Lý thuyết xung đột môi trường trong nghiên cứu dự báo tị nạn môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

Nội dung trình bày 1. Lý thuyết về Xung đột môi trường 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT 3. Vấn đề tị nạn MT liên quan đến BĐKH ở ĐBSCL

pdf24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý thuyết xung đột môi trường trong nghiên cứu dự báo tị nạn môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
The Impacts of Climate Change on the Mekong Delta by Katie Padilla The Inventory of Conflict & Environment (ICE) American University, Washington DC, USA 2011 NCS: Hồ Kim Thi Lý thuyết Xung đột MT trong nghiên cứu Dự báo tị nạn Môi trường Trong bối cảnh BĐKH ở ĐBSCL Hạn hán và XNM Cây trồng vật nuôi Cơ sở hạ tầng Sức khỏe Nước sinh hoạt Xung đột MT Tị nạn môi trường Nội dung trình bày 1. Lý thuyết về Xung đột môi trường 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT 3. Vấn đề tị nạn MT liên quan đến BĐKH ở ĐBSCL 1. Lý thuyết về Xung đột MT • Xung đột MT: tình trạng có ít nhất 2 bên xung khắc và dẫn đến 1 bên chịu thiệt hại do bên kia gây ra. (Manson 2004) Đấu tranh để tiếp cận / kiểm soát TN (Giddens, 2009) Xung khắc về mục đích sử dụng Source: https://www.internationalrivers.org/ Source: 21% Từ tranh cãi có thể dẫn đến Xung đột Chính trị giữa các quốc gia. 21% 25% 3% 22% 20% 9% 19% 35% 18% 18% 11% 2% 1. Lý thuyết về Xung đột MT • Theo Trường phái của Thomas Homer-Dixon của ĐH Toronto 3 hình thức của XĐMT CẤU TRÚC CẦUCUNG Do phân bố Do tiếp cận 1. Lý thuyết về Xung đột MT • Theo Trường phái của Thomas Homer-Dixon của ĐH Toronto 1. Lý thuyết về Xung đột MT • Theo Trường phái của Thomas Homer-Dixon của ĐH Toronto Hậu quả quan trọng của Biến đổi MT 1. Suy giảm DT đất NN 2. Suy giảm Kinh tế 3. Tị nạn MT 4. Đổ vỡ thiết chế XH Di chuyển dân số qui mô lớn -> thù địch giữa các nhóm -> phân biệt/tấn công người khác nhóm Xung đột bản sắc nhóm (group identity conflicts) Environment-Conflict Link and Dynamics 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT KV sẽ bị nhấn chìm và không còn người ở Dự báo • 70% Diện tích bị XNM vào 2030 • Lượng mưa ít hơn 20% vào 2030 • Sản lượng lúa gạo giảm 50% vào 2100 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT Tầm quan trọng • Sản xuất 50% lượng gạo của quốc gia, • 80% trái cây của cả nước • 60% lượng cá Đóng góp 27% GDP Mật độ dân số tăng cao Trồng lúa là sinh kế chính của hơn 60% cư dân ĐBSCL 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT Dạng xung đột: Intra-State • Dân sự và quốc tế 2. Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL nhìn từ lý thuyết Xung đột MT 3. Dự báo tị nạn MT • Di cư đến các vùng khác – trong nước/ vùng khác – nước láng giềng Theo một Báo cáo Hội nghị NIC từ tháng 1 năm 2010, "Việt Nam là đất nước có nhiều nguy cơ di cư nội địa hàng loạt. BĐKH ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ đẩy hàng triệu người Việt di cư lên hướng bắc, như thành phố Hồ Chí Minh và xa hơn nữa vào khu vực Tây Nguyên, cũng như qua biên giới Campuchia. Một phong trào di cư lớn từ vùng thấp lên vùng cao trong cả nước có khả năng sẽ gây ra xung đột sắc tộc hoặc biến động trong cộng đồng dân tộc thiểu số " 3. Dự báo tị nạn MT • Đe dọa đến cơ sở hạ tầng và các dịch vụ XH • Căng thẳng chính trị/xã hội có liên quan đến ANLT và sinh kế của vùng đến. “Chạy trốn sự phá hủy môi trường có thể không nhất thiết dẫn đến bạo lực, nhưng khi người di cư xâm phạm vào lãnh thổ của vùng khác cũng có thể gia tăng tiềm năng bạo lực“ (Ardiansyah and Putri, 8). 3. Dự báo tị nạn MT • Tình trạng căng thẳng trong quá khứ giữa Việt Nam và Khmers có thể dẫn đến dân tộc và xung đột quốc tế nếu ĐBSCL tị nạn cố gắng để di chuyển sang Campuchia (CENTRA Technology, Inc. and Scitor Corporation, 47). • Việt Nam có thể cảm nhận được các đập của Trung Quốc là nguyên nhân suy giảm sản lượng nông nghiệp của ĐBSCL, => một cuộc xung đột quốc tế giữa Trung Quốc, Việt Nam và các nước khác có thể diễn ra. 4. Dự báo tị nạn MT • Thời gian: còn nhiều tranh luận • Dựa vào cơ sở KH: khả năng thấy rõ kết quả này là từ năm 2050 trở đi – khi mực nước biển dâng 28-33 cm và nhấn chìm vào 25km nội địa. 4. Kết luận • Việt Nam đang thực hiện rất nhiều giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH. • Kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng QT => Khả năng tị nạn MT vẫn tiềm tàng và có thể bùng nổ bất cứ lúc nào – khi BĐKH tác động trầm trọng đến sinh kế người dân. Tài liệu tham khảo • Nguyễn Tuấn Anh, 2011. Giáo trình XHH MT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội • Katie Padilla, 2011. The Impacts of Climate Change on the Mekong Delta, American University, Washington DC
Tài liệu liên quan