Lý thuyết KKM ra đời năm 1961 với bài báo của Ky Fan: ”A generalization
of Tychonoff’s fixed point theorem”, trong đó có một kết quả quan trọng mà
ngày nay đ-ợc gọi là nguyên lý ánh xạ KKM. Kết quả này là sự mở rộng bổ đề
Knaster - Kuratowski - Mazurkiewicz (1929) từ không gian tuyến tính hữu hạn
chiều ra không gian vectơ tôpô tách bất kỳ. Nguyên lý ánh xạ KKM khởi nguồn
cho một loạt kết quả quan trọng khác,có nhiều ứng dụng trong giải tích phi
tuyến, đặc biệt là một bất đẳng thức minimax mà ngày nay gọi là bất đẳng thức
Ky Fan. Từ bất đẳng thức này có thể dễdàng suy ra một số kết quả nổi tiếng
nh-nguyên lý điểm bất động Schauder, địnhlý tồn tại nghiệm của bất đẳng thức
biến phân. Mặt khác, cũng từ nguyên lý ánh xạ KKM có thể nhận đ-ợc định
lý điểm bất động Browder - Fan, từ đây lại nhận đ-ợc định lý minimax Sion -Neumann, định lý tồn tại điểm cân bằng Nash. Những kết quả này đ-ợc tập
hợp lại d-ới một cái tên chung: Lý thuyết KKM. Lý thuyết này đã phát triển ra
các không gian siêu lồi và nửa dàn tôpô.
Năm 1950 chứng kiến sự ra đời của một lý thuyết quan trọng trong Toán kinh
tế với bài báo của John Nash: ”Equilibrium points in n-person games” về trò
chơi không hợp tác. Lý thuyết này có một tầm quan trọng đặc biệt trong kinh
tế nên tác giả của nó đã đ-ợc nhận giải th-ởng Nobel vào năm 1994. Định lý
cơ bản của Nash về tồn tại điểm cân bằng cho một hệ kinh tế đến nay đã đ-ợc
nhiều nhà toán học cải tiến và nâng cao, từ không gian hữu hạn chiều ra không
gian vô hạn chiều, từ ánh xạ đơn trị ra ánh xạ đa trị,. Dạng tổng quát nhất
của bài toán cân bằng rất gần với bất đẳng thức Ky Fan, vì vậy lý thuyết KKM
đóng một vai trò quan trọng khi nghiên cứu bài toán cân bằng, mà một tr-ờng
hợp riêng là các bất đẳng thức biến phân.
108 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết KKM và bài toán cân bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Lời nói đầu 1
Ch−ơng 1 Cơ sở lý thuyết KKM trong không gian vectơ tôpô 3
1.1 Nguyên lý ánh xạ KKM và điểm bất động . . . . . . . . . . . 3
1.2 Bất đẳng thức Ky Fan và ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . 15
Ch−ơng 2 Bài toán cân bằng 33
2.1 Cân bằng Nash . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
2.2 Bài toán cân bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.3 Các kết quả gần đây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
Ch−ơng 3 Bất đẳng thức biến phân 60
3.1 Bài toán biến phân cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
3.2 Kết quả cơ bản về bất đẳng thức biến phân . . . . . . . . . . . 61
3.3 Các kết quả gần đây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
Kết luận 102
Tài liệu tham khảo 104
Lời nói đầu
Lý thuyết KKM ra đời năm 1961 với bài báo của Ky Fan: ”A generalization
of Tychonoff’s fixed point theorem”, trong đó có một kết quả quan trọng mà
ngày nay đ−ợc gọi là nguyên lý ánh xạ KKM. Kết quả này là sự mở rộng bổ đề
Knaster - Kuratowski - Mazurkiewicz (1929) từ không gian tuyến tính hữu hạn
chiều ra không gian vectơ tôpô tách bất kỳ. Nguyên lý ánh xạ KKM khởi nguồn
cho một loạt kết quả quan trọng khác, có nhiều ứng dụng trong giải tích phi
tuyến, đặc biệt là một bất đẳng thức minimax mà ngày nay gọi là bất đẳng thức
Ky Fan. Từ bất đẳng thức này có thể dễ dàng suy ra một số kết quả nổi tiếng
nh− nguyên lý điểm bất động Schauder, định lý tồn tại nghiệm của bất đẳng thức
biến phân. Mặt khác, cũng từ nguyên lý ánh xạ KKM có thể nhận đ−ợc định
lý điểm bất động Browder - Fan, từ đây lại nhận đ−ợc định lý minimax Sion -
Neumann, định lý tồn tại điểm cân bằng Nash... Những kết quả này đ−ợc tập
hợp lại d−ới một cái tên chung: Lý thuyết KKM. Lý thuyết này đã phát triển ra
các không gian siêu lồi và nửa dàn tôpô.
Năm 1950 chứng kiến sự ra đời của một lý thuyết quan trọng trong Toán kinh
tế với bài báo của John Nash: ”Equilibrium points in n-person games” về trò
chơi không hợp tác. Lý thuyết này có một tầm quan trọng đặc biệt trong kinh
tế nên tác giả của nó đã đ−ợc nhận giải th−ởng Nobel vào năm 1994. Định lý
cơ bản của Nash về tồn tại điểm cân bằng cho một hệ kinh tế đến nay đã đ−ợc
nhiều nhà toán học cải tiến và nâng cao, từ không gian hữu hạn chiều ra không
gian vô hạn chiều, từ ánh xạ đơn trị ra ánh xạ đa trị,... Dạng tổng quát nhất
của bài toán cân bằng rất gần với bất đẳng thức Ky Fan, vì vậy lý thuyết KKM
đóng một vai trò quan trọng khi nghiên cứu bài toán cân bằng, mà một tr−ờng
hợp riêng là các bất đẳng thức biến phân.
Cả hai lý thuyết nêu trên đều rất quan trọng về lý thuyết và ứng dụng, vẫn
đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện. Có thể nói lý thuyết KKM là một
cơ sở lý thuyết cho bài toán cân bằng. Đã có nhiều bài báo về các vấn đề này
nh−ng theo chúng tôi đ−ợc biết, ch−a có một tài liệu nào giới thiệu một cách hệ
thống mối liên hệ giữa các lý thuyết nói trên. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài: ”Lý
thuyết KKM và bài toán cân bằng” với hy vọng cung cấp cho độc giả những
thông tin bổ ích. Vì thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ giới thiệu các kết quả
cơ bản theo các h−ớng nêu trên, đặc biệt là những kết quả gần đây.
Trong bản luận văn này, chúng tôi trình ba ch−ơng gồm những nội dung chính
sau đây:
• Ch−ơng 1 giới thiệu cơ lý thuyết KKM trong không gian vectơ tôpô.
• Ch−ơng 2 giới thiệu bài toán cân bằng.
• Ch−ơng 3 giới thiệu bất đẳng thức biến phân.
1
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS. TSKH Đỗ
Hồng Tân đã h−ớng dẫn tận tình tác giả hoàn thành luận văn này. Sự chỉ bảo
ân cần của thầy Đỗ Hồng Tân trong suốt quá trình tác giả viết luận văn đã giúp
cho tác giả có ý thức trách nhiệm và quyết tâm cao khi hoàn thành luận văn của
mình. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thạc sĩ Nguyễn Thế Vinh đã
cung cấp cho tác giả các tài liệu quan trọng và những lời khuyên quý báu. Tác
giả cũng xin chân thành cám ơn những đóng góp bổ ích của các thành viên của
Xêmina ”Hình học của các không gian Banach và lý thuyết điểm bất động” do
Bộ môn Giải tích, Tr−ờng Đại học S− phạm Hà Nội tổ chức. Tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Khoa Toán, Tr−ờng Đại học S− phạm
Hà Nội, cùng toàn thể bạn bè và ng−ời thân đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động
viên tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2007
Học viên: Trần Việt Anh1
1E-mail: tranvietanh.ceqea@gmail.com
2
Ch−ơng 1
Cơ sở lý thuyết KKM trong
không gian vectơ tôpô
Trong ch−ơng này, chúng tôi trình bày các kết quả cơ bản của lý thuyết KKM
trong không gian vectơ tôpô. Đó là Nguyên lý ánh xạ KKM, bất đẳng thức Ky
Fan và các ứng dụng của nó. Sau cùng chúng tôi trình bày một ứng dụng khá
mới và hay của bất đẳng thức Ky Fan, đó là chứng minh định lý định lý điểm
bất động Fan-Glicksberg.
1.1 Nguyên lý ánh xạ KKM và điểm bất động
Năm 1929, ba nhà toán học Knaster, Kuratowski và Mazurkiewicz đã chứng
minh đ−ợc một kết quả quan trọng mang tên ”Bổ đề KKM”([35, trang 68]1).
Định lý 1.1.1. Cho Δn := conv({e0, e1, . . . , en}) là n-đơn hình tiêu chuẩn
trong Rn, trong đó ei, i = 0, 1, . . . , n, là vectơ đơn vị thứ (i+1) của Rn+1 và
các tập hợp đóng F0, F1, . . . , Fn trong Δn thỏa mãn điều kiện: với mọi tập
con khác rỗng J ⊂ {0, 1, . . . , n}, ta có conv({ej : j ∈ J}) ⊂
⋃
{Fj : j ∈ J}.
Khi đó
n⋂
j=0
Fj = ∅.
Điều thú vị là ”Bổ đề KKM” đ−ợc chứng minh dựa trên một kết quả của
Sperner năm 1928 ([35, trang 67]) về phép tam giác phân một đơn hình, thuộc
lĩnh vực toán học tổ hợp, một lĩnh vực t−ởng chừng nh− không liên quan gì đến
lý thuyết điểm bất động. Mặc dù Bổ đề KKM rất quan trọng, vì nó cho ta một
chứng minh đơn giản Nguyên lý điểm bất động Brouwer (xem Định lý 1.1.3),
nh−ng lại hạn chế do chỉ áp dụng đ−ợc cho các không gian vectơ hữu hạn chiều.
Để khắc phục điều này, năm 1961, nhà toán học nổi tiếng Ky Fan đã mở rộng
Bổ đề KKM cho tr−ờng hợp không gian vectơ tôpô Hausdorff. Định lý của Ky
Fan ngày nay đ−ợc gọi là Nguyên lý ánh xạ KKM. Sau đây chúng tôi sẽ phát
biểu và chứng minh Nguyên lý ánh xạ KKM bằng cách sử dụng Bổ đề KKM.
Điều thú vị và ngạc nhiên là Nguyên lý ánh xạ KKM vẫn còn đúng khi không
gian nền không cần tính ”tách”. Theo nh− tác giả đ−ợc biết thì ý t−ởng chứng
1Trong [35], các tác giả phát biểu cho đơn hình S bất kỳ trong Rn, ở đây ta chỉ sử dụng đơn hình tiêu chuẩn
Δn trong Rn.
3
minh định lý sau đây gần gũi với ý t−ởng của Horvath và Llinares Ciscar (1996)
khi họ chứng minh nguyên lý ánh xạ KKM cho nửa dàn tôpô [17], tuy nhiên
bản thân tác giả không hề biết phép chứng minh này.
Định lý 1.1.2 (Nguyên lý ánh xạ KKM). Cho C là một tập hợp khác rỗng
trong không gian vectơ tôpô X, F : C −→ 2X là một ánh xạ KKM, nghĩa là
với mọi tập hợp hữu hạn khác rỗng A trong C ta có
conv(A) ⊂
⋃
{F (x) : x ∈ A}.
Giả sử rằng F (x) là tập đóng trong X với mọi x ∈ C . Khi đó với mọi tập
hợp hữu hạn khác rỗng A trong C , ta có⋂
x∈A
F (x) = ∅.
Chứng minh. Xét A = {a0, a1, . . . , an} là tập con hữu hạn khác rỗng trong
C , ta chứng minh
n⋂
j=0
F (aj) = ∅.
Xét ánh xạ ΦA : Δn −→ X cho bởi, với x =
n∑
i=0
λi(x)ei ∈ Δn, λi(x) 0, i =
0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
λi(x) = 1, thì ΦA(x) =
n∑
i=0
λi(x)ai.
Với i = 0, 1, . . . , n, ta xét ánh xạ pi : Δn −→ R cho bởi, với x =
n∑
i=0
λiei ∈ Δn, λi 0, i = 0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
λi = 1, thì pi(x) = λi. Rõ ràng
các ánh xạ pi là liên tục.
Với i = 0, 1, . . . , n, ta xét ánh xạ fi : R −→ X cho bởi fi(λ) = λai với mọi
λ ∈ R. Vì X là không gian vectơ tôpô nên fi là ánh xạ liên tục.
Từ đó, vì ΦA =
n∑
i=0
fi ◦ pi nên ΦA : Δn −→ X là ánh xạ liên tục.
Ta chứng minh với mọi tập con J khác rỗng của {0, 1, . . . , n} thì
ΦA(conv({ej : j ∈ J})) ⊂ conv({aj : j ∈ J}).
Thật vậy, với x =
∑
j∈J
λj(x)ej ∈ conv({ej : j ∈ J}), λj(x) 0 với mọi j ∈ J ,∑
j∈J
λj(x) = 1, thì ΦA(x) =
∑
j∈J
λj(x)aj. Do đó ΦA(x) ∈ conv({aj : j ∈ J}).
4
Vì x ∈ conv({ej : j ∈ J}) là tuỳ ý nên
ΦA(conv({ej : j ∈ J})) ⊂ conv({aj : j ∈ J}). (1.1)
Vì F : C −→ 2X là một ánh xạ KKM nên conv({aj : j ∈ J}) ⊂⋃
{F (aj) : j ∈ J}. Kết hợp với (1.1), ta có ΦA(conv({ej : j ∈ J})) ⊂⋃
{F (aj) : j ∈ J}.
Suy ra
conv({ej : j ∈ J}) ⊂ Φ−1A (
⋃
{F (aj) : j ∈ J}) =
⋃
{Φ−1A (F (aj)) : j ∈ J}.
(1.2)
Đặt Fj = Φ−1A (F (aj)), j = 0, 1, . . . , n. Khi đó theo (1.2), với mọi tập con
khác rỗng J ⊂ {0, 1, . . . , n}, ta có conv({ej : j ∈ J}) ⊂
⋃
{Fj : j ∈ J}.
Vì ánh xạ ΦA : Δn −→ X là liên tục và các tập F (a0), F (a1), . . . , F (an) là
đóng trong X nên các tập Fj = Φ−1A (F (aj)) là đóng trong Δn. Khi đó, theo
Bổ đề KKM (Định lý 1.1.1)
n⋂
j=0
Fj = ∅. Nghĩa là
n⋂
j=0
Φ−1A (F (aj)) = ∅, suy ra
n⋂
j=0
F (aj) = ∅.
Vậy Nguyên lý ánh xạ KKM đ−ợc chứng minh.
Trong Nguyên lý ánh xạ KKM, ta chỉ khẳng định
⋂
x∈A
F (x) = ∅ với mọi A
hữu hạn trong C . Tính chất này th−ờng đ−ợc phát biểu là họ ”{F (x) : x ∈ C}
có tính chất giao hữu hạn”. Trong [35], các tác giả đã đ−a ra điều kiện để⋂
x∈C
F (x) = ∅, sau đây tác giả xin đ−a ra điều kiện có phần ”tốt” hơn. Điều
kiện đó là: tồn tại hữu hạn các điểm a1, a2, . . . , an thuộc C và tập compact K
trong không gian vectơ tôpô X để
n⋂
j=1
F (aj) ⊂ K .
Thật vậy, ta chứng minh ⋂
x∈C
F (x) = ∅.
Giả sử
⋂
x∈C
F (x) = ∅. Suy ra X = X\
⋂
x∈C
F (x) =
⋃
x∈C
(X\F (x)). Vì F (x)
là đóng trong X và K ⊂ X =
⋃
x∈C
(X\F (x)) nên {X\F (x) : x ∈ C} là
5
phủ mở của tập compact K . Do đó, tồn tại x1, x2, . . . , xk ∈ C sao cho K ⊂
k⋃
i=1
(X\F (xi)) = X\
k⋂
i=1
F (xi). Từ đó ta có K ∩
k⋂
i=1
F (xi) = ∅. Kết hợp với
n⋂
j=1
F (aj) ⊂ K , ta suy ra
n⋂
j=1
F (aj)∩
k⋂
i=1
F (xi) = ∅. Điều này trái với tính chất
giao hữu hạn của họ {F (x) : x ∈ C}. Vậy
⋂
x∈C
F (x) = ∅.
Một trong những định lý nổi tiếng nhất của Toán học trong thế kỷ tr−ớc là
Nguyên lý điểm bất động Brouwer. Đó là định lý trung tâm của lý thuyết điểm
bất động và cũng là một trong những nguyên lý cơ bản của giải tích phi tuyến.
Định lý này đ−ợc Brouwer chứng minh năm 1912 dựa vào một công cụ rất sâu
sắc của tôpô là lý thuyết bậc của ánh xạ liên tục nên khá phức tạp. Vì thế, nhiều
nhà toán học đã tìm cách chứng minh Nguyên lý điểm bất động Brouwer bằng
những công cụ đơn giản hơn. Bây giờ ta sẽ chứng minh Nguyên lý điểm bất
động Brouwer từ Bổ đề KKM.
Định lý 1.1.3 (Nguyên lý điểm bất động Brouwer). Cho T : Δn −→ Δn là
một ánh xạ liên tục. Khi đó T có điểm bất động trong Δn.2
Chứng minh. Mỗi điểm x ∈ Δn đ−ợc biểu diễn duy nhất d−ới dạng
x =
n∑
i=0
xiei, với xi 0 với mọi i = 0, 1, . . . , n và
n∑
i=0
xi = 1.
Vì T (x) ∈ Δn nên ta có thể viết T (x) =
n∑
i=0
(T (x))iei, với (T (x))i 0 với
mọi i = 0, 1, . . . , n và
n∑
i=0
(T (x))i = 1.
Với mỗi i = 0, 1, . . . , n, đặt
Fi = {x ∈ Δn : xi (T (x))i}.
Vì T : Δn −→ Δn là ánh xạ liên tục nên các tập Fi là đóng trong Δn.
Thật vậy, với i = 0, 1, . . . , n, ta xét ánh xạ pi : Δn −→ R cho bởi, với
x =
n∑
i=0
λiei ∈ Δn, λi 0, i = 0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
λi = 1, thì pi(x) = λi. Rõ
ràng các ánh xạ pi là liên tục. Vì T : Δn −→ Δn là ánh xạ liên tục và
2Trong một số tài liệu, Nguyên lý điểm bất động Brouwer th−ờng đ−ợc phát biểu là:”Mọi ánh xạ liên tục từ
hình cầu đơn vị đóng trong Rn vào chính nó đều có điểm bất động”.
6
pi : Δn −→ R là ánh xạ liên tục nên pi ◦ T : Δn −→ R cũng là ánh xạ liên
tục. Chú ý rằng, vì (pi ◦ T )(x) = (T (x))i nên các tập Fi có thể đ−ợc viết lại
nh− sau
Fi = {x ∈ Δn : pi(x) (pi ◦ T )(x)}.
Vì pi : Δn −→ R và pi ◦ T : Δn −→ R là các ánh xạ liên tục với mọi
i = 0, 1, . . . , n nên các tập Fi là đóng trong Δn với mọi i = 0, 1, . . . , n.
Giả sử I ⊂ {0, 1, . . . , n} là một tập hợp khác rỗng, ta chứng minh
conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Fi : i ∈ I}.
Lấy x ∈ conv({ei : i ∈ I}) tuỳ ý, khi đó x =
n∑
i=0
xiei với xi 0 với mọi
i = 0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
xi = 1 và xi = 0 với mọi i /∈ I .
Ta chứng minh x ∈
⋃
{Fi : i ∈ I}. Giả sử x /∈ Fi với mọi i ∈ I , suy ra
xi < (T (x))i với mọi i ∈ I.
Khi đó ta gặp mâu thuẫn
1 =
n∑
i=0
xi =
∑
i∈I
xi <
∑
i∈I
(T (x))i
n∑
i=0
(T (x))i = 1.
Vậy x ∈
⋃
{Fi : i ∈ I}. Vì x ∈ conv({ei : i ∈ I}) là tuỳ ý nên conv({ei :
i ∈ I}) ⊂
⋃
{Fi : i ∈ I}. Theo Bổ đề KKM
n⋂
i=0
Fi = ∅, nghĩa là tồn tại
x∗ ∈
n⋂
i=0
Fi. Khi đó x∗ ∈ Fi với mọi i = 0, 1, . . . , n hay x∗i (T (x∗))i
với mọi i = 0, 1, . . . , n. Kết hợp với
n∑
i=0
x∗i = 1 =
n∑
i=0
(T (x∗))i, ta suy ra
x∗i = (T (x
∗))i với mọi i = 0, 1, . . . , n. Do đó T (x∗) = x∗. Vậy T có điểm
bất động trong Δn.
Nguyên lý điểm bất động Brouwer có nội dung trực quan rất tự nhiên nh−
sau. Giả sử có n+ 1 doanh nghiệp cạnh tranh nhau trên một thị tr−ờng, và mỗi
điểm x ∈ Δn biểu thị tình thế trong đó doanh nghiệp i chiếm đ−ợc một thị phần
bằng xi. Do cạnh tranh nên từ một tình thế x ∈ Δn có thể dẫn tới tình thế mới
f(x). Đ−ơng nhiên, doanh nghiệp i mong muốn chuyển đến một tình thế f(x)
7
với (f(x))i > xi. Nguyên lý điểm bất động Brouwer cho biết nếu ánh xạ f liên
tục thì bao giờ cũng có một điểm x∗ = f(x∗), nghĩa là một tình thế cân bằng
mà không doanh nghiệp nào muốn thay đổi để đ−ợc lợi hơn. Chính vì thế mà
Nguyên lý điểm bất động Brouwer (cùng với các mở rộng của nó) là công cụ
xây dựng các lý thuyết cân bằng trong kinh tế và nhiều lĩnh vực khác.
Trong chứng minh Bổ đề KKM, tính đóng của các tập F0, F1, . . . , Fn là bắt
buộc. Một điều bất ngờ lý thú là tính đóng ở đây có thể thay bằng tính mở và
việc chứng minh lại dựa chính vào Bổ đề KKM.
Định lý 1.1.4. Cho F0, F1, . . . , Fn là các tập hợp mở trong Δn thỏa mãn điều
kiện: với mọi tập con khác rỗng J ⊂ {0, 1, . . . , n}, ta có
conv({ej : j ∈ J}) ⊂
⋃
{Fj : j ∈ J}.
Khi đó
n⋂
j=0
Fj = ∅.
Chứng minh. Với mỗi y ∈
n⋃
i=0
Fi, đặt Hy =
n⋂
i=0
{Fi : y ∈ Fi}. Khi đó y ∈ Hy
và Hy là tập hợp mở trong Δn. Do đó tồn tại tập hợp mở Uy trong Δn sao
cho y ∈ Uy ⊂ U y ⊂ Hy.
Với mọi I ⊂ {0, 1, . . . , n}, ta có⋃
{Fi : i ∈ I} ⊂
⋃
{Uy : y ∈
⋃
i∈I
Fi}.
và
conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Fi : i ∈ I}.
Suy ra
conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Uy : y ∈
⋃
i∈I
Fi}.
Vì conv({ei : i ∈ I}) là tập compact trong Rn+1 nên tồn tại tập hữu hạn khác
rỗng BI ⊂
⋃
i∈I
Fi sao cho
conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Uy : y ∈ BI}.
Đặt B =
⋃
{BI : I ⊂ {0, 1, . . . , n}} thì B là tập hữu hạn khác rỗng.
Với mỗi i ∈ {0, 1, . . . , n}, đặt
Gi =
⋃
{U y : y ∈ B,Uy ⊂ Fi}.
8
Ta chứng tỏ rằng tập Gi là xác định. Đặt I = {i}, vì BI = ∅ nên tồn tại
y ∈ BI . Ngoài ra vì BI ⊂ Fi nên y ∈ Fi. Theo định nghĩa của Hy thì Hy ⊂ Fi
và do đó Uy ⊂ Fi. Vì y ∈ BI và BI ⊂ B nên y ∈ B. Vậy tồn tại y ∈ B để
Uy ⊂ Fi, tức là tập Gi xác định. Mà B là tập hữu hạn nên Gi là tập hợp đóng
trong Δn.
Nếu z ∈ Gi thì tồn tại y ∈ B để y ∈ Uy ⊂ Fi và z ∈ U y ⊂ Hy. Từ định nghĩa
của Hy, ta suy ra z ∈ Fi. Vậy Gi ⊂ Fi.
Bây giờ ta chứng minh conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Gi : i ∈ I} với mọi tập con
khác rỗng I của {0, 1, . . . , n}.
Lấy z ∈ conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Uy : y ∈ BI} thì tồn tại y ∈ BI ⊂
⋃
{Fi :
i ∈ I} để z ∈ Uy. Do đó tồn tại j ∈ I để y ∈ Fj. Theo định nghĩa của Hy
thì Hy ⊂ Fj, do đó Uy ⊂ Fj.
Mặt khác, từ định nghĩa của Gj thì U y ⊂ Gj và do đó z ∈ Uy ⊂ U y ⊂ Gj
hay z ∈ Gj . Vậy ta có z ∈
⋃
{Gi : i ∈ I}. Vì z ∈ conv({ei : i ∈ I}) là
tùy ý nên conv({ei : i ∈ I}) ⊂
⋃
{Gi : i ∈ I}. Chú ý rằng, vì các tập Gi
là đóng trong Δn nên theo Định lý 1.1.1
n⋂
j=0
Gj = ∅. Từ Gj ⊂ Fj với mọi
j = 0, 1, . . . , n, ta suy ra
n⋂
j=0
Fj = ∅. Định lý đ−ợc chứng minh.
Định lý 1.1.4 đ−ợc gọi là Bổ đề KKM cho các tập hợp mở. Vận dụng Định
lý 1.1.4, ta phát biểu và chứng minh định lý Shih.
Định lý 1.1.5 (Định lý Shih). Cho C là một tập hợp lồi khác rỗng trong
không gian vectơ tôpô X và A là một tập con hữu hạn của C . Giả sử
F : A −→ 2C là một ánh xạ KKM và F (x) là tập mở trong C với mọi x ∈ A.
Khi đó ⋂
x∈A
F (x) = ∅.
Chứng minh. Xét A = {a0, a1, . . . , an} là tập con hữu hạn khác rỗng trong
C , ta chứng minh
n⋂
j=0
F (aj) = ∅.
Xét ánh xạ ΦA : Δn −→ X cho bởi, với x =
n∑
i=0
λi(x)ei ∈ Δn, λi(x) 0, i =
0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
λi(x) = 1, thì ΦA(x) =
n∑
i=0
λi(x)ai.
9
Ta thấy rằng ΦA(x) ∈ C với mọi x ∈ Δn. Thật vậy, với x =
n∑
i=0
λi(x)ei ∈
Δn, λi(x) 0, i = 0, 1, . . . , n,
n∑
i=0
λi(x) = 1 thì
ΦA(x) =
n∑
i=0
λi(x)ai ∈ conv({a0, a1, . . . , an}).
Vì a0, a1, . . . , an ∈ C và C là tập lồi nên conv({a0, a1, . . . , an}) ⊂ C , do đó
ΦA(x) ∈ C .
Khi đó, theo nh− chứng minh Nguyên lý ánh xạ KKM ta có ΦA : Δn −→ X
là ánh xạ liên tục và với mọi tập con J khác rỗng của {0, 1, . . . , n} thì
ΦA(conv({ej : j ∈ J})) ⊂ conv({aj : j ∈ J}). (1.3)
Vì F : A −→ 2C là một ánh xạ KKM nên conv({aj : j ∈ J}) ⊂⋃
{F (aj) : j ∈ J} với mọi tập con J khác rỗng của {0, 1, . . . , n}. Từ
giả thiết F (x) là tập mở trong C với mọi x ∈ A, ta có thể viết F (x) =
C ∩ T (x) với T (x) là tập mở trong X với mọi x ∈ A. Vì F (x) ⊂ T (x)
với mọi x ∈ A nên từ conv({aj : j ∈ J}) ⊂
⋃
{F (aj) : j ∈ J} ta
có conv({aj : j ∈ J}) ⊂
⋃
{T (aj) : j ∈ J}. Kết hợp với (1.3), ta có
ΦA(conv({ej : j ∈ J})) ⊂
⋃
{T (aj) : j ∈ J}.
Suy ra
conv({ej : j ∈ J}) ⊂ Φ−1A (
⋃
{T (aj) : j ∈ J}) =
⋃
{Φ−1A (T (aj)) : j ∈ J}.
(1.4)
Đặt Tj = Φ−1A (T (aj)), j = 0, 1, . . . , n. Khi đó theo (1.4), với mọi tập con
khác rỗng J ⊂ {0, 1, . . . , n}, ta có conv({ej : j ∈ J}) ⊂
⋃
{Tj : j ∈ J}.
Vì ánh xạ ΦA : Δn −→ X là liên tục và các tập T (a0), T (a1), . . . , T (an)
là mở trong X nên các tập Tj = Φ−1A (T (aj)), j = 0, 1, . . . , n là mở trong
Δn. Khi đó, theo Bổ đề KKM cho các tập hợp mở (Định lý 1.1.4)
n⋂
j=0
Tj = ∅.
Nghĩa là
n⋂
j=0
Φ−1A (T (aj)) = ∅. Lấy x ∈
n⋂
j=0
Φ−1A (T (aj)) thì x ∈ Δn và ΦA(x) ∈
n⋂
j=0
T (aj). Kết hợp với ΦA(x) ∈ C , ta suy ra ΦA(x) ∈
n⋂
j=0
(C ∩ T (aj)) hay
10
ΦA(x) ∈
n⋂
j=0
F (aj). Vậy
n⋂
j=0
F (aj) = ∅.
Vậy định lý Shih đ−ợc chứng minh.
Bằng cách sử dụng định lý Shih, ta có thể chứng minh định lý điểm bất động
Fan-Glicksberg (xem [35, trang 91]). Trong mục tiếp theo, ta sẽ chứng minh
định lý điểm bất động Fan-Glicksberg bằng cách sử dụng bất đẳng thức Ky Fan
và định lý Hahn-Banach.
Ta nhắc lại một số khái niệm và Bổ đề sau:
Định nghĩa 1.1.6. Cho X và Y là hai không gian tôpô và T : X −→ 2Y , khi
đó
•. T đ−ợc gọi là nửa liên tục trên tại điểm x0 ∈ X nếu với mọi tập hợp G
mở chứa T (x0), tồn tại lân cận U của x0 trong X sao cho T (x) ⊂ G với mọi
x ∈ U . Nếu ánh xạ T nửa liên tục trên tại mọi x ∈ X thì T đ−ợc gọi là nửa
liên tục trên.
• T đ−ợc gọi là nửa liên tục d−ới tại điểm x0 ∈ X nếu với mọi tập hợp G
mở thỏa mãn G ∩ T (x0) = ∅, tồn tại lân cận U của x0 trong X sao cho
G∩T (x) = ∅ với mọi x ∈ U . Nếu ánh xạ T nửa liên tục d−ới tại mọi x ∈ X
thì T đ−ợc gọi là nửa liên tục d−ới.
• T đ−ợc gọi là đóng nếu đồ thị Gr(T ) := {(x, y) ∈ X ì Y : y ∈ T (x)} của
T là tập đóng trong X ì Y .
Bổ đề 1.1.7. Cho X và Y là hai không gian tôpô Hausdorff và T : X −→ 2Y
là ánh xạ đa trị.
(i) Nếu X là compact và T là nửa liên tục trên với giá trị compact thì T (X)
là compact.
(ii) Nếu Y là compact và T là đóng thì T là nửa liên tục trên.
(iii) Nếu T là ánh xạ nửa liên tục trên với giá trị compact thì T là đóng.
Chứng minh.
(i) Giả sử G = {Gi : i ∈ I} là một phủ mở tuỳ ý của T (X). Khi đó
với mọi x ∈ X thì G = {Gi : i ∈ I} cũng là một phủ mở của T (x). Vì
T (x) là compact nên tồn tại Ax ∈ 〈I〉 để T (x) ⊂
⋃
i∈Ax
Gi, trong đó 〈I〉 là họ
các tập con hữu hạn khác rỗng của I . Vì các tập Gi là mở với mọi i ∈ I
nên
⋃
i∈Ax
Gi cũng là tập mở. Do đó từ tính liên tục trên tại điểm x ∈ X
của T và T (x) ⊂
⋃
i∈Ax
Gi, tồn tại lân cận mở Ux của x trong X sao cho
11
T (u) ⊂
⋃
i∈Ax
Gi với mọi u ∈ Ux. Vì X =
⋃
x∈X
Ux và X là compact nên tồn
tại các điểm x1, x2, . . . , xn ∈ X sao cho X =
n⋃
i=1
Uxi. Ta chứng minh rằng
T (X) ⊂
⋃
{Gi : i ∈ Ax1 ∪ Ax2 ∪ ã ã ã ∪ Axn}. Thật vậy lấy y ∈ T (X) tuỳ
ý, vì T (X) =
⋃
x∈X
T (x) nên tồn tại x ∈ X để cho y ∈ T (x). Vì x ∈ X và
X =
n⋃
i=1
Uxi nên tồn tại số nguyên d−ơng k không v−ợt quá n sao cho x ∈ Uxk .
Do đó T (x) ⊂
⋃