Trong những năm gần đây, nhu cầuvề ứng dụng tự động hoá kết hợp
với truyền thông trong hoạt động của các nhà máy, xí nghiệpđang phát triển
rất mạnh. Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp có nhu cầu trang bị hệ thống tự động
hoá để phục vụ cho mục đích của họ. Nh-ng họ không có nhiều thông tin về
các hệ thống đó.
Trong thực tế, ở Việt Nam đã xuấthiện nhiều hệ thống tự động điều
khiển giám sát hoạt động nh-ng tính tích hợp của nó ch-a cao. Hầu hết các hệ
thống này th-ờng dành cho các ứng dụng lớn, do đó giá thành t-ơng đối cao,
không phù hợp với nhiều nhà máy, xí nghiệp. Hơn nữa, mỗi nhà máy, xí
nghiệp có một đặc thù riêng, nên ứng dụng của họ rất khác nhau. Do đó việc
nghiên cứu thiết kế một hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu
(SCADA - Supervisory Control And DataAcquisition System) để quản lý,
giám sát hoạt động tại các nhà máy, xínghiệp ở Việt Nam là công việc rất
thiết thực và cần thiết.
Chỉ cần có một ng-ời điều khiển và vận hành hệ thống thông qua một
phần mềm cài đặt trên máy tính đặt tại phòng điều khiển, hệ thống này có thể
ứng dụng để :
- Tự động đóng/ngắt điện khi máy/thiết bị hoạt động/không hoạt động
- Giám sát và tự động điều khiểnhoạt động của 1 lò nhiệt
- Giám sát số l-ợng ng-ời vào/ra khu vực lò
- Cảnh báo khi có kẻ gian đột nhập
- Giám sát hoạt động của ng-ời trong phòng/toà nhà thông qua Camera
quan sát
- Điều khiển chuông báo giờ
10
Các tính năng của hệ thống có thể ít/nhiều hơn các tính năng liệt kê ở
trên, tuỳ thuộc vào mong muốn và mục đích của ng-ời sử dụng, và khi đó giá
thành của hệ thống cũng sẽ giảm/tăng theo.
Chính vì lý do đó tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống điều
khiển giám sát” với mục đích nghiên cứu, xây dựng hệ thống điều khiển
giám sát thông qua một phần mềm cài đặt trên máy tính.
Nội dung của đề tài bao gồm:
- Nghiên cứu và tổng quan về hệ thống.
- Xây dựng phần mềm điều khiển hệ thống.
- Thiết kế các Modul phần cứng của hệ thống.
Đề tài đ-ợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy T.S. Nguyễn
Linh Giang, Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin, Tr-ờng ĐH Bách Khoa
Hà Nội cùng tập thể các giảng viên Khoa Điện tử, Tr-ờng ĐH Công nghiệp
Hà Nội. Mặc dù có nhiều cốgắng trong việc tìm tài liệu và biên dịch nh-ng
chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các
thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đ-ợc đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
108 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống điều khiển giám sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học bách khoa Hà nội
---------------------------------------------
Luận văn thạc sĩ khoa học
Ngành: xử lý thông tin và truyền thông
Xây dựng hệ thống điều khiển
giám sát
Nguyễn trung kiên
Hà nội 2006
2
Lời cam đoan
Tên tôi là Nguyễn Trung Kiên, Học viên lớp Cao học Xử lý thông tin và
truyền thông 2004. Tôi cam đoan những nội dung tôi viết trong luận văn là
nghiên cứu của bản thân tôi d−ới sự h−ớng dẫn của T.S Nguyễn Linh Giang và
không có sự sao chép bất hợp pháp từ nghiên cứu của ng−ời khác. Nếu sai tôi
hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2006
Ng−ời cam đoan:
Nguyễn Trung Kiên.
3
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................. 6
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ......................................................... 7
Mở đầu......................................................................................................... 9
Ch−ơng 1 - Tổng quan về hệ thống điều khiển giám sát
1.1. Tổng quan về SCADA.......................................................................... 11
1.1.1. Các đơn vị tải đầu cuối RTUs (Remote Terminal Units)............... 13
1.1.2. Trạm chủ của hệ thống SCADA (Scada Master Station) .............. 16
1.1.3. Các giao thức của hệ thống SCADA (SCADA Protocols) ............. 17
1.1.4. Truyền thông trong SCADA .......................................................... 19
1.2. Kiến trúc của SCADA.......................................................................... 20
1.2.1. Hệ thống SCADA nguyên khối...................................................... 20
1.2.2. Hệ SCADA phân bố ....................................................................... 21
1.2.3. Hệ thống SCADA nối mạng........................................................... 23
1.3. Kiến trúc phần mềm ............................................................................ 25
1.4. Tính năng của hệ thống SCADA ........................................................ 27
1.4.1. Cảnh báo và giám sát ..................................................................... 27
1.4.2. Thu thập dữ liệu ............................................................................. 28
1.4.3. Thông báo và chia sẻ dữ liệu.......................................................... 28
1.5. Hệ thống SCADA ở Việt Nam ............................................................. 28
Ch−ơng 2 – Mạng truyền thông công nghiệp
2.1. Mạng truyền thông của Siemens......................................................... 31
2.1.1. Tổng quan về mạng công nghiệp của SEMATIC .......................... 31
2.1.2. Mạng nhiều điểm ........................................................................... 33
4
2.1.3. PROFIBUS ..................................................................................... 34
2.1.4. Mạng công nghiệp (Industrial Ethernet) ........................................ 41
2.1.5. Ghép nối điểm tới điểm (Point to Point Interface)......................... 42
2.1.6. Giao diện cảm biến-cơ cấu chấp hành ........................................... 43
2.2. Một số chuẩn truyền dẫn ..................................................................... 45
2.2.1. Chuẩn RS-232 ................................................................................ 45
2.2.2. Chuẩn truyền RS-422 ..................................................................... 48
2.2.3. Chuẩn RS-485 ................................................................................ 50
2.3. Dịch vụ truyền thông ........................................................................... 56
2.3.1. Định nghĩa...................................................................................... 56
2.3.2. Dịch vụ truyền thông và subnet ..................................................... 57
Ch−ơng 3 – Truyền thông với PLC
3.1. Tổng quan về PLC ............................................................................... 60
3.1.1. Định nghĩa...................................................................................... 60
3.1.2. Đặc điểm ........................................................................................ 60
3.1.3. Cấu tạo PLC ................................................................................... 62
3.1.4. Cấu hình cứng PLC ........................................................................ 62
3.1.5. Ngôn ngữ lập trình ......................................................................... 64
3.1.6. Cơ chế hoạt động............................................................................ 64
3.1.7. Ph−ơng pháp xử lý tín hiệu ............................................................ 65
3.2. Thiết bị điều khiển khả trình PLC S7-200 của Siemens .................. 65
3.2.1. Các thành phần của một hệ PLC S7-200........................................ 65
3.2.2. Phần cứng của PLC S7-200............................................................ 66
3.2.3. Cổng truyền thông.......................................................................... 68
3.2.4. Cấu trúc bộ nhớ .............................................................................. 69
3.2.5. Ngôn ngữ lập trình ......................................................................... 71
3.3. Truyền thông trên PLC ....................................................................... 73
5
3.3.1. Các yếu tố cơ bản về truyền thông................................................. 73
3.3.2. Tham số truyền thông .................................................................... 74
3.3.3. Các cổng truyền thông ................................................................... 74
3.3.4. Khoảng cách truyền thông ............................................................. 75
3.3.5. Điều khiển đ−ờng tín hiệu truyền thông ........................................ 75
3.3.6. Nghi thức truyền thông .................................................................. 76
Ch−ơng 4 – Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát
4.1. Phân tích thiết kế hệ thống .................................................................. 78
4.1.1. Phần mềm điều khiển giám sát ...................................................... 78
4.1.2. PLC ................................................................................................ 80
4.1.3. Hệ thống điều khiển giám sát ....................................................... 80
4.1.4. Một số thiết bị đầu cuối dữ liệu khác sử dụng trong hệ thống....... 86
4.2. Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát ............................................... 88
4.2.1. Các thành phần và tính năng của hệ thống..................................... 88
4.2.2. Hoạt động của hệ thống ................................................................. 88
kết luận và khuyến nghị................................................................ 93
tài liệu tham khảo............................................................................. 94
phụ lục a: Một số hình ảnh về kết cấu của hệ thống
phụ lục b: Sơ đồ mạch nguyên lý bộ điều khiển
Phụ lục c: m∙ nguồn ch−ơng trình điều khiển cho PLC
6
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
STT Từ viết tắt Giải nghĩa
1 ADC Analog Digital Converter
2 AGC Automatic Generation Control
3 DA Distribution Automation
4 DAC Digital Analog Converter
5 DCE Data Communication Equipment
6 FBD Function Block Diagram
7 HMI Human Machine Interface
8 LAD Ladder Logic
9 LAN Local Area Network
10 MMI Man Machine Interface
11 MPI Multi Point Interface
12 MS Master Stations
13 MTU Master Terminal Unit
14 PLC Programable Logic Control
15 PSN Public Switched Network
16 RTU Remote Terminal Unit
17 SCADA Supervisory Control And Data Acquisition
18 STL Statement List
19 UCA Utility Communication Architecture
20 WAN Wide Area Network
7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Thứ tự Tên hình Trang
Hình 1.1 Cấu trúc của hệ thống SCADA 12
Hình 1.2 Một RTU điển hình 13
Hình 1.3 Kiến trúc của hệ thống SCADA thế hệ đầu tiên 21
Hình 1.4 Kiến trúc của hệ thống SCADA thế hệ thứ hai 22
Hình 1.5 Hệ thống SCADA thế hệ thứ ba 24
Hình 1.6 Kiến trúc chung của phần mềm 26
Hình 2.1 MPI - SURNET 33
Hình 2.2 Kiến trúc giao thức của PROFIBUS 36
Hình 2.3 Ph−ơng pháp thâm nhập đ−ờng dẫn trong mạng
PROFIBUS
37
Hình 2.4 Mạng PROFIBUS 38
Hình 2.5 Mạng PROFIBUS -DP 39
Hình 2.6 Industrial Ethernet 41
Hình 2.7 Kết nối điểm tới điểm 43
Hình 2.8 ASI - Subnet 44
Hình 2.9 Bố trí chân của phích cắm RS-232 ở máy tính PC 46
Hình 2.10 Kiểu mạng RS-422 bốn dây 49
Hình 2.11 Sơ đồ bộ kích thích và bộ thu RS-485 51
Hình 2.12 Quy định trạng thái logic cảu tín hiệu RS-485 52
8
Hình 2.13 Các ph−ơng pháp chặn đầu cuối RS-485/RS-422 55
Hình 3.1 Cấu trúc chung của một hệ thống điều khiển logic 62
Hình 3.2 Các thành phần của PLC S7-200 66
Hình 3.3 Cấu tạo của CPU 214 67
Hình 3.4 Sơ đồ chân của cổng truyền thông 68
Hình 3.5 Ghép nối máy tính với PLC 69
Hình 3.6 Bộ nhớ trong và ngoài của S7 - 200 69
Hình 4.1 Cấu tạo của lò nhiệt 81
Hình 4.2 Bộ điều khiển PID kinh điển 84
Hình 4.3 Hình dạng của bộ điều khiển số MR13 87
Hình 4.4 Hình dáng của PZ-41L 88
Hình 4.5 Bảng điều khiển hệ thống 90
Hình 4.6 Giao diện điều khiển giám sát 91
9
Mở đầu
Trong những năm gần đây, nhu cầu về ứng dụng tự động hoá kết hợp
với truyền thông trong hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp đang phát triển
rất mạnh. Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp có nhu cầu trang bị hệ thống tự động
hoá để phục vụ cho mục đích của họ. Nh−ng họ không có nhiều thông tin về
các hệ thống đó.
Trong thực tế, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều hệ thống tự động điều
khiển giám sát hoạt động nh−ng tính tích hợp của nó ch−a cao. Hầu hết các hệ
thống này th−ờng dành cho các ứng dụng lớn, do đó giá thành t−ơng đối cao,
không phù hợp với nhiều nhà máy, xí nghiệp. Hơn nữa, mỗi nhà máy, xí
nghiệp có một đặc thù riêng, nên ứng dụng của họ rất khác nhau. Do đó việc
nghiên cứu thiết kế một hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu
(SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition System) để quản lý,
giám sát hoạt động tại các nhà máy, xí nghiệp ở Việt Nam là công việc rất
thiết thực và cần thiết.
Chỉ cần có một ng−ời điều khiển và vận hành hệ thống thông qua một
phần mềm cài đặt trên máy tính đặt tại phòng điều khiển, hệ thống này có thể
ứng dụng để :
- Tự động đóng/ngắt điện khi máy/thiết bị hoạt động/không hoạt động
- Giám sát và tự động điều khiển hoạt động của 1 lò nhiệt
- Giám sát số l−ợng ng−ời vào/ra khu vực lò
- Cảnh báo khi có kẻ gian đột nhập
- Giám sát hoạt động của ng−ời trong phòng/toà nhà thông qua Camera
quan sát
- Điều khiển chuông báo giờ …
10
Các tính năng của hệ thống có thể ít/nhiều hơn các tính năng liệt kê ở
trên, tuỳ thuộc vào mong muốn và mục đích của ng−ời sử dụng, và khi đó giá
thành của hệ thống cũng sẽ giảm/tăng theo.
Chính vì lý do đó tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống điều
khiển giám sát” với mục đích nghiên cứu, xây dựng hệ thống điều khiển
giám sát thông qua một phần mềm cài đặt trên máy tính.
Nội dung của đề tài bao gồm:
- Nghiên cứu và tổng quan về hệ thống.
- Xây dựng phần mềm điều khiển hệ thống.
- Thiết kế các Modul phần cứng của hệ thống.
Đề tài đ−ợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy T.S. Nguyễn
Linh Giang, Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin, Tr−ờng ĐH Bách Khoa
Hà Nội cùng tập thể các giảng viên Khoa Điện tử, Tr−ờng ĐH Công nghiệp
Hà Nội. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc tìm tài liệu và biên dịch nh−ng
chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các
thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đ−ợc đầy đủ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
11
Ch−ơng 1 – Tổng quan về hệ thống điều khiển giám sát
(SCADA)
1.1. Tổng quan về SCADA:
SCADA là từ viết tắt của Supervisory Control And Data Acquisition
(Điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu). Nó không những là một hệ thống
điều khiển đầy đủ mà còn là hệ thống giám sát. Hệ thống SCADA là kết quả
của sự kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ thông tin và công nghệ tự động hoá.
Các thiết bị tự động hoá ở đây đều có khả năng truyền thông và tham gia vào
mạng truyền thông công nghiệp.
Một hệ thống SCADA bao gồm 1 hay nhiều máy tính, dùng kèm với 1
phần mềm ứng dụng thích hợp. Chúng hình thành các Trạm chính (MS -
Master Stations) kết nối thông qua hệ thống thông tin liên lạc (đ−ờng dây hữu
tuyến, vô tuyến, đ−ờng dây truyền tải, cáp quang, mạng Internet…) kết nối
với các Đơn vị tải đầu cuối (RTU - Remote Terminal Units). Các RTU đ−ợc
đặt ở nhiều vị trí khác nhau để thu thập dữ liệu, điều khiển từ xa, tự điều khiển
linh hoạt hệ thống và thông báo định kỳ kết quả về máy tính chủ.
Một hệ thống SCADA sẽ thu thập thông tin, truyền thông tin trở lại vị
trí trung tâm, sau đó cảnh báo trạm chính rằng đã có sự cố xảy ra, cần thực
hiện các phân tích và điều khiển, xem xét liệu sự cố đó có nguy cấp hay
không, rồi hiển thị thông tin theo một dạng logic và có tổ chức nhất định. Hệ
thống SCADA có thể ở dạng đơn giản, nh− một hệ thống giám sát điều kiện
môi tr−ờng; nh−ng có thể rất phức tạp, nh− hệ thống giám sát các hoạt động
của một nhà máy năng l−ợng hạt nhân. Tr−ớc đây, các hệ thống SCADA sử
dụng mạng chuyển mạch chung (PSN – Public Switched Network) để phục vụ
mục đích giám sát. Hiện nay, nhiều hệ thống giám sát sử dụng cơ sở hạ tầng
của LAN/WAN (Local Area Network/Wide Area Network). Kỹ thuật không
dây cũng đang đ−ợc ứng dụng rộng rãi cho mục đích giám sát.
12
Hình 1.1: Cấu trúc của hệ thống SCADA
Nh− vậy, hệ thống SCADA bao gồm:
• Một hoặc nhiều thiết bị giao tiếp dữ liệu, th−ờng là các RTU hoặc PLC.
• Một hệ truyền thông sử dụng để truyền dữ liệu giữa các thiết bị giao
tiếp dữ liệu và các khối điều khiển, các máy tính trong máy chủ trung
tâm SCADA. Hệ thống có thể là sóng vô tuyến, điện thoại, cáp, vệ
tinh…. hoặc là sự kết hợp của bất kỳ loại nào ở đây.
• Một hoặc nhiều máy tính chủ ở trung tâm (còn đ−ợc gọi là SCADA
Center, Master Station, hoặc Master Terminal Unit – MTU).
• Một tập các chuẩn và/hoặc hệ thống phần mềm (đôi khi đ−ợc gọi là
phần mềm giao diện ng−ời – máy (HMI – Human Machine Interface
hoặc MMI – Man Machine Interface)) sử dụng để hỗ trợ cho máy chủ
13
trung tâm SCADA và ứng dụng của thiết bị đầu cuối, hỗ trợ hệ thống
truyền thông, giám sát và điều khiển các thiết bị giao diện dữ liệu từ xa.
1.1.1. Các đơn vị tải đầu cuối RTU (Remote Terminal Units):
RTU là một thiết bị giao tiếp với các đối t−ợng trong hệ SCADA bằng
cách truyền dữ liệu của phép đo từ xa tới hệ thống và/hoặc cảnh báo trạng thái
của các đối t−ợng đã kết nối dựa trên các thông báo điều khiển nhận đ−ợc từ
hệ thống.
Một RTU điển hình có một giao diện truyền thông (th−ờng là nối tiếp,
Ethernet, giao diện riêng hoặc bất kỳ sự kết hợp nào ở đây), một bộ xử lý đơn
giản, một vài cảm biến, một vài chuyển mạch, và một bus sử dụng để liên lạc
với các thiết bị và/hoặc các board giao diện. Bus này đôi khi đ−ợc gọi là bus
thiết bị. Các board giao diện có thể là ở dạng số và dạng t−ơng tự, nó đ−ợc
thiết kế chỉ cho đầu vào, chỉ cho đầu ra hoặc cả hai. Chúng th−ờng đ−ợc viết
tắt là "DI" (Digital Input), "AO" (Analog Output), …
Hình 1.2: Một RTU điển hình
Các RTU thực chất là các bộ điều khiển (PLC hoặc bộ vi điều khiển), bên
trong nó th−ờng chứa sẵn các bộ chuyển đổi ADC (Analog Digital Converters)
và DAC (Digital Analog Converters). Các bộ RTU đ−ợc thiết kế rất chặt chẽ,
bao gồm: các ngõ vào/ra I/O đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt để khử nhiễu và chống
các xung quá độ điện áp. Các bộ RTU đ−ợc thiết kế để làm việc trong môi
14
tr−ờng có nhiệt độ khắc nghiệt (- 400C đến +850C), đ−ợc cấp nguồn hoặc bằng
điện AC 120/240V, hoặc bằng điện DC 125/24VDC. Một RTU có thể có
nhiều cổng kết nối sao cho 1 RTU có thể đ−ợc chia sẻ bởi nhiều máy (Master
Station).
1.1.1.1. Phân loại RTU:
a) RTU dùng cho các trạm trung chuyển:
ở đây sẽ sử dụng các RTU có dung l−ợng ngõ nhập/xuất rất lớn (lên đến
vài ngàn điểm). Chúng đ−ợc đóng gói trong vỏ bọc dạng tủ đứng, gồm nhiều
ngăn gắn Card cho phép kết nối tới nhiều Card vi xử lý, Card ADC&DAC,
Card I/O. Nh− vậy, một RTU chủ lực của trạm trung chuyển có thể kết nối với
nhiều RTU khác trên chính trạm đó. Mỗi RTU này có chức năng chuyên biệt
riêng, từ điều khiển vòng kín cho đến chuyên xử lý tính toán.
b) RTU dùng để tự động hoá l−ới phân phối:
ở đây sẽ sử dụng các RTU có dung l−ợng ngõ nhập/xuất nhỏ hơn. Các
RTU loại này (gọi là DA RTU – DISTRIBUTION AUTOMATION RTU)
th−ờng là các mạch điều khiển đơn board, có màn hình Monitor, trên đó tích
hợp sẵn các ngõ I/O. Các Card I/O mở rộng kết nối với DA RTU bằng cáp dẹt,
thay cho loại Card cắm trực tiếp. H−ớng phát triển mạnh nhất là các DA RTU
tích hợp công (Digital Signal Processing – Xử lý tín hiệu số) có khả năng phát
hiện lỗi và xử lý tính toán các đại l−ợng điện cực nhanh.
c) Bộ điều khiển Logic khả trình (PLC – Programable Logic Control):
Từ nhiều năm, PLC đã đ−ợc sử dụng rộng rãi để điều khiển trong nhiều
dây chuyền sản xuất và xử lý trong công nghiệp. Gần đây, PLC lại bắt đầu
đ−ợc dùng để điều khiển trong các trạm chính và trạm trung chuyển của hệ
thống phân phối năng l−ợng. Hệ thống I/O của PLC cũng có thể mở rộng rất
lớn (hàng nghìn đơn vị). Tín hiệu điều khiển các ngõ ra hoặc đ−ợc điều khiển
bằng ch−ơng trình phần mềm nạp sẵn, hoặc thông qua tín hiệu điều khiển phát
từ máy chủ của hệ thống SCADA. Nhờ khai thác các bộ nhớ loại EEPROM và
15
gần đây là FLASHROM, ng−ời vận hành có thể dễ dàng chỉnh sửa ch−ơng
trình đang nạp cho PLC mà không phải động chạm đến phần cứng. Một −u
điểm nữa là hầu hết các PLC đều có cấu trúc I/O và các chức năng chuyên
dùng ở dạng Modul, dễ dàng gắn thêm lên tấm RACK nếu ở gần, hoặc kết nối
bằng cáp đồng trục, cáp quang theo mạng LAN hay đôi dây xoắn. Ngôn ngữ
lập trình thông dụng cho các PLC là ngôn ngữ LADDER (RELAY LADDER
LOGIC – RLL), rất đơn giản và hiệu quả, cho phép ng−ời vận hành chỉnh sửa
ch−ơng trình LADDER với các RTU là các PLC dùng bộ nhớ dạng EEPROM.
Một −u thế nữa của các RTU dạng PLC hiện đại là khả năng lập trình hoá cả
các ứng dụng có điều khiển PID vòng kín, tích hợp các ch−ơng trình điều
khiển mờ (FUZZY CONTROLLER) phối hợp với mạng Nơron…
d) Bộ chuyển đổi (Transducer):
Transducer th−ờng là các modul điện tử dùng để chuyển đổi tín hiệu điện
từ dạng này sang dạng khác. Th−ờng tín hiệu AC cần chuyển sang tín hiệu DC
để cấp cho ngõ vào Analog của RTU. Tuỳ thiết kế các Transducer có thể cần
hoặc không cần nguồn nuôi ngoài cung cấp.
e) Bộ dồn xung (Pulse Accumulator):
Chuyển động của động cơ, roto máy phát hay đĩa quay đếm công suất tiêu
thụ của điện kế có thông số tốc độ (rad/giây) đ−ợc đo hoặc bằng cảm biến
chuyển thành điện áp đ−a vào ngõ Input Analog của RTU để xử lý; hoặc qua
tiếp điểm đóng mở tạo chuỗi xung truyền trực tiếp vào ngõ Input Digital của
RTU để đ−ợc bộ đếm của phần mềm cài đặt trong RTU xử lý. Máy chủ có thể
điều khiển từ xa để kích hoạt cho ng−ng hay chạy các bộ đếm này.
1.1.1.2. Phần mềm cài đặt cho RTU:
Phần mềm chạy trên RTU đ−ợc nhà sản xuất cung cấp, th−ờng có dạng
ngôn ngữ cấp cao nh− C và C++, chứa sẫn trình biên dịch các lệnh gửi từ máy
chủ. Với RTU có khả năng xử lý đủ mạnh, nó kiêm luôn khả năng điều khiển
16
tại chỗ (ví dụ chức năng ngắt mạch khi có sự cố). Ngoài ra, ch−ơng trình của
RTU vận hành trong hệ thống SCADA còn có thêm một số tính năng nh−:
• Khả năng chọn lọc thông tin: máy chủ sàng lọc các thông tin khác biệt
so với nội dung các báo cáo đều đặn tr−ớc đó.
• Khả năng ngắt để báo cáo đột xuất: cho phép RTU ngắt đột xuất ch−ơng
trình máy chủ để báo có biến đổi trạng thái đột ngột hoặc để cảnh báo
giới hạn giá trị Analog của 1 biến nào đó bị vi