho tiến hành điều khiển cơ cấu hạ cần của cần trục xuống bằng cách điều khiển cho xi lanh nâng hạ cần thu ngắn lại đồng thời lúc này cũng tiến hành điều khiển cho xi lanh kéo đẩy đối trọng thu ngắn lại làm kéo đối trọng đi lên, đối trọng đi lên làm cho thanh kéo đi lên và đẩy đầu vòi đi xuống (dựa theo nguyên tắc cầu bập bênh), gầu đi xuống tới đống hàng và tiếp tục được đẩy xuống sâu vào trong đống hàng cho tới khi hàng điền đầy gầu thì người lái cần trục cho tiến hành điều khiển đóng 2 má gầu lại và tiến hành nâng cần, …, nâng gầu tới độ cao không có vật cản nữa thì tiến hành quay cần trục tới vị trí sao cho gầu ở phía trên phễu vào tải của băng truyền và cho gầu hạ xuống vị trí có độ cao phù hợp thì tiến hành điều khiển mở 2 má gầu ra lúc này hàng trong gầu được trút toàn bộ xuống phễu vào tải của toàn bộ hệ thống băng truyền. Khi hàng không còn trong gầu thì cũng là lúc 2 má gầu mở ra với góc lớn nhất và người lái cần trục lại tiến hành điều khiển cho cần trục lấy hàng từ tàu đổ vào phễu vào tải của hệ thống băng truyền lặp lại như lúc đầu Cứ như thế người lái cần trục sẽ điều khiển cần trục hoạt động lấy hàng từ tàu đổ vào phễu vào tải của hệ thống băng truyền cho tới khi tàu được dỡ toàn bộ lượng hàng được chỉ định trên các khoang . 2.2.2. Nguyên lý hoạt động của cơ cấu quay Trục động cơ điện truyền momen quay cho trục bơm thủy lực cung cấp dầu thủy lực cho cơ cấu quay hoạt động nhờ bộ phận phối momen. Bơm thủy lực cung cấp dầu cho hai động cơ thủy lực của cơ cấu quay là bơm thủy lực hai chiều có điều chỉnh.Hai chiều của đường thủy lực này tương ứng cung cấp dầu thủy lực cho việc quay trái hay phải của cơ cấu quay. Giả sử chiều hút lên phía trên của bơm thủy lực này là chiều cung cấp dầu thủy lực cho cơ cấu quay, quay cùng chiều kim đồng hồ, chiều hút xuống phía dưới của bơm thủy lực là chiều cung cấp dầu thủy lực cho cơ cấu quay, quay ngược chiều kim đồng hồ. Gỉa sử đường dầu điều khiển là điều khiển cho bơm thủy lực hút dầu thủy lực lên phía trên, đường dầu điều khiển là điều khiển cho bơm thủy lực hút dầu thủy lực xuống phía dưới. Lúc đầu bơm thủy lực đang ở trạng thái không hút dầu mặc dù trục động cơ điện vẫn truyền momen cho trục bơm thủy lực. Ta tiến hành điều khiển cuộn từ hút khóa liên động qua phải làm chặn đường dầu về thùng của và mở đường dầu về thùng của làm chocó áp suất dầu cao dẫn dầu tới vị trí điều khiển ngăn kéo phải vào vị trí giữa khi ngăn kéo vừa bắt đầu kết nối các đường dầu thủy lực thì lập tức dầu có áp suất cao từ bơm thủy lực (37)sẽ tràn vào và làm cho dầu ở khoang bên trái điều khiển trực tiếp chiều bơm thủy lực đẩy sang bên phải và làm cho bơm thủy lực hoạt động và hút dầu thủy lực từ thùng lên cung cấp cho hai động cơ thủy lực làm cho 2 động cơ thủy lực (107) quay cùng chiều kim đồng hồ. Truyền momen quay cho vành răng đặt cố định vào thân cột cần trục thông qua cặp bánh răng ăn khớp trong với vành răng. Làm cho phần trên cần trục quay cùng chiều kim đồng hồ. Để điều chỉnh tốc độ quay cần trục thì người ta lại điều khiển tốc độ quay của động cơ thủy lực bằng cách điều chỉnh lưu lượng dầu thủy lực cung cấp cho hai động cơ thủy lực (107) làm cho lượng dầu thủy lực cung cấp cho hai động cơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van viet in7.doc
  • cdrA4 sodo thuy luc2.cdr
  • cdrA4CCnang2.cdr
  • cdrA4CCQUAY2.cdr
  • cdrA4CCQUAY3.cdr
  • cdrA4CO CAU NANG.cdr
  • cdrA4so do thuy luc5A.cdr
  • xlsbangtiendothicong.xls
  • docBia lot.doc
  • docBia.doc
  • rarbv.rar
  • rarcad2000.rar
  • docCNSC.doc
  • rarCNSC.rar
  • cdrCO CAU NANG2.cdr
  • docgầu ngoam.doc
  • cdrHINH TN -TONG THE11--COREL.cdr
  • rarin4 toBAN VE A4.rar
  • cdrkct can 8.cdr
  • cdrKET CAU THEP VOI2.cdr
  • docluan van viet in7 s.doc
  • tifluan van viet in7.tif
  • docPhu luc +mo dau3.doc
  • cdrso do thuy luc7.cdr
  • dwgTNVIET--TIEN DO7+MAT BANG LAP DUNG7+QTLD7.dwg
  • dwgTNVIET--TIEN DO8+MAT BANG LAP DUNG8+QTLD8.dwg
  • rarWORDTNV.V.VIET.rar