Luận văn Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam

Thị trường tài chính thế giới đã chứng kiến những biến động không thể lường trước cùng với lịch sử hàng trăm năm tồn tại của nó. Những bất ổn này không chỉ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư mà còn lan tỏa đến toàn thế giới. Điều này tất yếu phải dẫn đến sự ra đời của các công cụ phân tán rủi ro, bảo vệ, chống biến động giá trị, đó là các công cụ phái sinh. Việc phát minh ra công cụ phái sinh trong lĩnh vực tài chính được đánh giá là phát minh vĩ đại của loài người. Theo định nghĩa của Ingersoll, tác giả cuốn sách rất quan trọng về lý thuyết quyết định tài chính Theory of Financial Decision Making (1987), Rosman and Littlefield: “Một hợp đồng tài chính được gọi là một chứng khoán phái sinh (derivative security) hoặc một tài sản tài chính có giá trị phụ thuộc (contingent claim), nếu giá trị của hợp đồng tài chính đó tại thời điểm đáo hạn T có thể được xác định hoàn toàn bởi giá trị thị trường (thị giá) của công cụ tiền mặt (hay tài sản cơ bản)”. Một trong các công cụ tài chính phái sinh giúp các nhà đầu tư quản lý và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán hiện nay mà được ưa chuộng và phổ biến nhất trên thế giới là hợp đồng giao sau. Đây thực sự là công cụ hữu hiệu và không thể thiếu đối với các nhà đầu tư trên thị trường.

pdf114 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐỨC THỌ XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn do chính tôi tự nghiên cứu và thực hiện. Tài liệu tham khảo và số liệu trong luận văn được trích dẫn đầy đủ và hoàn toàn trung thực. Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI --------  UBCKNN: Ủy Ban Chứng Khoán Nhà nước  TTCK: Thị trường chứng khoán  Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh  HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh  HNX: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội  CTCK: Công ty chứng khoán  TTCP: Thị trường cổ phiếu  CTNY: Công ty niêm yết  TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán  CBOT (The Chicago Board of Trade): Hội đồng thương mại Chicago  CME (The Chicago Mercantile Exchange): Sở giao dịch hàng hóa Chicago  IMM (The International Monetary Market): Thị trường tiền tệ quốc tế  LIFFE (The London International Financial Futures and Options Exchange): Sở giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn  EURONEXT: Sở giao dịch cổ phiếu Châu Âu  LSE (The London Stock Exchange): Sở giao dịch cổ phiếu Luân Đôn  LME (The London Metal Exchange): Sở giao dịch kim loại Luân Đôn  IPE (International Petroleum Exchange): Sở giao dịch dầu mỏ quốc tế  LTOM (The London Traded Options Market): Thị trường giao dịch quyền chọn Luân Đôn  LCE (The London Commodity Exchange): Sở giao dịch hàng hóa Luân Đôn Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế iii  TSE (Tokyo Stock Exchange): Sở giao dịch cổ phiếu Tokyo  CME (Chicago Mercantile Exchange): Sở giao dịch thương mại Chicago  CBOE (Chicago Board Options Exchange): Sở giao dịch quyền chọn Chicago  SSF (Single Stock Future): Hợp đồng giao sau cổ phiếu  CFTC (Commodity Futures Trading Commission): Ủy Ban hàng hóa giao sau  NFA (National Futures Association): Hiệp hội quốc gia giao sau  OCC (Options Clearing Corporation): Công ty thanh toán bù trừ  MDEX (The Malaysian Derivaties Exchange): Sở giao dịch phái sinh Malaysia  KLCE (The Kuala Lumpur Commodity Exchange): Sở giao dịch hàng hóa Kuala Lumpur  MFCC (The Malaysian Futures Clearing Corp): Công ty thanh toán bù trừ hàng hóa giao sau của Malaysia  KLOFFE (The Kuala Lumpur Options and Financial Futures Exchange): Sở giao dịch các sản phẩm quyền chọn và giao sau tài chính Kuala Lumpur  MDCH (The Malaysian Derivaties Clearing house): Công ty thanh toán bù trừ sản phẩm phái sinh Malaysia  MME (The Malaysian Monetary Exchange): Sở giao dịch tiền tệ Malaysia  COMMEX Malaysia (The Commodity and Monetary Exchange of Malaysia): Sở giao dịch hàng hóa và tiền tệ của Malaysia  SC (Securities Commission): Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế iv  ATS (The exchange’s automated and computerised trading system): Hệ thống máy tính giao dịch tự động  WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại thế giới  APEC (Asian Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương  FDI (Foreign Direct Investment): Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài  FII (Foreign Indirect Investment): Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài  FED (Federal Reserve System): Cục dự trữ liên bang Mỹ  BCEC (Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center): Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột  Vicofa (VietNam Coffee and Cocoa Association): Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam  Sacom-STE: Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín  Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU CỔ PHIẾU . 1 1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của thị trường giao sau ....................................................................................................... 1 1.2. Khái niệm và đặc tính của hợp đồng giao sau cổ phiếu ..................... 2 1.2.1. Khái niệm công cụ phái sinh ......................................................... 2 1.2.2. Khái niệm hợp đồng giao sau ........................................................ 3 1.2.3. Khái niệm hợp đồng giao sau cổ phiếu ......................................... 3 1.2.4. Định giá giao sau về cổ phiếu ........................................................ 4 1.2.5. Đặc tính hợp đồng giao sau cổ phiếu............................................. 4 1.3. Những lợi ích và hạn chế của hợp đồng giao sau cổ phiếu ................ 5 1.3.1. Những lợi ích .................................................................................. 5 1.3.1.1. Đối với nền kinh tế ........................................................................ 6 1.3.1.2. Đối với nhà đầu tư ........................................................................ 6 1.3.2. Những hạn chế ............................................................................... 7 1.3.2.1. Gia tăng các vi phạm trong đạo đức ............................................ 7 1.3.2.2. Gia tăng tính bất ổn cho thị trường .............................................. 8 1.4. Thị trường giao sau về cổ phiếu .......................................................... 8 1.4.1. Khái niệm ....................................................................................... 8 1.4.2. Các vị thế trên thị trường giao sau về cổ phiếu ............................ 8 1.4.3. Các chủ thể tham gia trên LIFFE ................................................. 9 1.4.3.1. Các nhà giao dịch bảo hộ (Hedgers) ............................................. 9 1.4.3.2. Các nhà đầu cơ (Speculators) ....................................................... 9 1.4.3.3. Những người tìm chênh lệnh giá (Spreaders) ................................ 10 1.4.3.4. Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (arbitrageurs) ....................... 10 1.4.3.5. Những đối tượng trên sàn giao dịch .............................................. 11 1.4.3.6. Những đối tượng khác tham gia trên thị trường ............................ 11 1.4.4. Quy trình giao dịch cơ bản trên thị trường giao sau về cổ phiếu ... 12 1.4.4.1. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu ........................................... 12 1.4.4.2. Đặc điểm các lệnh trong giao dịch hợp đồng giao sau cổ phiếu .... 13 1.4.4.3. Vai trò của công ty thanh toán bù trừ ............................................ 13 1.4.4.4. Thanh toán hàng ngày trên hợp đồng giao sau cổ phiếu ................ 13 Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế vi 1.4.4.5. Quy trình giao dịch trên Sở giao dịch hợp đồng giao sau về cổ phiếu .............................................................................................................................................................. 15 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC VÀ VẬN HÀNH CỦA MỘT SỐ SỞ GIAO DỊCH GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TRÊN THẾ GIỚI. ...................................................................................... 18 2.1. Đặc điểm của một số sở giao dịch phái sinh đang phát triển ............ 18 2.2. Sở giao dịch hợp đồng giao sau và quyền chọn Luân Đôn (The London International Financial Futures Exchange - LIFFE) ......... 19 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................. 19 2.2.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 20 2.2.3. Tổ chức và quản lý ........................................................................ 21 2.2.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 21 2.2.4.1. Thời gian giao dịch ...................................................................... 21 2.2.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 21 2.2.4.3. Các loại lệnh giao dịch ................................................................. 25 2.2.4.4. Quy trình giao dịch ....................................................................... 25 2.3. Sở giao dịch OneChicago (OC) ........................................................... 26 2.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 26 2.3.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 28 2.3.3. Tổ chức và quản lý ......................................................................... 28 2.3.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 28 2.3.4.1. Thời gian giao dịch ...................................................................... 28 2.3.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 28 2.3.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch ....................................................... 29 2.3.4.4. Quy trình giao dịch ...................................................................... 30 2.4. Sở giao dịch phái sinh Malaysia (Malaysia Derivaties Exchange -MDEX)................................................ 30 2.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 30 2.4.2. Cấu trúc hoạt động ........................................................................ 32 2.4.3. Tổ chức và quản lý ......................................................................... 32 2.4.4. Nguyên tắc giao dịch ...................................................................... 32 2.4.4.1. Thời gian giao dịch ....................................................................... 32 2.4.4.2. Quy định hợp đồng giao sau cổ phiếu .......................................... 33 2.4.4.3. Các loại lệnh trong giao dịch ...................................................... 34 Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế vii 2.4.4.4. Quy trình giao dịch ...................................................................... 35 2.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ............................................... 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TTCP VÀ THỊ TRƯỜNG GIAO SAU TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 40 3.1. Thực trạng TTCP tại Việt Nam .......................................................... 40 3.1.1. Các giai đoạn phát triển của TTCP Việt Nam ............................. 40 3.1.1.1. Từ năm 2000 đến tháng 9/2005 ..................................................... 40 3.1.1.2. Từ tháng 9/2005 đến tháng 4/2006 ............................................... 43 3.1.1.3. Từ tháng 4/2006 đến tháng 8/2006 ............................................... 44 3.1.1.4. Từ tháng 8/2006 đến tháng 3/2007 ............................................... 45 3.1.1.5. Từ tháng 3/2007 đến tháng 10/2007 ............................................. 46 3.1.1.6. Từ tháng 10/2007 đến tháng 2/2009 ............................................. 48 3.1.1.7. Từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 ............................................... 52 3.1.2. Những rủi ro trên TTCP tại Việt Nam ......................................... 54 3.1.2.1. Thị trường vẫn còn bất ổn ............................................................. 54 3.1.2.2. Thị trường thiếu thông tin ............................................................. 57 3.1.2.3. Hệ thống quản lý, giám sát thị trường chưa hiệu quả ................... 57 3.1.2.4. Lạm phát giá cổ phiếu .................................................................. 57 3.1.2.5. Công chúng đầu tư theo phong trào .............................................. 58 3.1.2.6. Có hiện tượng trục lợi, đầu cơ ...................................................... 58 3.1.2.7. Chưa triển khai hợp đồng giau sau cổ phiếu ................................. 58 3.2. Thực trạng thị trường giao sau tại Việt Nam..................................... 59 3.2.1. Trung tâm Giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột ............................. 59 3.2.2. Sàn giao dịch hàng hóa Sài Gòn Thương Tín ............................. 61 3.2.2.1. Sơ đồ tổ chức ............................................................................... 61 3.2.2.2. Cơ cấu tổ chức sàn giao dịch ....................................................... 62 3.2.2.3. Quy định về sản phẩm thép giao sau ........................................... 62 3.2.3. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương (Techcombank) với vai trò là nhà môi giới giao dịch hợp đồng giao sau ....................... 64 3.2.4. Công ty Cổ phần Đại Hữu Phát với vai trò là nhà môi giới giao dịch hợp đồng giao sau ................................................................... 65 3.2.5. Đánh giá hoạt động của thị trường giao sau tại Việt Nam trong thời gian qua ................................................................................ 66 3.2.5.1. Những kết quả đạt được ............................................................... 66 Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế viii 3.2.5.2. Những mặt hạn chế ...................................................................... 67 3.3.3. Một số khó khăn còn tồn tại khi xây dựng thị trường giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam .......................................................... 68 3.3.3.1. Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích nhà đầu tư sử dụng hợp đồng giao sau ........................................................................ 68 3.3.3.2. TTCK Việt Nam còn nhỏ bé, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia................................................................................... 68 3.3.3.3. Pháp luật về chứng khoán còn nhiều sơ hở, thực hiện thiếu đồng bộ ............................................................................. 69 3.3.3.4. Hàng hóa cho TTCP và thị trường giao sau vẫn còn quá ít .......... 69 3.3.3.5. Hạn chế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ................................................ 69 3.3.3.6. Khung pháp lý cho giao dịch hợp đồng giao sau vẫn chưa được hoàn thiện ......................................................................... 69 3.3.3.7. Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm giao sau ................................. 70 3.3.3.8. Thông tin về sản phẩm giao sau rất khó tiếp cận .......................... 70 3.3.3.9. Thiếu kiến thức, hiểu biết về TTCK và thị trường giao sau ............ 70 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG SỞ GIAO DỊCH GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM. .......................................... 73 4.1. Sự cần thiết của việc xây dựng thị trường giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam ............................................................................ 73 4.1.1. Là công cụ để Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô ............................ 73 4.1.2. Là công cụ quản lý rủi ro và bảo vệ lợi nhuận cho nhà đầu tư ... 73 4.1.3. Tác động đến các công ty niêm yết ................................................ 73 4.1.4. Thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia ..................................... 74 4.1.5. Bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ............................. 74 4.2. Các điều kiện cần thiết nhằm xây dựng thị trường cổ phiếu giao sau tại Việt Nam ................................................ 74 4.2.1. TTCK phát triển ............................................................................ 74 4.2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật ................................................................. 75 4.2.3. Nhân lực cho thị trường ................................................................. 76 4.2.4. Pháp luật cho thị trường ................................................................ 76 4.3. Xây dựng những điều kiện tiền đề trên TTCP nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành thị trường giao sau về cổ phiếu............. 77 4.3.1. Giải pháp vĩ mô .............................................................................. 77 Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế ix 4.3.2. Giải pháp đối với thị trường ......................................................... 78 4.4. Lộ trình xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam ... 80 4.5. Các giải pháp xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam ............................................................................ 80 4.5.1. Giai đoạn 1 ..................................................................................... 80 4.5.1.1. Xây dựng khung pháp lý cho thị trường......................................... 80 4.5.1.2. Cơ sở vật chất cho thị trường giao sau về cổ phiếu ....................... 81 4.5.1.3. Khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thị trường ......................... 82 4.5.1.4. Nguồn nhân lực phục vụ thị trường giao sau về cổ phiếu .............. 82 4.5.1.5. Xây dựng thí điểm giao dịch giao sau về cổ phiếu ........................ 83 4.5.2. Giai đoạn xây dựng sở giao dịch giao sau về cổ phiếu ................. 86 4.5.2.1. Các yêu cầu cho việc hình thành sở giao dịch giao sau về cổ phiếu .......................................................................................................... 86 4.5.2.2. Quy trình giao dịch giao sau cổ phiếu tại sở giao dịch phái sinh.88 KẾT LUẬN ................................................................................ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN PHỤ LỤC Đề tài: Xây dựng thị trường hợp đồng giao sau về cổ phiếu tại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế x LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thị trường tài chính thế giới đã chứng kiến những biến động không thể lường trước cùng với lịch sử hàng trăm năm tồn tại của nó. Những bất ổn này không chỉ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư mà còn lan tỏa đến toàn thế giới. Điều này tất yếu phải dẫn đến sự ra đời của các công cụ phân tán rủi ro, bảo vệ, chống biến động giá trị, đó là các công cụ phái sinh. Việc phát minh ra công cụ phái sinh trong lĩnh vực tài chính được đánh giá là phát minh vĩ đại của loài người. Theo định nghĩa của Ingersoll, tác giả cuốn sách rất quan trọng về lý thuyết quyết định tài chính Theory of Financial Decision Making (1987), Rosman and Littlefield: “Một hợp đồng tài chính được gọi là một chứng khoán phái sinh (derivative security) hoặc một tài sản tài chính có giá trị phụ thuộc (contingent claim), nếu giá trị của hợp đồng tài chính đó tại thời điểm đáo hạn T có thể được xác định hoàn toàn bởi giá trị thị trường (thị giá) của công cụ tiền mặt (hay tài sản cơ bản)”. Một trong các công cụ tài chính phái sinh giúp các nhà đầu tư quản lý và hạn chế rủi ro trong đầu tư chứng khoán hiện nay mà được ưa chuộng và phổ biến nhất trên thế giới là hợp đồng giao sau. Đây thực sự là công cụ hữu hiệu và không thể thiếu đối với các nhà đầu tư trên thị trường. Tại Việt Nam, các công cụ phái sinh đã xuất hiện cách đây hơn 07 năm nhưng chỉ mang tính thí điểm, nhỏ bé, đơn lẻ. Mức độ phát triển của thị trường còn thấp, thiếu vắng các nhà đầu tư am hiểu về lợi ích cũng như tính toán lợi nhuận từ nghiệp vụ này. Các nhà môi giới, các nhà đầu cơ còn quá ít trên thị trường. Thực tế cho thấy kể từ khi Trung tâm giao dịch
Tài liệu liên quan