Luận văn Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hải Phòng

1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của giáo dục và đào tạo. Người nhấn mạnh: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Kế thừa quan điểm của Người, trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến vấn đề phát triển giáo dục, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là tương lai tương sáng của dân tộc, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.Nghị quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, khoá XI về Đổi mới căn bản Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”. Tuy nhiên, trong Nghị quyết, Đảng ta cũng khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp”. [31]

pdf135 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngành: LL & PPDH Bộ môn Lý luận chính trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực chưa hề được sử dụng và công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được xác định rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 4 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn “Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng” trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị Hường, người đã tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo và đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khoá học đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn anh em, bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ v MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 3 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ................................................................. 3 7. Những đóng góp mới của đề tài ...................................................................... 5 8. Kết cấu của đề tài ............................................................................................. 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................................................................... 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 6 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ...................................................... 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước ...................................................... 7 1.2. Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông ........................................ 10 1.2.1. Khái niệm tích hợp và xây dựng các chủ đề tích hợp ............................. 10 1.2.2. Vai trò của tổ chức dạy ọch các chủ đề tích hợp môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông hiện nay ......................................................................... 17 iii 1.3. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông hiện nay ..................................................... 25 1.3.1. Các nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông ................................................................... 25 1.3.2. Quy trình xây dựng các chủ đề tích hợp và chủ đề tích hợp giáo dục công dân ............................................................................................................. 27 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông .................................................. 32 1.4.1. Xây dựng chủ đề tích hợp môn GDCD ở trường THPT ......................... 32 1.4.2. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học............................................................ 33 1.4.3. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động ................................................... 34 Chương 2. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY........ 36 2.1. Tình hình xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên đại bàn thành phố Hải Phòng hiện nay .................................................................................................. 36 2.1.1. Khái quát đặc điểm các trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng ...... 36 2.1.2. Những kết quả đạt được trong xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp môn GDCD ở THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng ................ 39 2.1.3. Những hạn chế trong xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp môn GDCD ở THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng ........................... 47 2.2. Một số vấn đề đặt ra trong xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học môn GDCD ở THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng hiện nay .................... 49 2.2.1. Nội dung chương trình môn Giáo dục công dân ở THPT còn nhiều bất cập ................................................................................................................ 49 iv 2.2.2. Trong xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp GDCD chưa nhận được sự đồng thuận, phối kết hợp của các lực lượng giáo dục ................ 51 2.2.3. Năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động của giáo viên còn hạn chế ............ 52 2.3. Đề xuất một số chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên thành phố Hải Phòng hiện nay ........... 54 2.3.1. Chủ đề 1: Ma túy và trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống ma túy ................................................................................................................ 54 2.3.2. Chủ đề 2: Công dân với vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường......................................................................................................... 58 2.3.3. Chủ đề 3: Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình hiện nay .............................................................................................................. 63 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY ............................................ 69 3.1. Giải pháp về phía cán bộ quản lý ............................................................... 69 3.1.1. Xây dựng kế hoạch thường niên về thiết kế các chủ đề tích hợp trong dạy học Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông .......................................... 69 3.1.2. Tổ chức rà soát nội dung chương trình sách giáo khoa, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện thiết kế các chủ đề tích hợp trong dạy học Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông ................................................................ 72 3.1.3. Chỉ đạo các nhà trường chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ đề tích hợp trong dạy học Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông .................................................................................................... 72 3.1.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động thiết kế và tổ chức thực hiện các chủ đề tích hợp môn GDCD ở THPT ................................. 73 v 3.2. Giải pháp đối với đội ngũ giáo viên và học sinh ........................................ 74 3.2.1. Giải pháp về phía giáo viên ..................................................................... 74 3.2.2. Giải pháp đối với học sinh ....................................................................... 78 3.3. Một số giải pháp khác ................................................................................. 82 3.3.1. Kết hợp quá trình dạy học với các hoạt động đoàn thể xã hội ................ 82 3.3.2. Về chương trình và sách giáo khoa THPT .............................................. 83 3.3.3. Các giải pháp tạo động lực nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng các chủ đề tích hợp trong dạy học GDCD ở THPT ................................................. 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD và ĐT Giáo dục và Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh KHXH Khoa học xã hội TW Trung ương THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê các nội dung trùng lặp trong cấu trúc 23chương trình một số môn học ở THPT .............................................................. 23 Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá ................................................................... 31 Bảng 2.1. Danh mục các chủ đề tích hợp môn GDCD được xây dựng ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng ......... 40 Bảng 2.2. Hiệu quả sau khi sử dụng dạy học theo chủ đề tích hợp ............. 41 Bảng 2.3. Danh sách lấy ý kiến giáo viên ở các trường THPT trong khu vực nội thành Hải Phòng ...................................................... 42 Bảng 2.4. Thái độ của học sinh trong giờ học được tổ chức theo chủ đề tích hợp môn Giáo dục công dân ................................................. 45 Bảng 2.5. Những ưu điểm của tổ chức dạy học tích hợp ............................. 46 Bảng 2.6. Bảng thống kê thiết bị dạy học ở một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng ...................................................... 48 Bảng 2.7. Địa chỉ nội dung tích hợp ............................................................ 55 Bảng 2.8. Nhiệm vụ và bộ câu hỏi định hướng cho từng nhóm .................. 56 Bảng 2.9: Mô tả công cụ đánh giá được sử dụng trong chủ đề ................... 57 Bảng 2.10. Địa chỉ nội dung tích hơp ............................................................ 59 Bảng 2.11. Nhiệm vụ và bộ câu hỏi định hướng cho từng nhóm .................. 60 Bảng 2.12: Mô tả công cụ đánh giá được sử dụng trong chủ đề ................... 61 Bảng 2.13. Địa chỉ nội dung tích hợp ............................................................ 64 Bảng 2.14. Nhiệm vụ và bộ câu hỏi định hướng cho từng nhóm .................. 65 Bảng 2.15: Mô tả công cụ đánh giá được sử dụng trong chủ đề ................... 66 v