Từ năm 2007 đến năm 2010, bội chi ngân sách nhà nƣớc đã tăng từ 56.500
tỷ đồng lên đến 119.700 tỷ đồng, tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc so với tổng sản
phẩm quốc nội GDP từ 5% tăng lên 6,2%; chi trả nợ và viện trợ từ 49.160 tỷ
đồng tăng lên 70.250 tỷ đồng, tỷ lệ nợ công xấp xỉ 50% tổng sản phẩm quốc nội
GDP
1
. Thêm vào đó, giá vàng và giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu tăng cao đã tác
động tiêu cực đến đời sống vật chất và tâm lý của các tầng lớp dân cƣ gồm cả
ngƣời thu nhập thấp lẫn ngƣời thu nhập cao. Do đó, nếu chính sách thuế thu nhập
cá nhân không có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời, đặc biệt là mức khấu trừ
gia cảnh, thì trạng thái bất ổn của kinh tế vĩ mô cộng hƣởng với khó khăn của các
hộ gia đình có thể sẽ tạo nên những sóng ngầm tiêu cực cho nền kinh tế.
Tháng 3/2011 khi trình Chính phủ một số đề xuất đối với vấn đề này, Bộ
Tài chính cho biết mức khấu trừ gia cảnh 4 triệu đồng/tháng/ngƣời đƣợc căn cứ
vào chính sách lƣơng đang áp dụng, GDP bình quân trên đầu ngƣời, và mức chi
tiêu bình quân hằng năm. Tại thời điểm xây dựng Luật Thuế thu nhập cá nhân năm
2006 mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định là 450.000 đồng/tháng, thu nhập
bình quân đầu ngƣời một năm lấy làm căn cứ xây dựng là 720USD của năm 2006
và mức 1.000USD giai đoạn (2009-2010). Đến năm 2011 cả tiền lƣơng tối thiếu
lẫn GDP bình quân đầu ngƣời đều thay đổi. Mức lƣơng cơ bản của công chức từ
năm 2011 đạt 830.000 đồng/tháng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cả nƣớc năm
2010 là 1.168USD
2
, riêng Hà Nội con số này là 1.900USD
3
. Những dẫn chứng
bằng số liệu cho thấy mức khấu trừ 4 triệu đồng/tháng/ngƣời đã không còn phù
hợp cho giai đoạn mới.
1
Tổng cục thống kê (2011), số liệu về bội chi Ngân sách Nhà nƣớc.
2
Tổng Cục Thống kê (2010), số liệu thống kê về Thu nhập bình quân đầu ngƣời.
3
Ban Chấp hành Đảng bộ TP.Hà Nội (2010), bài phát biểu tại Hội Nghị khóa 15 .
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
2
Nhƣ vậy, cần thiết phải xây dựng một chính sách khấu trừ thuế hợp lý phù
hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đây cũng là lý do
chính khiến Tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Xây dựng mức khấu trừ trong
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam ”.
91 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng mức khấu trừ trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
HỌ VÀ TÊN : PHAN THỊ TỐ NHƢ
XÂY DỰNG MỨC KHẤU TRỪ GIA CẢNH
TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
HỌ VÀ TÊN : PHAN THỊ TỐ NHƢ
XÂY DỰNG MỨC KHẤU TRỪ GIA CẢNH
TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
TẠI VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN HỒNG THẮNG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
MỤC LỤC
- MỤC LỤC ............................................................................................................
- MỤC LỤC HÌNH .................................................................................................
- MỤC LỤC BẢNG .................................................................................................
- PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN ................................................................................................. 5
1.1. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân .............................................................. 5
1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập và thuế thu nhập cá nhân.................................... 5
1.1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập ......................................................................... 5
1.1.1.2 Thuế thu nhập cá nhân ................................................................................ 8
1.1.1.3 Các nguyên tắc xây dựng thuế thu nhập cá nhân ....................................... 9
1.1.2 Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân ........................................................... 13
1.1.2.1 Thuế thu nhập cá nhân thƣờng mang tính lũy tiến .................................. 13
1.1.2.2 Thuế thu nhập cá nhân đánh theo nơi cƣ trú và nguồn thu nhập .............. 19
1.1.2.3 Thuế thu nhập cá nhân mang tính thứ bậc ................................................ 20
1.1.2.4 Thuế thu nhập cá nhân là công cụ trực tiếp làm giảm sự bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập ............................................................................................... 22
1.2 Thu nhập và thu nhập tính thuế ....................................................................... 24
1.2.1 Thu nhập ..................................................................................................... 24
1.2.2 Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế ................................................. 26
1.3 Khấu trừ thuế ............................................................................................... 28
1.3.1 Miễn thuế và khấu trừ thuế ....................................................................... 28
1.3.2 Ý nghĩa của miễn thuế và khấu trừ thuế ...................................................... 30
1.4 Khấu trừ thuế ở các nƣớc .............................................................................. 35
Kết luận ................................................................................................................ 40
CHƢƠNG 2: KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2011 ............................................................. 41
2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam ............................................................... 41
2.1.1 Giai đoạn thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao ............................. 41
2.1.1.1 Mức khấu trừ gia cảnh qua các thời kỳ .................................................... 41
2.1.1.2 Bậc thuế (khung thuế) và thuế suất ........................................................... 43
2.1.2 Giai đoạn thuế thu nhập cá nhân .................................................................. 45
2.1.2.1 Khấu trừ gia cảnh ..................................................................................... 45
2.1.2.2 Bậc thuế ( khung thuế) và thuế suất ......................................................... 49
2.1.3 Đóng góp của thuế thu nhập cá nhân ........................................................... 50
2.2 Khấu trừ gia cảnh ............................................................................................ 51
2.2.1 Tính hợp lý về khấu trừ gia cảnh hiện nay ở Việt Nam ............................... 51
2.2.2 Các nhân tố tác động đến sự hình thành mức khấu trừ gia cảnh ...... 52-53-54
2.2.2.1 Phƣơng án 1 - dựa vào mức lƣơng tối thiểu ............................................ 55
2.2.2.2 Phƣơng án 2 - dựa vào mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời ....................... 58
2.3. Những thành công .......................................................................................... 60
2.4 Những khuyết điểm cần khắc phục ................................................................ 61
Kết luận ................................................................................................................. 62
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
5
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH KHẤU TRỪ THUẾ TRONG THUẾ THU
NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM .............................................................................. 63
3.1. Định hƣớng phát triển của thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam .................... 63
3.1.1. Đảm bảo tƣơng đồng giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của Việt nam với
giữa hệ thống thuế thu nhập cá nhân của các quốc gia mà Việt nam ký kết tham
gia .......................................................................................................................... 64
3.1.2. Phát huy tính hiệu quả của Luật thuế thu nhập cá nhân ............................ 65
3.1.3. Tầm quan trọng của thuế thu nhập cá nhân trong tƣơng lai ....................... 66
3.2. Giải pháp chính .............................................................................................. 66
3.2.1. Phân nhóm đối tƣợng nộp thuế ................................................................... 66
3.2.2. Xây dựng quy trình xác định thuế theo tiêu chuẩn quốc tế ........................ 67
3.2.3. Xây dựng cơ chế điều chỉnh mức thuế và miễn giảm thuế theo thời gian .. 68
3.2.4. Hình thành khoản khấu trừ thuế .................................................................. 69
3.3. Giải pháp phụ trợ ........................................................................................... 74
3.3.1 Phát triển hạ tầng vật chất của ngành thuế ................................................. 74
3.3.1.1 Hệ thống thông tin nội bộ ..................................................................... 74
3.3.1.2 Phần mềm khai báo thuế thu nhập cá nhân ............................................ 74
3.3.2 Kiểm tra thuế ............................................................................................ 75
3.3.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức tuân thủ của đối tƣợng nộp thuế
............................................................................................................................... 75
3.3.2.2 Kiểm tra thuế dựa theo rủi ro .................................................................... 76
3.3.2.3 Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan có liên quan nhƣ thuế, ngân hàng, công
an… ....................................................................................................................... 76
Kết luận ............................................................................................................... 77
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................. 78
MỤC LỤC HÌNH
CHƢƠNG 1 ......................................................................................................................
1.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và mức độ bất bình đẳng về thu nhập .............. 5
1.2 Thuế lũy tiến và chặn trên ....................................................................................... 14
1.3 Đánh thuế lũy tiến bằng cách lấy lƣợng tuyệt đối về độ hữu dụng bằng nhau ...... 15
1.4 Đánh thuế lũy tiến bằng cách lấy lƣợng tƣơng đối về độ hữu dụng bằng nhau .... 16
1.5 Đánh thuế lũy tiến để độ hữu dụng sau thuế bằng nhau ....................................... 16
1.6 Thƣớc đo thuế thu nhập tuyến tính ....................................................................... 18
1.7 Ảnh hƣởng của thuế đến sự công bằng trong phân phối thu nhập ........................ 23
1.8 Thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế .............................................................. 26
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
8
MỤC LỤC BẢNG
CHƢƠNG 1
1.1 So sánh mức khởi điểm chịu thuế của một số quốc gia trên thế giới .................... 36
1.2 Bảng so sánh giữa khấu trừ thuế và miễn thuế theo Bruce và Rosen .................... 38
1.3 Khấu trừ thuế tại Mỹ .............................................................................................. 39
CHƢƠNG 2
2.1 So sánh Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao giai đoạn 1991
– 2004 ...................................................................................................................... 41-42
2.2 Biểu thuế suất đối với công dân Việt Nam và cá nhân là đối tƣợng cƣ trú tại
Việt Nam ...................................................................................................................... 43
2.3 Biểu thuế suất đối với ngƣời nƣớc ngoài, cƣ trú và lao động ở Việt Nam và
công dân Việt Nam cƣ trú và lao động ở nƣớc ngoài .................................................. 44
2.4 Biểu thuế luỹ tiến từng phần ................................................................................ 49
2.5 Các nhân tố tác động đến sự hình thành mức khấu trừ gia cảnh ................ 52-53-54
2.6 Theo phƣơng pháp forward ..................................................................................... 55
2.7 Theo phƣơng pháp stepwise................................................................................... 56
2.8 Tóm tắt mô hình theo biến độc lập là mức lƣơng tối thiểu .................................... 57
2.9 Kết quả tổng hợp .................................................................................................. 58
2.10 Phƣơng án 2: Theo biến độc lập là mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời ............... 58
CHƢƠNG 3
3.1 So sánh mức khởi điểm chịu thuế trƣớc đây và thu nhập chịu thuế hiện
nay........................................................................................................................... 69
3.2 Mức lƣơng tối thiểu vùng ...................................................................................... 70
3.3 Mức khấu trừ gia cảnh theo phƣơng án 1 dựa vào mức lƣơng tối thiểu ................ 71
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ năm 2007 đến năm 2010, bội chi ngân sách nhà nƣớc đã tăng từ 56.500
tỷ đồng lên đến 119.700 tỷ đồng, tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc so với tổng sản
phẩm quốc nội GDP từ 5% tăng lên 6,2%; chi trả nợ và viện trợ từ 49.160 tỷ
đồng tăng lên 70.250 tỷ đồng, tỷ lệ nợ công xấp xỉ 50% tổng sản phẩm quốc nội
GDP
1. Thêm vào đó, giá vàng và giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu tăng cao đã tác
động tiêu cực đến đời sống vật chất và tâm lý của các tầng lớp dân cƣ gồm cả
ngƣời thu nhập thấp lẫn ngƣời thu nhập cao. Do đó, nếu chính sách thuế thu nhập
cá nhân không có những điều chỉnh hợp lý và kịp thời, đặc biệt là mức khấu trừ
gia cảnh, thì trạng thái bất ổn của kinh tế vĩ mô cộng hƣởng với khó khăn của các
hộ gia đình có thể sẽ tạo nên những sóng ngầm tiêu cực cho nền kinh tế.
Tháng 3/2011 khi trình Chính phủ một số đề xuất đối với vấn đề này, Bộ
Tài chính cho biết mức khấu trừ gia cảnh 4 triệu đồng/tháng/ngƣời đƣợc căn cứ
vào chính sách lƣơng đang áp dụng, GDP bình quân trên đầu ngƣời, và mức chi
tiêu bình quân hằng năm. Tại thời điểm xây dựng Luật Thuế thu nhập cá nhân năm
2006 mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định là 450.000 đồng/tháng, thu nhập
bình quân đầu ngƣời một năm lấy làm căn cứ xây dựng là 720USD của năm 2006
và mức 1.000USD giai đoạn (2009-2010). Đến năm 2011 cả tiền lƣơng tối thiếu
lẫn GDP bình quân đầu ngƣời đều thay đổi. Mức lƣơng cơ bản của công chức từ
năm 2011 đạt 830.000 đồng/tháng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời cả nƣớc năm
2010 là 1.168USD
2, riêng Hà Nội con số này là 1.900USD3. Những dẫn chứng
bằng số liệu cho thấy mức khấu trừ 4 triệu đồng/tháng/ngƣời đã không còn phù
hợp cho giai đoạn mới.
1
Tổng cục thống kê (2011), số liệu về bội chi Ngân sách Nhà nƣớc.
2
Tổng Cục Thống kê (2010), số liệu thống kê về Thu nhập bình quân đầu ngƣời.
3
Ban Chấp hành Đảng bộ TP.Hà Nội (2010), bài phát biểu tại Hội Nghị khóa 15 .
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
2
Nhƣ vậy, cần thiết phải xây dựng một chính sách khấu trừ thuế hợp lý phù
hợp từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đây cũng là lý do
chính khiến Tác giả tập trung nghiên cứu đề tài “Xây dựng mức khấu trừ trong
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam ”.
2. Tình hình nghiên cứu
Về thuế thu nhập cá nhân nói chung đã có nhiều tác giả đã nghiên cứu. Tiêu
biểu là công trình nghiên cứu năm 2009 của TS Diệp Gia Luật với đề tài nghiên
cứu khoa học cấp cơ sở “Đẩy mạnh triển khai Luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt
Nam” mã số: CS 2008, và công trình dự thi giải thƣởng nghiên cứu khoa học sinh
viên năm 2009 của Võ Nguyễn Ái Mi với đề tài “ Luật thuế thu nhập cá nhân:
Thực thi và hoàn thiện”. Hai công trình này nghiên cứu hoàn thiện thuế thu nhập
cá nhân ở Việt Nam trên góc độ tổng thể, từ bậc thuế, thuế suất đến chính sách
quản lý nhà nƣớc đối với thuế thu nhập cá nhân mà chƣa nghiên cứu chuyên sâu
vào một cấu phần của thuế thu nhập cá nhân.
Luận văn này không nghiên cứu thuế thu nhập cá nhân trên diện rộng mà
tập trung nghiên cứu chuyên sâu vào một cấu phần của thuế, đó là miễn thuế, giảm
thuế và khấu trừ thuế nhằm xác định mức thuế một cách hợp lý vừa hƣớng theo
thông lệ quốc tế vừa phù hợp bối cảnh hiện tại của Việt Nam.
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung vào những mục tiêu cơ bản nhƣ sau:
- Làm sáng tỏ những lý luận cơ bản về vấn đề miễn thuế và khấu trừ thuế nhằm
xác định thu nhập tính thuế trong thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam.
- Đề xuất đƣợc những giải pháp xác định hợp lý các khoản giảm trừ trong thuế thu
nhập cá nhân tại Việt Nam.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
3
Về phạm vi nghiên cứu, Luận văn chỉ tập trung vào phân tích các khoản
khấu trừ thuế nhằm xác định thu nhập tính thuế từ tiền lƣơng và kinh doanh trong
thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam.
Luận văn không bàn đến những khoản thu nhập chịu thuế khác nhƣ: thu
nhập từ đầu tƣ vốn, thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn, thu nhập từ chuyển nhƣợng
bất động sản, thu nhập từ trúng thƣởng, thu nhập từ bản quyền,…
4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng đồng thời phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định
lƣợng. Nghiên cứu định tính nhằm xác định các nhân tố tác động đến miễn thuế và
khấu trừ thuế. Nghiên cứu định lƣợng nhằm xác định mức tác động của các nhân
tố đến miễn thuế và giảm thuế ở Việt Nam thời gian qua nhằm đƣa ra những giải
pháp có tính trọng số chứ không chung chung.
Nguồn số liệu
Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ Tổng Cục Thống kê và Bộ Tài
chính từ năm 1995 đến nay.
5. Đóng góp của đề tài
- Tổng hợp lý luận về miễn thuế, giảm thuế và khấu trừ thuế trong xác định
số thuế thu nhập cá nhân.
- Một số gợi ý về mặt chính sách về việc xác định các khoản miễn thuế,
giảm thuế và khấu trừ thuế vừa hƣớng theo thông lệ quốc tế vừa phù hợp bối cảnh
hiện tại của Việt Nam theo thời gian.
6. Hƣớng phát triển của đề tài
Trong thuế thu nhập cá nhân còn nhiều vấn đề khác rất quan trọng, đó là:
thuế suất, bậc thuế và quản lý thuế. Một trong những hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
4
có liên quan đến đề tài là mối quan hệ giữa miễn thuế, khấu trừ thuế với độ giãn
cách giữa các bậc thuế và thuế suất.
Ngoài ra, còn một hƣớng phát triển nữa là nghiên cứu quan hệ giữa chính
sách thuế thu nhập cá nhân và thuế tài sản.
7. Nội dung của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
đƣợc trình bày thành 3 chƣơng:
Chương 1: Lý luận chung về khấu trừ trong thuế thu nhập cá nhân
Chương 2: Khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam giai
đoạn 1991 – 2011 .
Chương 3: Giải pháp xác định khấu trừ thuế trong thuế thu nhập cá nhân
ở Việt Nam.
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
5
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân
1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập và thuế thu nhập cá nhân
1.1.1.1. Sự bất bình đẳng thu nhập
Trong xã hội mà nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng thì sự bất bình
đẳng về thu nhập là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội phổ biến cần đƣợc nghiên cứu
để nhà nƣớc với chức năng tác động và điều chỉnh cần can thiệp ở mức độ hợp lý
nhằm thiết lập công bằng xã hội.
Sự bất bình đẳng về thu nhập là hiện tƣợng phổ biến và gắn liền với sự phát
triển của nền kinh tế thị trƣờng. Một trong những cách tiếp cận mối quan hệ giữa
tăng trƣởng, phát triển kinh tế và sự bất bình đẳng về thu nhập đƣợc thể hiện trong
hình 1.1 nhƣ sau.
Hình 1.1
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và mức độ bất bình đẳng về thu nhập
(Nguồn: Joeseph E. Stiglitz(1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học kỹ thuật)
Hình 1.1 cho thấy trong giai đoạn đầu, nền kinh tế đang phát triển, đang
trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, nền kinh tế bắt đầu có tăng trƣởng,
mục tiêu của nền kinh tế là gia tăng tốc độ tăng trƣởng kinh tế, huy động mọi
Phát triển kinh tế
Mức độ bất
bình đẳng
Xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng
thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam HV: Phan Thị Tố Như
6
nguồn lực cho mục tiêu này. Trong thời gian này, các quốc gia có thể chấp nhận
sự bất bình đẳng và chƣa thể phân phối lại, ngƣời nào sở hữu nhiều nguồn lực hơn
sẽ có thu nhập cao hơn. Vì vậy, sự bất bình đẳng về thu nhập có thể ngày càng gia
tăng do mục tiêu tăng trƣởng kinh tế thƣờng đƣợc ƣu tiên đặt lên hàng đầu. Nhƣng
khi nền kinh tế đã đạt đến một trình độ phát triển nhất định thì nền kinh tế càng
phát triển, cơ hội gia tăng thu nhập cao hơn cho mọi ngƣời dân và nhà nƣớc có
điều kiện phân phối lại nhiều hơn nên mức độ bất bình đẳng về thu nhập sẽ giảm
xuống.
Sự bất bình đẳng về thu nhập trong nền kinh tế thị trƣờng do nhiều nguyên
nhân:
Thứ nhất, trong nền kinh tế thị trƣờng thì mọi hoạt động phân phối đều thông
qua cơ chế tự điều tiết theo các quy luật kinh tế của thị trƣờng. Nói một cách cụ
thể, trong điều kiện cơ chế thị trƣờng, các yếu tố sản xuất thông qua thị trƣờng
(thuê, mua) để tham gia vào quá trình sản xuất, và rồi sau đó, các kết quả của quá
trình sản xuất lại đƣợc phân phối cho các yếu tố sản xuất theo mức độ mà chúng
tham gia (năng suất biên hay sản phẩm biên của mỗi yếu tố sản xuất) trong