-1876: Các tiểu luận lịch sử tựa đề “Về lịch sử Đức, với những tham chiếu về vị trí của hoàng đế và giáo hoàng“ , và “Đế chế La Mã, giai đoạn từ Constantine đến sự di trú của các dân tộc” .
- Ở tuổi 14, Weber viết những bức thư đầy dẫy các trích dẫn từ Homer, Virgil, Cicero, và Livy; cậu cũng đã thâu đạt kiến thức đáng kể về Goethe, Spinoza, Kant, và Schopenhauer trước khi vào đại học.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu MAX WEBER (1864 – 1920), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MAX WEBER(1864 – 1920)Nhóm: 2Thứ tự thuyết trình: 8NHỮNG NỘI DUNG CHÍNHII. BỐI CẢNH LỊCH SỬI. TIỂU SỬ VỀ MAX WEBERIII. CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢNIV. TỔNG KẾT - Sinh ra trong gia đình đạo Tin Lành (miền Đông Nam nước Đức). - Cha là một luật sư và chính khách có tiếng. - Mẹ có ảnh hưởng lớn tới sự nghiệp.I. TIỂU SỬ VỀ MAX WEBER(1864 – 1920)1. Thời niên thiếu: Nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học bách khoa toàn thư. Cậu bé Max và em trai Alfred, người sau này cũng trở thành một nhà kinh tế học và xã hội học, đã sớm trải nghiệm môi trường tri thức từ nhỏ. -1876: Các tiểu luận lịch sử tựa đề “Về lịch sử Đức, với những tham chiếu về vị trí của hoàng đế và giáo hoàng“ , và “Đế chế La Mã, giai đoạn từ Constantine đến sự di trú của các dân tộc” . - Ở tuổi 14, Weber viết những bức thư đầy dẫy các trích dẫn từ Homer, Virgil, Cicero, và Livy; cậu cũng đã thâu đạt kiến thức đáng kể về Goethe, Spinoza, Kant, và Schopenhauer trước khi vào đại học.Max Weber năm 1878 - Tốt nghiệp đại học và bảo vệ thành công luận án tiến sỹ luật về đề tài “Lịch sử các hãng thương mại trong thời trung cổ” tại trường Đại học Tổng hợp Berlin. - 1892 : Giảng dạy môn Luật trong trường ĐH Tổng hợp Berlin. - 1894 : Bổ nhiệm làm giáo sư kinh tế học chính trị tại trường ĐH Tổng hợp Freiburg.2. Quá trình học tập và sự nghiệp :(1894) - 1897 : Giáo sư kinh tế học tại trường ĐH Tổng hợp Heideburg. - Năm 39 tuổi : Weber mới trở lại với các hoạt động khoa học. Những tác phẩm chính của ông viết lúc này chủ yếu bàn về các vấn đề phương pháp luận khoa học xã hội. + “Tính khách quan trong khoa học xã hội và chính sách công cộng” (1903). - 1904 : Weber du lịch sang Mỹ, khi trở về ông cho xuất bản cuốn sách được coi là “ kinh thánh” của xã hội học: Đạo đức Tin Lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản. - 1909 : Weber đảm nhận nhiệm vụ chủ bút nhà xuất bản xã hội học. Ông bắt đầu viết công trình lý luận và lịch sử đồ sộ, cuốn “Kinh tế và xã hội”. - Các bạn bè, trong đó có George Simmel, thường hay lui tới gặp gỡ nhau tại nhà của Weber để đàm đạo về những vấn đề thời sự và học thuật. George Simmel (1858 – 1918) Các cuộc gặp gỡ tại nhà Weber đã làm cho ông trở thành “huyền thoại của Heidelberg” ngay từ khi ông còn sống. Weber tiếp tục nghiên cứu các vấn đề tôn giáo, nguồn gốc của thành thị và các phương pháp luận khoa học xã hội và viết một loạt tác phẩm có giá trị. Trong số đó quan trọng nhất là những cuốn: - Xã hội học về tôn giáo (1912) - Tôn giáo Trung Quốc (1913) - Tôn giáo Ấn Độ (1916)3. Hôn nhân : Năm 1893, Weber kết hôn với cô em họ xa, Marianne Schnitger; sau này Marianne cũng là người đấu tranh cho nữ quyền và có sách xuất bản. Sau khi Weber từ trần, bà làm việc tích cực tuyển chọn các bài viết của ông để xuất bản. - Trong Thế chiến thứ nhất, có một thời gian Weber trở thành giám đốc bệnh viện quân đội tại Heidelberg. - Là cố vấn cho Ủy ban biên soạn Hiến pháp Weimar và là người ủng hộ thêm Điều 48 vào hiến pháp, cho phép Adolf Hitler gây dựng quyền lực điều hành bằng pháp lệnh, từ đó cho phép chính phủ đàn áp phe đối lập và duy trì quyền lực chuyên chế4. Một số hoạt động khác:Max Weber năm 1917II. BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ TRIẾT HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX : - Những thành tựu về khoa học và kỹ thuật đã tạo nên vai trò độc tôn của phương pháp luận khoa học tự nhiên. - Uy tín và vai trò của các khoa học khác như triết học và lịch sử học đang trên đà sa sút.KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA HỌCXÃ HỘICuộc tranh luận về phương pháp luận của Khoa học Xã hội ở Đức cuối thế kỷ XIXMethodenstreit ĐỐI TƯỢNGPHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUMỤC TIÊUIII. CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN1. Quan niệm về phương pháp khoa học2. Đóng góp trong Xã hội học: 3 . Lý thuyết hành động XH và tổ chức XH4. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản 5. Lý thuyết phân tầng xã hội 1. Quan niệm về phương pháp khoa họcYếu tốKhoa học Tự nhiênKhoa học Xã hộiĐối tượngNCCác sự kiện vật lí của giới tự nhiên Hoạt động XH của con người Tri thứcKhoa họcHiểu biết về giới tự nhiên - thế giới bên ngoài cá nhân. Có thể giải thích bằng các quy luật khách quan, chính xác. Hiểu biết về XH, tức là thế giới “ chủ quan” do con người tạo ra và gán cho sự vật khách quan. Phương pháp NCChỉ cần quan sát các sự kiện của giới tự nhiên và tường thuật lại kết quả quan sát là đủ Cần phải vượt ra ngoài phạm vi quan sát để đi sâu lí giải động cơ, quan niệm và thái độ của các cá nhân FREE - VALUE VẤN ĐỀ 1 Lựa chọn câu hỏi, chủ đề và lĩnh vực nghiên cứu. Loại vấn đề này chủ yếu liên quan tới mục tiêu của nghiên cứu. VẤN ĐỀ 2Tiến hành NC đặc trưng bởi sự lựa chọn và sử dụng phương pháp luận NC thích hợp nhằm mục tiêu đã xác định. Loại vấn đề thứ hai này liên quan đến thủ tục, quy tắc, thao tác và các phương pháp cụ thể của quá trình NC.TRUNG LẬPTỰ DOKHOA HỌC XÃ HỘI Khoa học, trung lập, khách quan và” tự do” không bị ràng buộc bởi hệ thống chuẩn mực giá trị trong quá trình nghiên cứu, tức là trong việc giải quyết vấn đề thứ hai. Có thể rất “ phi khoa học” và rất chủ quan trong việc giải quyết vấn đề thứ nhất. Trên thực tế, nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc lựa chọn đề tài, chủ đề, lĩnh vực nghiên cứu. Một khi đã xác định được đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu thì cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn, thủ tục phân tích khoa học để thực hiện quá trình nghiên cứu một cách hệ thống, nghiêm túc. Là một phương pháp nghiên cứu đặc biệt nhằm làm nổi bật những khía cạnh, những đặc điểm và tính chất nhất định thuộc về bản chất của hiện thực lịch sử xã hội. Lý tưởng có nghĩa là lý luận, ý tưởng, khái niệm khái quát, trừu tượng. 2. Đóng góp trong Xã hội học: 2.1 Loại hình lý tưởng – một ví dụ về phương pháp luận XHH Phân tích và nhấn mạnh những thuộc tính, những đặc trưng chung, cơ bản, quan trọng nhất của hiện tượng hay sự kiện lịch sử XH. DẠNG LOẠI HÌNH LÝ TƯỞNGLoại hình lý tưởng – sự kiện Loại hình lý tưởng – khái niệm Loại hình lý tưởng – lý thuyết Các loại hình lý tưởng được khắc họa từ tình huống xã hội, bối cảnh văn hóa và thời kỳ lịch sử cụ thể. Những khái niệm như thành thị phương Tây, đạo Tin Lành, tinh thần của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư bản hiện đại, và nhiều khái niệm khác là những ví dụ của dạng loại hình lý tưởng này. Loại hình lý tưởng này là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa về những đặc điểm, tính chất của một loại hiện thực xã hội nào đó. Vì vậy, trong thực tế ta chỉ có thể quan sát được một số đặc điểm của loại hình lý tưởng này. Ví dụ là tổ chức quan liêu, chủ nghĩa phong kiến Loại hình lý tưởng này được xây dựng với tư cách là công cụ lý luận, công cụ khái niệm nhằm mục đích nghiên cứu một dạng nhất định naò đó của hành động XH. Chẳng hạn, một số nhà XHH kinh tế giải thích rằng tất cả hành vi của con người là nhằm vào việc nâng cao các lợi ích kinh tế, rằng con người là một thực thể kinh tế. Loại hình lý tưởng không phải là giả thuyết nghiên cứu mà là mô hình lý luận, là cấu trúc khái niệm, là khung khái niệm có khả năng định hướng cho sự tìm tòi và làm cơ sở cho việc xây dựng các giả thuyết nghiên cứu cụ thể. 2.2 Quan niệm về xã hội học: Định nghĩa và nhiệm vụ của XHH :“Khoa học giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội” Nhiệm vụ ? Trả lời những câu hỏi về động cơ, ý nghĩa của hành động xã hội. Chẳng hạn : - Động cơ nào thúc đẩy, chi phối và dẫn dắt các cá nhân, các thành viên của một cộng đồng xã hội hành động theo cách đã xảy ra và còn tiếp tục xảy ra trong cộng đồng đó? - Những hành động của cá nhân, nhóm xã hội có ý nghĩa gì đối với họ và những người xung quanh?Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu hành động xã hội mà chỉ xem xét, phân tích những đặc điểm quan sát được từ bên ngoài thì không đủ, thậm chí không có ý nghĩa xã hội học. - Dùng thuật ngữ tiếng Đức Verstehen để nhấn mạnh tính đặc thù này của xã hội học. Thuật ngữ này có nghĩa là thông hiểu, lý giải, giải nghĩa. Werber cho rằng xã hội học cần vận dụng phương pháp lý giải để nghiên cứu hành động xã hội. 2 LOẠI LÝ GIẢILý giải trực tiếp: Cách lý giải trực tiếp thể hiện trong quá trình nắm bắt nghĩa của hành động qua quan sát trực tiếp những đặc điểm, những biểu hiện của nó theo kiểu “mắt thấy, tai nghe” Lý giải gián tiếp:Thông qua sự cảm nhận, đồng cảm, thông hiểu để đưa ra lời mô tả, nhận xét, bình luận về động cơ, ý nghĩa sâu xa của hành động trong tình huống, bối cảnh XH nhất định. Lý giải gián tiếpLý giải trực tiếpMục tiêu của xã hội học Là đưa ra những khái niệm chung, có tính chất khái quát, trừu tượng về hiện thực lịch sử xã hội. So sánh với sử học, các lý giải XHH không phong phú, sinh động và cụ thể như cách trình bày, giải thích của các nhà viết sử. Cách giải thích của sử học nhằm chỉ ra rằng “A tất yếu dẫn đến B” thì giải thích xã hội học chủ yếu nhằm vạch ra những khuôn mẫu, những hình thức, những mối liên hệ có khả năng xảy ra theo kiểu : + “A là yếu tố có nhiều khả năng làm cho B xuất hiện” + “A là bối cảnh, tình huống làm cho B xảy ra” Những quan niệm này đã đóng vai trò làm nền tảng cho sự phát triển khuynh hướng nghiên cứu xã hội học định tính trong xã hội học hiên đại. ĐẶC ĐIỂMXÃ HỘI HỌCKhoa học tự nhiên :Giải thích nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của hành động xã hộiKhoa học XH – Nhân văn :Lý giải nhu cầu, mục đích,Động cơ, ý nghĩa củaHành động xã hội3 . Lý thuyết hành động XH và tổ chức XH3.1HÀNH ĐỘNGXÃ HỘILà đối tượng nghiên cứu của XHHNói tới hành động là nói tới việc chủ thể gắn cho hành vi của mình một ý nghĩa chủ động. Ý nghĩa chủ quan của nó có tính đến hành vi của người khác trong quá khứ, hiện tại hay tương lai; định hướng hành động.- Không phải hành động nào có tính chất XH hay đều là HĐXH. Không phải tương tác nào của con người cũng là HĐXH. Không phải tương tác nào của con người cũng là hành động xã hội. Hành động giống nhau của cá nhân trong một đám đông cũng không được coi là hành động xã hội. Thậm chí hành động thuần túy bắt chước hay làm theo người khác cũng không phải là hành động xã hội. BIÊN GIỚIHÀNH ĐỘNG XÃ HỘIHÀNH ĐỘNG KHÔNG XÃ HỘI Lý do là con người không phải lúc nào cũng hoạt động một cách có ý thức, có ý chí mà không ít trường hợp họ hành động một cách tự phát, tự động, hành động vô thức. Tóm lại, hành động xã hội được Weber định nghĩa là hành động được chủ thể gắn cho một ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của người khác, và vì vậy được định hướng tới người khác, trong đường lối, quá trình của nó. PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG XÃ HỘIHành động duy lý - công cụ Hành động duy lý giá trị Hành động cảm tính Hành động theo truyền thống Là hành động được thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất. Ví dụ rõ nhất là hành động kinh tế luôn phải tính toán,lựa chọn phương pháp để đạt được năng suất,chất lượng.hiệu quả cao nhất có thể được. Là hành động được thực hiện vì bản thân hành động. Thực chất loại hành động này có thể nhằm vào những mục đích phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý. Là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra,mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động. Là loại hành động tuân thủ những thói quen nghi lễ, phong tục, tập quán đả được truyền lại từ đời này qua đời khác. Ví dụ, hành động theo “người xưa”, cổ nhân nói”, “các cụ dạy”, hành động vì “mọi người đều làm như thế cả”.Bổ củi để kiếm tiền mua gạo – HĐ duy lý công cụ. Bổ củi để rèn luyện sức khỏe, kỹ năng – duy lý giá trị.Bổ củi vì tức giận ai đó, giận cá chém thớt – cảm tính. Bổ củi để...kết hôn – hành động truyền thống.Ý NGHĨAHÀNH ĐỘNG XÃ HỘI2.Loại nghĩa được gắn một cách lý thuyết cho một chủ thể, một nhóm chủ thể của một loại HĐXH đã cho. Đây cũng là loại ý nghĩa do người khác XH gán cho hành động của cá nhân và của nhóm. 1. Loại nghĩa đang có thực của hành động cụ thể do một chủ thể, một nhóm chủ thể gán cho hành động xã hội đó. Có thể hiểu đây là nghĩa riêng mang tính cá nhân của hành động đối với bản thân chủ thể. Weber phân tích sự thay đổi về vai trò và xu hướng của hành động xã hội đồng thời chỉ ra điều kiện, tiến trình phát triển lịch sử XH tư bản chủ nghĩa. Các nghiên cứu của Weber cho thấy, chỉ trong XH hiện đại phương Tây, chủ nghĩa duy ly gắn liền với nó là hành động duy lý - công cụ mới phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào các lĩnh vực của đời sống kinh tế, luật pháp, chính trị, văn hóa, tôn giáo, xã hội. Trong quá trình duy lý hóa đó, tổ chức XH cũng biến đổi và phát triển thành kiểu tổ chức đặc biệt mà Weber gọi là bộ máy nhiệm sở (bộ máy quan liêu) và tổ chức nhiệm sở.3.2 Bộ máy và tổ chức nhiệm sở 6 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY NHIỆM SỞ 1. Bộ máy nhiệm sở gồm các lĩnh vực được xác định và hợp pháp hóa chính thức, nhìn chung có trật tự tuân theo các quy tắc, ví dụ, các luật lệ hoặc các quy định hành chính. 2. Nguyên lý thứ bậc văn phòng và các cấp độ quyền lực tức là một hệ thống trật tự chặt chẽ của sự thống trị và sự thống trị và sự phục tùng trong đó cấp dưới phải phục tùng cấp trên;6 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY NHIỆM SỞViệc quản lý văn phòng hiện đại dựa trên các tài liệu văn bản (các hồ sơ); Việc quản lý văn phòng, ít nhất là tất cả cách phòng chuyên môn mang tính đại diện,thường đòi hỏi phải có sự đào tạo chuyên gia cẩn thận; Khi văn phòng đả phát triển đầy đủ thì hoạt động chính thức đòi hỏi cán bộ phải phát huy đầy đủ công suất làm việc;6 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY NHIỆM SỞViệc quản lý văn phòng tuân thủ các quy tắc chung, những quy tắc này ít nhiều ổn định.ít nhiều toàn diện và có thể học tập được.Nhờ các đặc điểm này mà tổ chức nhiệm sở có ưu thế tuyệt đối về mặt kinh tế - kỹ thuật so với tất cả các kiểu tổ chức khác trong xã hội.Qua việc nghiên cứu quá trình duy lý hóa nói chung, duy lý hóa HĐXH và nhiệm sở hóa tổ chức XH nói riêng Weber đã trả lời một phần câu hỏi tại sao trước đây XH hiện đại, CN Tư bản đã ra đời, phát triển ở những nước phương Tây cứ không phải ở nơi khác. Thay vì tập trung vào các yếu tố kinh tế và các ảnh hưởng của nó lên ý thức, Weber cống hiến phần lớn sự chú tâm của mình tới các tư tưởng và những ảnh hưởng của nó đến kinh tế. Không xem các tư tưởng chỉ đơn giản là các phản ánh của các nhân tố vật chất, Weber xem chúng là những lực lượng tự trị, có khả năng ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới kinh tế, và ông đặc biệt chú trọng tới tác động của những tư tưởng tôn giáo đối với kinh tế.4. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản : Khác với Marx coi kinh tế là cơ sở vật chất của xã hội, Weber tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố xã hội đối với cơ cấu kinh tế và quá trình kinh tế. Từ quan điểm này, Weber được cho là đã “lộn ngược đầu Maxr lại” (cũng như Maxr đã từng lộn ngược Hegel lại.Nguyên bản tiếng Đức“Đạo đức tin lành và Tinh thần chủ nghĩa tư bản”Những thay đổi quan trọng diễn ra trong đời sống tôn giáo, kinh tế thương mại và hành động XH của con người.Mối tương quan và ảnh hưởng cuả những thay đổi trong niềm tin, đạo dức tôn giáo đối với hệ thống hành động xã hội và hành động kinh tế.Những đặc thù của XH phương tây liên quan tới CN tư bản hiện đại.Weber bắt đầu phân tích chủ nghĩa tư bản bằng cách đưa ra các bằng chứng lịch sử quan sát được. Ông nhận thấy hoạt động kinh tế thương mại đã phát triển mạnh mẽ ở những nước có đạo tin lành.Phần lớn các chủ doanh nghiệp, các thương gia là nhưng ngươi theo đạo tin lành có xu hướng duy lý hóa.Weber cho rằng chủ nghĩa tư bản phương tây bị kích thích bởi hai hành động trái ngược nhau. ĐẠO TIN LÀNHTINH THẦN CHỦ NGHĨA TƯ BẢNCHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRUYỀN THỐNGCHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI “Thời gian là vàng bạctiền bạc biết sinh sôi nảy nở, hãy tiết kiệm, hãy thận trọng và trung thực” Tin lành gắn liền với chủ nghĩa khổ hạnh, vì vậy, họ kêu gọi con người từ bỏ mọi khoái lạc trần gian, không xài phí của cải vật chất mà Chúa đã ban cho. Ngược lại, cần phải tái đầu tư sản xuất để làm giàu thêm mảnh đất của Chúa. NHỮNG GIÁO LÝtrở thành chuẩn mực đạo đức và tiêu chuẩn lương tâm của hành động xã hội trở thành một hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới trong lịch sử xã hội phương tây – đạo đức tin lành. Hệ giá trị, chuẩn mực này đã chi phối hành động xã hội của con người phương tây hiện đại lúc bấy giờ.TINH THẦN CHỦ NGHĨA TƯ BẢNHIỆN ĐẠITRUYỀN THỐNG Hành động của cá nhân phụ thuộc vào câu hỏi mình phải là việc như thế nào, vi khối lượng bao nhiêu để kiếm bằng được số tiền trước đây. Câu trả lời này dẫn đến hành động thường gặp là tìm cách bớt việc mà vẫn được trả công như làm đủ việc. Cá nhân hỏi: Nếu tôi làm việc nhiều hơn thì tôi có được trả công nhiều hơn không ? Từ đó dẫn đến hành đông miệt mài làm việc để được hưởng nhiều.Nếu hành động làm ra của cải ngày càng nhiều và lối sống khổ hạnh là hai đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản thì giáo lý tôn giáo nào, hệ thống giá trị văn hóa nào chứa đựng tinh thần đó có thể coi là nền tảng của chủ nghĩa tư bản. Chính đạo tin lành, chính đạo đức tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản có mối tương quan cộng hưởng, tỉ lệ thuận với nhau và góp phần hình thành, phát triển xã hội tư bản chủ nghĩa hiện đại ở phương tây.Tác phẩm “Kinh tế và xã hội” CHỦ NGHĨATƯ BẢNYếu tố kinh tế :Quan hệ sản xuất, thị trường, thương mại Yếu tố phi kinh tế:Chủ nghĩa duy lý, luật pháp, văn hóa Vật chất -Tinh thầnKinh tế-Phi kinh tếCá nhân-Xã hội5. Lý thuyết phân tầng xã hội :Phân tầng xã hội - Giai cấpNhóm vị thế và phân tầng xã hội - Vị thế Quyền lực, đảng phái và phân tầng xã hộiPhân tầng xã hội - Giai cấpCác yếu tố kinh tế (vốn, tư liệu sản xuất, thị trường... )Các yếu tố phi kinh tế (vị thế XH, năng lực, cơ may, quyền lực,...) trong quá trình hình thành và biến đổi cấu trúc XH, phân tầng XH. Khác với Marx xác định khái niệm giai cấp trong mối liên hệ với phương thức sản xuất và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, Weber quan niệm giai cấp là một tập hơp người có chung các cơ hội sống trong điều kiện sống trong kinh tế thị trường. Cơ hội sống được hiểu là các cơ may nảy sinh từ việc sản xuất, nắm giữ, sử dụng và mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Thị trường là lĩnh vực mà ở đó hàng hoá, lao động hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra và đem trao đổi. Thị trường cũng là lĩnh vực thể hiện các lợi ích kinh tế và thu nhập, vì vậy nó đòng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và biến đổi tình huống giai cấp. Hai loại tình huống giai cấp chính Những người sở hữu tài sản và sử dụng tài sản đó để thu lợi nhuận Những người không có tài sản phải bán sức lao động, tay nghề, dịch vụ lấy tiền công hay tiền lương. Xem xã hội cấu thành từ hai nhóm giai cấp tương ứng với hai tình huống trên, và mỗi giai cấp bao gồm các tầng lớp xã hội khác nhau. Tình huốngGiai cấp 1Giai cấp 2Thành phần(1) Tư sản - chủ vốn đầu tư(2) Tư sản - chủ tài sản cho thuê mướn kiếm lời. (3) Người bán sức lao động có trình độ chuyên môn và có khả năng làm dịch vụ.(4) Người bán sức lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề.(5) Người bán sức lao động thô sơ. Bản chất“giai cấp tài sản” “giai cấp thu nhập”,giai cấp làm thuê. CƠ MAYVỐNTÀI SẢNSỨC LAO ĐỘNGKỸ NĂNG, TAY NGHỀDỊCH VỤĐIỀU KIỆN THỊ TRƯỜNGSỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU GIAI CẤP2 hình thức phân tầng xã hội về mặt kinh tế Sự phân tầng xã hội thành các giai cấp khác nhau về sở hữu tài sản. Ví dụ: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Sự phân tằng xã hội thành các giai cấp khác nhau về mức thu nhập. Ví dụ, giai cấp thượng lưu - giàu có và giai cấp hạ lưu - nghèo khổ. Hai phân tầng này không hoàn toàn khác nhau mà đan xen, tương tác, chuyển hoá lẫn nhau. Trong xu thế đó, đúng như Weber nhận xét, ph