Luận văn Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập và phát triển, để chấn hưng dân tộc và tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn thì tất yếu phải tiến hành đổi mới toàn diện. Trong đó, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng là một trong những vấn đề trọng yếu. Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) khẳng định, đổi mới giáo dục đào tạo không chỉ là quốc sách hàng đầu, là “chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnh lệnh” của cuộc sống. Tuy nhiên, đổi mới phải cần được tiến hành đồng bộ. Cần phải đổi mới theo hướng: Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, bởi chỉ có đổi mới phương pháp dạy học, chúng ta mới có thể tạo ra được sự đổi mới thực sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo ra lớp người năng động, sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng đến nền kinh tế tri thức.[45] Môn Giáo dục công dân là môn học có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện các mục tiêu giáo dục ở nhà trường phổ thông. Chương trình Giáo dục công dân ở phổ thông nói chung, Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông nói riêng giữ vai trò chủ đạo trong hình thành và bồi đắp các giá trị sống, phát triển cho học sinh phẩm chất đạo đức, những năng lực cần thiết như: năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề của thực tiễn đời sống, làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm công dân... phù hợp với chuẩn giá trị đạo đức và quy định của pháp luật. Do vậy, việc tổ chức dạy học có hiệu quả môn học này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

pdf126 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận Chính trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Hường trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Được sự giúp đỡ của thầy cô giáo khoa Giáo dục chính trị trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt được sự giúp đỡ tận tình của người hướng dẫn khoa học - T.S Nguyễn Thị Hường đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Là học viên khi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với trình độ nhận thức và năng lực còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến giúp đỡ, phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đọc để đề luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài. ................................................................ 3 7. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 3 8. Kết cấu của đề tài ............................................................................................. 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................... 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ...................................................... 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ...................................................... 7 1.2. Một số vấn đề lý luận về phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ...................................................................................................................... 9 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học và phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ....................................................................................................... 9 1.2.2. Đặc trưng và các hình thức của phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ............................................................................................................ 14 iii 1.3. Ưu, nhược điểm của phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT.............................. 16 1.3.1. Ưu điểm của phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT ....................................... 16 1.3.2. Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT ....................................... 17 1.4. Sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT ............. 19 1.4.1. Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học GDCD ở các trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giờ học .......... 19 1.4.2. Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học GDCD ở các trường THPT góp phần nâng cao năng lực cho cả giáo viên và học sinh ................................................................................................. 20 1.4.3. Vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học GDCD ở các trường THPT góp phần quan trọng trong giáo dục đạo đức, ý thức công dân, giáo dục nhân cách cho người công dân mới xã hội chủ nghĩa ................ 22 Chương 2. BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH ....................................................................................................... 24 2.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ....................... 24 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan...................................................... 25 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .......................................................... 25 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả ......................................... 27 2.2. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ................................ 28 iv 2.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh về vai trò của phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ................................ 28 2.2.2. Xây dựng quy trình dạy học vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân theo định hướng năng lực .................................................................................................. 30 2.2.3. Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong dạy học môn Giáo dục công dân ............................................................................................. 33 2.2.4. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học ...................................................................................... 38 2.2.5. Đảm bảo những điều kiện vật chất trong quá trình vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình vào dạy học môn Giáo dục công dân ................ 41 Chương 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH ................................................................... 44 3.1. Vài nét về đặc điểm các trường THPT ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ..... 44 3.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ........ 44 3.1.2. Khái quát đặc điểm các trường THPT trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ..................................................................................................... 45 3.2. Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình trong tổ chức dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.............................................................................................. 48 3.2.1. Nghiên cứu, rà soát cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa môn GDCD ........................................................................................................ 48 3.2.2. Lựa chọn bài học và xác định mục tiêu ................................................... 50 3.2.3. Thiết kế các hoạt động dạy học vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ......................................................................................... 52 v 3.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá ..................................................................... 53 3.2.5. Thực nghiệm tổ chức dạy học ................................................................. 60 3.3. Thực nghiệm sư phạm (vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) ..................... 61 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................. 61 3.3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................. 62 3.3.3. Kết quả thực nghiệm ................................................................................ 63 3.3.4. Một số vấn đề đặt ra trong vận dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ở các trường THPT huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ............... 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GDCD Giáo dục công dân GQVĐ Giải quyết vấn đề HĐND Hội đồng nhân dân HN&GĐ Hôn nhân và gia đình HS Học sinh NCTHĐH Nghiên cứu trường hợp điển hình NL Năng lực NXB Nhà xuất bản PP NCTHĐH Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình PPDH Phương pháp dạy học PPNCTH Phương pháp nghiên cứu tình huống SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Thang đo năng lực năng lực hợp tác trong phát hiện, nhận diện vấn đề và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh - bước đầu xây dựng ....................................................................................... 54 Bảng 3.2. Thang đo năng lực GQVĐ ........................................................... 57 Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng của trường THPT Lương Tài 1 .................................................... 64 Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng của trường THPT Lương Tài 2 .................................................... 66 Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 1 ........................................................... 69 Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Lương Tài 2 ........................................................... 72 v