Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng kéo theo đó là sự phát triển ngày càng tăng của dân số,các phương tiện sử dụng tham gia giao thông cũng không ngừng tăng theo vì vậy tình trạng tắc ghẽn giao thông ngày càng nhiều và xảy ra thường xuyên hơn.Để đảm bảo
Sự phát triển ngày càng cao của các hệ thống quảng cáo trên viêt nam và thế giới như ngày nay và mai sau mà dòng chữ trường đại học công nghiệp hà nội chỉ là một ví dụ nhỏ tô điểm cho sự phát triển vươt bậc của hê thống quảng cáo.không chỉ Viêt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
54 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC ......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ QUẢNG CÁO ................................................................7
Giới thiệu về lĩnh vực quảng cáo ........................................................................7
Định nghĩa về quảng cáo.....................................................................................8
Cơ cấu tổ chức của ngành quảng cáo...................................................................9
Các ngành quản cáo phát triển mạnh .................................................................12
Quản cáo trực tuyến............................................................................................14
CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU VỀ PLC S7 – 200 CỦA HÃNG SIEMENTS.........................22
2.1 Giới thiệu về PLC ...............................................................................................22
2.2 PLC SIMATIC S7 – 200 CPU 224.....................................................................22
2.2.1 Cấu trúc phần cứng ..........................................................................................22
2.2.2 Cổng truyền thông............................................................................................22
2.2.3 Mở rộng cổng vào ra ....................................................................................... 24
2.2.4 Thực hiện chương trình ...................................................................................25
2.2.5 Cấu trúc chương trình.......................................................................................27
2.2.6 Các vùng nhờ của S7-200................................................................................28
2.2.7 Ngôn ngữ lập trình............................................................................................29
2.2.8 Các tập lệnh cơ bản trong S7-200....................................................................30
2.2.8.1 Lệnh về bit.....................................................................................................30
2.2.8.2. Lệnh nạp tiếp điểm thường mở, thường đóng vào thanh nguồn (LD, LDI).30
2.2.8.3 Lệnh đầu ra (OUT) .......................................................................................31
2.2.8.4 Nối tiếp tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng (AND, ANI) ...........31
2.2.8.5 Lệnh nối song song tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng ………..31
2.2.8.6 Lệnh lấy sườn lên, sườn xuống (LDP,LDF)..................................................32
2.2.8.7 . Lệnh nối tiếp sườn lên, sườn xuống (ANP, ANF).......................................32
2.2.8.8. Lệnh nối song song sườn lên, sườn xuống (ORP, ORF)..............................32
2.2.8.9 Lệnh nối nối tiếp các khối lệnh (ANB) ........................................................32
2.2.8.10. Lệnh nối song song các khối lệnh (ORB)..................................................33
2.2.8.11 Lệnh rẽ nhánh (MPS, MRD, MPP).............................................................33
2.2.8.12 Lệnh ghi xóa giá trị tiếp điểm (SET, RST).................................................33
2.2.8.13 Lệnh lấy sườn xung tín hiệu đầu vào (PLS, PLF).......................................34
2.2.8.14 Lệnh chuyển dữ liệu (MOV) ......................................................................34
2.8.15 Lệnh tiếp điểm so sánh (=, >, , >=, <=) .............................................34
2.2.8.16 Lệnh nối tiếp tiếp điểm so sánh (AND=, AND>, AND)...........35
2.2.8.17. Lệnh nối song song tiếp điểm so sánh (OR, OR)......................35
2.2.8.18 Lệnh trễ thời gian (Txxx) .............................................................................36
2.2.8.19. Lệnh đếm (Cxxx) ........................................................................................40
2.2.8.20 Lệnh với đồng hồ thời gian thực ................................................................44
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ MÔ HÌNH CHẠY CHỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ..........................................................................................................47
I Hệ thống mạch điều khiển .....................................................................................49
1 Mạch điều khiển cấp nguồn cho hệ thống chữ ......................................................49
2 Mạch phân dòng cấp cho chữ ...............................................................................49
II Giới thiệu về phần cứng của thiết bị......................................................................50
2.1 Transistor ............................................................................................................50
2.2 Hệ thống LED .................................................................................................... 53
III Mô hình thực tế ..................................................................................................54
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Mô tả lệnh nạp tiếp điểm vào thanh nguồn..................................................30
Bảng 2.3 Mô tả các lệnh nối tiếp điểm........................................................................31
Bảng 2.4 Mô tả các lệnh nối tiếp điểm........................................................................31
Bảng 2.5 Mô tả các lệnh lấy sườn...............................................................................31
Bảng 2.6 Các lệnh nối tiếp sườn lên và xuống..........................................................32
Bảng 2.7 Lệnh nối các sườn........................................................................................32
Bảng 2.8 Lệnh nối tiếp và các khối lệnh....................................................................32
Bảng 2.9 Lệnh nối song song và các khối lệnh..........................................................33
Bảng 2.10 Lệnh rẽ nhánh..............................................................................................33
Bảng 2.11 Các lệnh ghi và xóa tiếp điểm.....................................................................33
Bảng 2.12 Lệnh lấy sườn và các tín hiệu dầu vào........................................................34
Bảng 2.13 Mô tả các lệnh dịch chuyển dữ liệu.............................................................34
Bảng 2.14 Các lệnh so sánh...........................................................................................34
Bảng 2.15 Lệnh nối tiếp điểm so sánh..........................................................................35
Bảng 2.16 Lệnh nối song song điểm so sánh...............................................................35
Bảng 2.17 Các lệnh trễ .................................................................................................36
Bảng 2.18 Phân bố các bộ trễ của các PLC họ FX .......................................................37
Bảng 2.19 Cú pháp khai báo Timer................................................................................38
Bảng 2.20 Độ phân giải của Timer................................................................................39
Bảng 2.21 Các lệnh đếm............................................................................................... 40
Bảng 2.22 Phân bố các bộ đếm của PLC họ FX ...........................................................41
Bảng 2.23 Cú pháp khai báo Counter ...........................................................................43
Bảng 2.24 Các lệnh JMP, CALL ..................................................................................44
Bảng 2.25 Các byte chứa giá tri thời gian.......................................................................44
Bảng 2.26 Giá trị ngày trong tuần..................................................................................44
Bảng 2.27 Các lệnh ghi đọc thời gian.............................................................................45
Bảng 2.28 Cú pháp lệnh MOV_B ..................................................................................45
Bảng 2.29 Cú pháp lệnh MOV_DW ..............................................................................45
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.3 Biển quản cáo dùng LED ............................... .………………………………
Hình 1.1 Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáo..................................................
Hình 1.2 Biểu đồ phát triển của ngành truyền thồng và truyền hình ……………………
Hình 1.4 Biển quảng cáo giới thiệu về hà nội …………………………………………..
Hình 1.5 Biển quảng cáo của 1 của hàng .........................................................................
Hình 1.6 Biển quảng cáo thông báo tên công ty----------------------------------------------
Hình 1.7 Quảng cáo về ảnh viện áo cưới....................................................................
Hình 2.1 Cấu trúc cơ bản của PLC....................................................................................
Hình 2.2 Các địa chỉ vào ra của CPU 224 ........................................................................
Hình 2.3 Truyền thông trong S7-200.................................................................................
Hình 2.4 Địa chỉ các cổng RS232 và sơ đồ ghép nối với máy tính ...............................
Hình 2.5 Hình dáng thực tế của CPU 224.......................................................................
Hình 2.6 Vòng quét (scan) trong S7-200........................................................................
Hình 2.7 Cấu trúc chương trình PLC S7-200...................................................................
Hình 3.1 Mạch điều khiển nhìn từ phía trước ...................................................................
Hình 3.2 Mạch điều khiển nhìn từ phía sau.......................................................................
Hình 3.3 Mạch phân dòng nhìn từ phía trước ..................................................................
Hình 3.4 Mạch phân dòng nhìn từ phía sau......................................................................
Hình 3.5 Mạch điều khiển LED........................................................................................
Hình 3.6 Hình dáng thực tế transtor..............................................................................
Hình 3.7 Cấu tạo bên trong...............................................................................................
Hình 3.8 Cấu tạo transtor ngược và thuận .......................................................................
Hình 3.9 Cấu tạo của LED ..............................................................................................
Hình 3.10 LED màu .........................................................................................................
Hình 3.11 Các dãy LED......................................................................................................
Hình 3.12 Dòng chữ đồ án khi có điện.............................................................................. Hình 3.13 Dòng chữ chụp ngoài ....................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết tắt
Diễn Giải
1
CPU
Central Processing Unit
2
CMOS
Complementray Metal – Oxide – Semiconductor
3
CTU
Counter Up
4
CTUD
Counter Up/Down
5
EPROM
Electrically Programmable Read Only Memory
6
FBD
Function Block Diagram
7
LAD
Ladder Logic
8
LPP
Logic Pop
9
LPS
Logic Push
10
LRD
Logic Read
11
PLC
Programmable Logic Controller
12
ROM
Read Only Memory
13
RAM
Random Access Memory
14
SM
Special Memory
15
STL
Statement List
LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng kéo theo đó là sự phát triển ngày càng tăng của dân số,các phương tiện sử dụng tham gia giao thông cũng không ngừng tăng theo vì vậy tình trạng tắc ghẽn giao thông ngày càng nhiều và xảy ra thường xuyên hơn.Để đảm bảo
Sự phát triển ngày càng cao của các hệ thống quảng cáo trên viêt nam và thế giới như ngày nay và mai sau mà dòng chữ trường đại học công nghiệp hà nội chỉ là một ví dụ nhỏ tô điểm cho sự phát triển vươt bậc của hê thống quảng cáo.không chỉ Viêt Nam nói riêng và thế giới nói chung.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ với ứng dụng của nó rất đa dạng trong các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực điện tử,với sự ra đời của sản phẩm PLC (Programable Logic Controller) là một bước tiến lớn trong lĩnh vực điện tử tự động hóa. PLC S7-200 của hãng Simatic thuộc dòng sản phẩm đó,với ưu điểm vượt trội,dễ sử dụng,lập trình dễ dàng,tập lệnh dễ hiểu, gọn nhẹ rất linh hoạt trong quá trình vận chuyển,bộ nhớ dung lượng lớn,xử lý nhanh,chống nhiễu cao cho nên hoạt động tốt trong môi trường công nghiệp. Vì vậy việc sử dụng PLC S7-200 để điều khiển dòng chữ đại học công nghiệp hà nội là rất hợp lý.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó cho nên chóng em đã chọn đề tài tốt nghiệp là “Xây dựng mô hình điều khiển hệ thống dòng chữ đại học công nghiêp hà nội bằng thời gian thực đế sử dụng PLC S7-200” để tìm hiểu và nghiên cứu về lĩnh vực này tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Điện Tử trường ĐHCNHN cùng với sự hướng dẫn và đôn đốc tận tình của cô Bùi Thu Hà chúng em đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp này.Chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến cô, cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và các thầy, cô trong khoa Điện Tử đã tạo điều kiện cho chúng em thực hiện đồ án này.
CHƯƠNG 1 : TÌM HIỂU VỀ QUẢNG CÁO
1 .1 Giới thiệu về lĩnh vực quản cáo
Trong những năm gần đây, với sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp quảng cáo, sự thiếu hụt nhân sự người Việt có kỹ năng cao ngày càng nghiêm trọng. Các công ty quảng cáo và khách hàng marketing chủ yếu dựa vào lực lượng nhận sự nước ngoài
để lãnh đạo công ty. Chỉ một số ít người Việt nắm giữ những vị trí chủ chốt trong các công ty quốc tế hoặc sở hữu một doanh nghiệp quảng cáo thành công. Vấn đề đặt ra là vì sao sự thiếu hụt này nghiêm trọng như vậy và làm thế nào để xoay chuyển tình thế.
Việt Nam luôn được công nhân có nhiều nhân tài. Ty lệ 94% dân số biết đọc biết viết cho thấy Việt Nam có mặt bằng dân trí cao hơn nhiều quốc gia phát triển khác.
Nền giáo dục hiện tại vẫn đào tạo ra nguồn nhân lực lành nghề, nhưng đa số tập trung vào công việc thủ công và xã hội thay vì những hoạt động sáng tạo và marketing.
Tuân thủ không phải là một phương pháp giáo dục tốt. Khi chủ nghĩa cá nhân không được đánh giá đúng mực, người ta sẽ không có động lực rèn luyện bản thân thành những người có khả năng phê bình theo hướng tích cực.Để đánh giá thế nào là sáng tạo, đặc biệt là sáng tạo trong quảng cáo, cùng tùy thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan, bởi sáng tạo trong lĩnh vực này rất phong phú. Hiện nay các tiêu chuẩn theo quan điểm phương Tây vẫn đang thống lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, có nhiều quan điểm tương đồng về các phẩm chất mà một người cần có để suy nghĩ và sáng tạo giỏi. Bạn cần có kiến thức phổ thông, khả năng suy nghĩ logic, quan tâm đến việc học hỏi kiến thức về thế giới xung quanh, biết cách lắng nghe, suy nghĩ đúng hướng và khả năng phân tích.
Hình 1.1 Sơ đồ cung cầu lao đông của ngành quảng cáo
Bên cạnh đó, bạn cần có đủ tự tin để bảo vệ quan điểm của mình trước thầy cô giáo, sau này là khách hàng quảng cáo. Bạn cần có bản lĩnh mạnh mẽ để vượt qua những nếp nghĩ thông thường. Đòi hỏi này khá lớn với những người được đào tạo theo phương
pháp truyền . Ở Việt Nam hiện nay, các công ty quảng cáo nước ngoài chủ , tuyển dụng nhân sự tốt nghiệp các đại học do nước ngoài sở hữu hoặc quản lý. Những trường quốc tế hàng đầu tại Việt Nam có các chương trình và phương pháp đào tạo thích hợp hơn với nhu cầu của những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo, ví dụ các hãng quảng cáo hay sản xuất sáng tạo hệ thống
1.2 Định nghĩa về quản cáo;
Đây là những định nghĩa cơ bản về quảng cáo của Carter McNamara, MBA, PhD, được đăng trên 1 site thư viện ở USA .Những định nghĩa cơ bản về: Advertising, Marketing, Promotion, Public Relations - Publicity, và Sales. Mọi người rất dễ trở nên lúng túng và lẫn lộn khi sử dụng các thuật ngữ như Advertising, Marketing, Promotion, Public Relations - Publicity, và Sales. Tuy nhiên ngoài bản chất hoạt động tương đối giống nhau thì chúng có những điểm khác biệt.
Advertising: gây sự chú ý cho các khách hàng hiện tại và tiềm năng đối với sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Điển hình nhất là các biển hiệu,các cuốn
calalogue,giới thiệu sản phẩm, những lá thư chào hàng trực tiếp hoặc thư điện tử, liên lạc cá nhân..v.v..
Promotion: Lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và dịch vụ trong trí nhớ của khách hàng, khuyến khích nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm. Promotion cũng bao gồm advertising đang tồn tại của sản phẩm và publicity (sẽ đề cập ở dưới). Những hoạt động đang diễn ra của quảng cáo (advertising), bán hàng (sales) và quan hệ công chúng (pr). được xem như các khía cạnh của promotions
Marketing: Một phạm vi rộng của các hoạt động được nói đến, nó đảm bảo việc doanh nghiệp vẫn đang đáp ứng nhu cầu của khách hàng và vẫn thu được lãi. Những hoạt động này gồm có nghiên cứu thị trường để tìm ra nhóm khách hàng tiềm năng đang có, nhu cầu của họ cũng như doanh nghiệp có thể đáp ứng được gì và đáp ứng như thế nào cho họ, v.v... Marketing cũng gồm luôn việc phân tích tính cạnh tranh, vị trí của sản phẩm hoặc dịch vụ mới (tìm kiếm nhóm thị trường phù hợp với doanh nghiệp), định giá sản phẩm và dịch vụ mới đồng thời tiếp thị chúng thông qua advertising, promotions, pr và sales.
Public relations: Là những hoạt động đang diễn ra nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có một hình ảnh mạnh mẽ và ấn tượng trong công chúng. Các hoạt động quan hệ công chúng bao gồm việc giúp công chúng hiểu rõ về doanh nghiệp cũng như sản phẩm của họ. Thông thường hoạt động PR được sắp đặt qua các hệ thống truyền thông như
các báo, tạp chí và truyền hình,v.v... Như đã nói ở trên, quan hệ công chúng được xem như 1 hoạt động hạn như trong quảng cáo (advertising). Phương thức quảng cáo này chỉ các phóng viên và tác giả bài báo mới quyết định những gì họ muốn viết.
Sales: hoạt động này nhằm nghiên cứu và nuôi dưỡng nhóm khách hàng tiềm năng hoặc top list khách hàng trong một phân đoạn thị trường, để truyền đạt những đặc trưng, thuận lợi và lợi ích của sản phẩm + dịch vụ đến họ, cũng để họ tiếp cận với việc bán hàng (hay đi đến việc chấp nhận giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ).
1.3 Cơ cấu tổ chức của ngành quảng cáo
Quảng cáo Việt Nam phát triển đã hơn 10 năm nhưng mô hình, cơ cấu tổ chức và các vị trí chức năng chính vẫn còn rất mờ nhạt. Kinh tế thị trường phát triển cuốn theo
quảng cáo trên sự tự phát, thiếu cả hệ thống nhận thức lý luận và đội ngũ nhân lực chuyên môn. Nhờ sự giúp đỡ của ông Đỗ Kim Dũng, Phó chủ tịch Hiệp hội quảng cáo Việt Nam kiêm Viện trưởng ,Viện nghiên cứu và đào tạo quảng cáo Việt Nam , người có gần 20 năm trong nghề với vai trò điều hành một doanh nghiệp quảng cáo chuyên nghiệp, giúp chúng ta làm sáng tỏ một số vị trí chủ chốt trong một công ty quảng cáo, cũng như chức năng nhiệm vụ, tố chất và kiến thức chuyên môn cần có:
1/ Giám đốc chiến lược (Strategy Diretor): Phối hợp cùng Giám đốc marketing hoặc nhãn hiệu của khách hàng hoạch định chiến lược truyền thông marketing (marketing communications) để tung sản phẩm mới, hoặc tái tung; chiến lược định hoặc tái định vị cho một nhãn hàng hoặc một thương hiệu. Vị trí này là quan trọng nhất trong một đại lý quảng cáo ( advertising agency). Họ có tầm nhìn chiến lược, am hiểu về marketing, thương hiệu, truyền thông marketing và truyền thông sáng tạo ( creative communications). Thông thường ở các công ty cỡ trung thì giám đốc điều hành sẽ giữ luôn vai trò này.
2/ Giám đốc dịch vụ khách hàng (Account Director): Họ là người chịu trách nhiệm kết nối, thoả mãn nhu cầu và chăm sóc khách hàng lâu dài. Họ có thể