Đồ thị (graph) là cấu trúc cho phép mô hình hóa nhiều loại dữ liệu phức tạp thuộc nhiều lĩnh vực trong thế giới
thực. Bên cạnh đó, đồ thị còn là cấu trúc được sử dụng chủ yếu cho việc biểu diễn thông tin. Khi biểu diễn một lượng lớn thông tin
thì việc xác định được các nhóm dữ liệu cũng như mối liên hệ giữa các nhóm là một mục tiêu quan trọng cần đạt được. Trong bài
báo này, chúng tôi đề xuất một giải pháp vẽ đồ thị giúp hiển thị một cách rõ nét cấu trúc phân nhóm của dữ liệu cũng như sự liên
kết giữa các nhóm. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này chúng tôi chỉ tập trung vào khía cạnh hiển thị thông tin và giả sử
rằng dữ liệu đã được phân nhóm theo một tiêu chí nào đó. Chúng tôi đề xuất giải pháp vẽ đồ thị dựa trên mô hình lực (energy-based
model) trong đó các nhóm sẽ được hiển thị trong các vùng riêng biệt và không trùng lắp. Các vùng hiển thị riêng biệt không trùng
lắp này có thể do người dùng tự định nghĩa hoặc do giải thuật tự tính toán. Trong cả hai trường hợp, giải pháp do chúng tôi đề xuất
đều làm nổi bật được cấu trúc phân nhóm cũng như cấu trúc tổng thể của dữ liệu.
10 trang |
Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình lực cho biểu diễn đồ thị phân nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ VIII về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin (FAIR); Hà Nội, ngày 9-10/7/2015
MÔ HÌNH LỰC CHO BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ PHÂN NHÓM
Trương Quốc Định1, Taoufiq Dkaki2
1 Khoa Công nghệ thông tin & Truyền thông, Trường Đại học Cần Thơ
2 Institut de Recherche en Informatique de Toulouse
tqdinh@cit.ctu.edu.vn, dkaki@irit.fr
TÓM TẮT - Đồ thị (graph) là cấu trúc cho phép mô hình hóa nhiều loại dữ liệu phức tạp thuộc nhiều lĩnh vực trong thế giới
thực. Bên cạnh đó, đồ thị còn là cấu trúc được sử dụng chủ yếu cho việc biểu diễn thông tin. Khi biểu diễn một lượng lớn thông tin
thì việc xác định được các nhóm dữ liệu cũng như mối liên hệ giữa các nhóm là một mục tiêu quan trọng cần đạt được. Trong bài
báo này, chúng tôi đề xuất một giải pháp vẽ đồ thị giúp hiển thị một cách rõ nét cấu trúc phân nhóm của dữ liệu cũng như sự liên
kết giữa các nhóm. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này chúng tôi chỉ tập trung vào khía cạnh hiển thị thông tin và giả sử
rằng dữ liệu đã được phân nhóm theo một tiêu chí nào đó. Chúng tôi đề xuất giải pháp vẽ đồ thị dựa trên mô hình lực (energy-based
model) trong đó các nhóm sẽ được hiển thị trong các vùng riêng biệt và không trùng lắp. Các vùng hiển thị riêng biệt không trùng
lắp này có thể do người dùng tự định nghĩa hoặc do giải thuật tự tính toán. Trong cả hai trường hợp, giải pháp do chúng tôi đề xuất
đều làm nổi bật được cấu trúc phân nhóm cũng như cấu trúc tổng thể của dữ liệu.
Từ khóa - Đồ thị, đồ thị phân nhóm, vẽ đồ thị.
I. GIỚI THIỆU
Vẽ đồ thị tự động là lĩnh vực nghiên cứu sôi động kể từ nhiều thập niên trở lại đây và trở nên quan trọng hơn rất
nhiều khi cấu trúc đồ thị ngày càng được ứng dụng nhiều trong thực tế bởi lẽ nó có thể mô hình hóa cho đa dạng các
loại dữ liệu phức tạp. Thật vậy, cấu trúc đồ thị đã chứng minh được tầm quan trọng của mình trong rất nhiều lĩnh vực
như: mạng xã hội [1], kỹ nghệ phần mềm [2], thiết kế mạch điện [3], thiết kế cơ sở dữ liệu [4] Một cách tổng quát
hơn, cấu trúc đồ thị có thể mô hình hóa các loại dữ liệu thể hiện dưới dạng tập các đối tượng và quan hệ giữa các đối
tượng đó.
Rất nhiều chiến lược được đề xuất cho việc vẽ đồ thị tự động. Các giải thuật phổ biến nhất đều dựa trên giải
pháp tương đối đơn giản đó là mô hình lực có hướng (forced-directed model) [5, 6] và cho kết quả tốt (ít sự giao cắt
giữa các cung, cấu trúc cân đối) đối với các đồ thị có kích thước nhỏ (vài trăm đỉnh). Một số giải thuật khác [7, 8] dựa
trên quá trình tính toán nhiều pha đã chứng tỏ khả năng thích ứng với các đồ thị có kích thước lớn (vài nghìn đỉnh).
Các giải thuật này khá thành công trong việc hiển thị cấu trúc nhóm của đồ thị khi mà các nhóm này được sinh ra một
cách “tự nhiên” dựa trên cấu trúc nội tại của đồ thị. Tuy nhiên các giải thuật được xây dựng dựa trên các giải pháp vừa
nêu “luôn không thành công” trong việc hiển thị cấu trúc nhóm được xây dựng dựa trên thuộc tính siêu dữ liệu của các
đỉnh.
Một yếu tố quan trọng trong việc hiển thị một đồ thị phân nhóm (clustered graph) đó là các đỉnh của cùng một
nhóm phải gần nhau và tách biệt với các đỉnh thuộc vào các lớp khác. Vùng bao phủ bởi các nhóm phải không trùng
nhau và là các vùng bao lồi (convex hull). Chúng ta có thể tách biệt hai trường hợp: vùng bao phủ của mỗi nhóm được
định nghĩa sẵn, vùng bao phủ của mỗi nhóm được tính toán bởi giải thuật. Thật vậy, trong đa phần các trường hợp,
vùng bao phủ của mỗi nhóm đã được định nghĩa trước. Ví dụ như trong lĩnh vực thiết kế mạch điện, số lượng lớn các
linh kiện thuộc về một board mạch sẽ phải được bố trí trong một vùng không gian giới hạn.
Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một mô hình lực cho phép vẽ đồ thị phân nhóm đảm bảo các điều kiện
rằng mỗi nhóm sẽ được hiển thị bên trong một vùng bao lồi phân biệt với vùng hiển thị của các nhóm khác cũng như
tối ưu hóa hình thức hiển thị của từng nhóm. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi giả sử rằng các nhóm đã được
tính toán và biết trước, có thể là được tính toán bởi một giải thuật phân nhóm đồ thị nào đó (dựa theo cấu trúc liên kết
giữa các đỉnh) hoặc tính toán dựa trên dữ liệu thuộc tính gắn kết với các đỉnh của đồ thị. Mô hình chúng tôi đề xuất
cũng phải cho kết quả tốt trong cả hai trường hợp: có ràng buộc hoặc không có ràng buộc về vùng hiển thị cho mỗi
nhóm. Mô hình mà chúng tôi đề xuất sẽ phải tạo ra được một “bức vẽ” sao cho người dùng có thể sử dụng nó để xem
xét và khám phá các yếu tố tiềm ẩn bên trong dữ liệu thông qua việc nhận rõ được các liên kết liên nhóm và các liên
kết nội tại trong mỗi nhóm. Mô hình chúng tôi đề xuất là một sự điều chỉnh của mô hình được đề xuất bởi [5] và tiếp
nối công trình nghiên cứu được giới thiệu trong [9]. Một trong số những ưu điểm nổi bật của mô hình do chúng tôi đề
xuất so với những mô hình khác đó là sự thành công trong việc “tách rời” các nhóm ngay cả trong trường hợp số lượng
cung gắn kết các đỉnh trong một nhóm là rất thấp.
Phần còn lại của bài báo được tổ chức như trình bày sau đây. Trong phần II chúng tôi sẽ nêu định nghĩa về cấu
trúc đồ thị phân nhóm và tổng quan các vấn đề về vẽ đồ thị tự động. Mô hình lực cho biểu diễn đồ thị phân nhóm được
trình bày trong phần III. Phần IV sẽ mô tả kết quả đạt được của mô hình đề xuất thông qua 3 ví dụ áp dụng. Trong
trường hợp có ràng buộc về vùng hiển thị của mỗi nhóm, trước tiên chúng tôi sử dụng dữ liệu về mạng trích dẫn
(citation network) rút trích từ [10], thực hiện phân tích Hub và Authority và dùng giá trị Authority của mỗi đỉnh để vẽ
đồ thị theo kiến trúc phân tầng. Tiếp theo chúng tôi sử dụng dữ liệu liên quan đến khoảng 1000 hợp đồng [11] mua bán
ruộng đất giữa nông dân và các lãnh chúa trong vùng Lot, một vùng nhỏ ở miền Tây Nam nước Pháp và hiển thị chúng
3
tr
lu
A
p
P
v
B
l
n
s
m
th
l
c
n
d
m
k
b
m
n
c
k
đ
n
v
tr
c
c
đ
n
p
“
c
c
c
50
ên bản đồ Ko
ận một số ưu
. Cấu trúc đ
Đồ thị
hân nhóm CG
là phân nhóm
ới số nhóm là
. Các công t
Vẽ đồ t
ại đây đã có n
hư: giải pháp
ố chỉ phù hợp
Eades [
ô hình lực. M
ép và các cu
ò xo và vị trí
hiến lược này
hiều nhất tron
ài đường đi n
ỗi đỉnh cho p
hái niệm “co
ố trí các đỉnh
Các giả
à ở giai đoạn
hiều pha dựa
hỉ bao gồm b
hởi tạo vị trí
ược tính ổn đ
Trong n
ày có thể đượ
ẽ đồ thị phân
ong không gi
ủa mỗi nhóm
ác đỉnh khác
ược áp dụng
hóm giải phá
hân nhóm củ
khám phá” cấ
Giải ph
ạnh: cách thứ
ác công trình
ác cung kết n
honen. Cả 2
nhược điểm
ồ thị phân nh
G là cặp (V, E
là một bộ ba
xác lập trên
3.
rình có liên q
hị tự động là
hiều công trì
vẽ trực giao (
với cấu trúc
15] phát triển
ô hình này x
ng được xem
của các đỉnh
, Kamada và
g cộng đồng
gắn nhất) giữ
hép hai đỉnh
oling tempera
ở lần lặp sau
i pháp trên, t
khởi tạo vị t
trên phép ph
a phần tử. Ở
và dịch chuy
ịnh của giải th
gữ cảnh đồ t
c xếp vào ba
nhóm trong
an hai chiều v
. Chuang [18]
trong nhóm đ
cho trường h
p vừa trình b
a đồ thị (có th
u trúc bên tro
áp cho bài toá
c định nghĩa c
nêu trên định
ối đến các đỉn
ví dụ trên đề
của mô hình đ
óm
), trong đó V
(V, E, P), tro
V. Số phần t
uan
vấn đề nghiên
nh nghiên cứu
orthogonal dr
đặc biệt như c
một trong số
em đồ thị như
như các lò xo
tại trạng thái
Kawai [6] cũ
. Kamada và
a hai đỉnh. Tr
sẽ đẩy nhau t
ture” nhằm g
đã tốt hơn các
uy nhiên, khô
rí của các đỉn
ân tích tập co
mỗi pha chỉ c
ển. Chính ch
uật khi mà ch
hị phân nhóm
nhóm tiếp cậ
không gian b
à biểu diễn b
đề xuất giải
ể thực hiện v
ợp vùng bao
ày, Balzer [19
ể là cấu trúc
ng của nhóm
n vẽ đồ thị ph
ác nhóm cũn
nghĩa nhóm
h ngoài nhóm
C1
u cho thấy tín
ề xuất cùng đ
II. T
là tập hữu h
ng đó V là tậ
ử của P chính
Hình 1. Min
cứu của cả l
được tiến h
awing) [12],
ấu trúc cây [1
các chiến lượ
là một cấu tr
kết nối các v
cân bằng (có
ng như Fruc
Kawai đề xuấ
ong khi đó Fr
hay vì chỉ hú
iảm khoảng c
h bố trí ở lần
ng có được s
h được khởi
n độc lập lớn
ó các đỉnh kh
iến lược này
ỉ có ba đỉnh (
, không có q
n đặc trưng đư
a chiều dựa t
a chiều của đồ
pháp bổ sung
iệc “níu giữ”
hiển thị của
] đề xuất các
phân cấp - câ
tương ứng đư
ân nhóm mà
g như cách th
là tập hợp cá
. Tuy nhiên đ
h hiệu quả c
ịnh hướng ng
ỔNG QUAN
ạn các đỉnh (n
p hữu hạn các
là số nhóm c
h họa đồ thị ph
ĩnh vực toán h
ành. Một vài
giải pháp vẽ t
4].
c vẽ đồ thị đư
úc cơ học tron
iên bi. Các đ
mức năng lượ
hterman and R
t lực hút của
uchterman an
t nhau khi có
ách dịch chuy
lặp trước.
ự ổn định tron
tạo một cách
nhất (maxim
ông thuộc tập
đã đẩy nhanh
pha đầu tiên)
uá nhiều công
ợc đề xuất b
rên hướng tiế
thị phân nhó
một đỉnh giả
các đỉnh thu
mỗi nhóm đư
h tiếp cận ph
y) sẽ được biể
ợc chọn.
chúng tôi đề x
ức tác động củ
c đỉnh với rấ
iều này khôn
C2
P
ủa mô hình m
hiên cứu tron
út) và E ⊆ V
đỉnh (nút), E
ủa G. Hình 1
ân nhóm
ọc và khoa h
trong số đó p
heo đường trò
ợc sử dụng n
g đó các đỉnh
ỉnh sẽ di chuy
ng nhỏ nhất)
eingold [5]
các lò xo sẽ p
d Reingold bổ
cung nối. Bên
ển tối đa sau
g việc tạo ra
ngẫu nhiên. G
al independen
các đỉnh đã
tốc độ thực
được khởi tạo
trình nghiên
ởi [17], [18] v
p cận chia để
m sẽ là sự tổ
cho mỗi nhóm
ộc cùng một
ợc người dù
ân cấp cho v
u diễn. Tại m
uất phân biệt
a lực lên sự d
t nhiều cung
g phải lúc nà
C3
Trươn
à chúng tôi đ
g tương lai.
x V là tập hữ
⊆ V x V là t
minh họa cấ
ọc máy tính.
hù hợp với cấ
n (circular lay
hiều nhất tron
của đồ thị đư
ển theo lực h
chính là hình
đã đề xuất 2
hải tỷ lệ với
sung khái ni
cạnh đó nhó
mỗi lần lặp d
các hình vẽ
ajer [16] đề
t set filtration
xác định vị t
thi của giải t
vị trí ngẫu n
cứu được th
à [19]. Ho [1
trị. Mỗi nhó
hợp các hình
cùng lực hú
nhóm ở gần n
ng định nghĩ
ấn đề vẽ đồ t
ỗi thời điểm
với các giải p
ịch chuyển c
kết nối các đỉ
o cũng đúng t
g Quốc Định, Ta
ề xuất. Phần
u hạn các cu
ập hữu hạn c
u trúc đồ thị p
Trong gần 2 t
u trúc chung
out) [13] tro
g cộng đồng
ợc xem như
út/đẩy phát si
vẽ của đồ th
giải pháp đượ
khoảng cách
ệm năng lượn
m tác giả cũn
ựa trên giả t
của cùng một
xuất giải phá
) trong đó tậ
rí ở pha liền t
huật cũng như
hiên ban đầu.
ực hiện. Các
7] đề xuất ph
m sẽ được vẽ
vẽ không gian
t mạnh từ đỉn
hau. Giải ph
a trước. Khôn
hị phân nhóm
người dùng c
háp trước đó
ủa các đỉnh. T
nh trong nhó
rong thực tế v
oufiq Dkaki
V sẽ thảo
ng. Đồ thị
ác cung và
hân nhóm
hập kỷ trở
của đồ thị
ng khi một
với tên gọi
các viên bi
nh bởi các
ị. Dựa trên
c sử dụng
đồ thị (độ
g điện vào
g bổ sung
huyết cách
đồ thị khi
p bao gồm
p nhỏ nhất
rước được
đảm bảo
công trình
ương pháp
riêng biệt
hai chiều
h này đến
áp đề xuất
g như hai
. Cấu trúc
ó thể chọn
ở hai khía
ác giả của
m và rất ít
ì các đỉnh
MÔ HÌNH LỰC CHO BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ PHÂN NHÓM 351
có thể được nhóm lại theo một ràng buộc bất kỳ nào đó chứ không phải chỉ dựa trên bản chất mối liên hệ giữa các đỉnh.
Ví dụ như đối với mạng trích dẫn (citation network), các nhóm có thể được xây dựng dựa trên sự tương đồng về mặt
địa lý giữa các đỉnh (tác giả của các bài báo thuộc cùng một trường, một quốc gia ). Và trong trường hợp như thế thì
các giải pháp đề xuất ở trên không cho kết quả mỹ mãn. Chúng tôi cũng tin rằng, một bản vẽ “đẹp” cho đồ thị phân
nhóm cần đáp ứng các yêu cầu sau:
• Mỗi một nhóm phải được bố trí trong một vùng bao lồi
• Vùng bao lồi của các nhóm không bao phủ nhau
• Giảm đến mức tối thiểu sự giao cắt giữa các cung kết nối các đỉnh trong cùng một nhóm
• Giảm thiểu sự trùng lặp về vị trí giữa các đỉnh
III. MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT
Mô hình mà chúng tôi đề xuất là sự điều chỉnh của mô hình lực đề xuất bởi [5] và cũng bao gồm nhiều lần lặp
với hai bước chính ở mỗi lần lặp: tính toán lực hút và lực đẩy cho mỗi cặp đỉnh, tính khoảng cách và hướng dịch
chuyển của mỗi đỉnh dựa trên khoảng cách dịch chuyển tối đa. Chúng tôi cũng sử dụng khái niệm “cooling
temperature” đã trình bày trong [5] để giảm khoảng cách dịch chuyển tối đa qua mỗi lần lặp. Ý tưởng của việc giảm giá
trị khoảng cách dịch chuyển này đó là “bản vẽ” sẽ tốt hơn sau mỗi lần lặp vì thế việc dịch chuyển sẽ phải nhỏ dần sau
mỗi lần lặp.
Điểm điều chỉnh quan trọng so với [5] đó là chúng tôi phân biệt 2 loại lực: lực tác động bởi đỉnh thuộc cùng một
nhóm và lực tác động bởi đỉnh khác nhóm đồng thời bổ sung lực hút giữa các đỉnh không có cung nối của cùng một
nhóm (cung giả).
• Nội lực: lực hút/đẩy giữa các đỉnh thuộc cùng một nhóm
• Ngoại lực: lực hút/đẩy giữa các đỉnh khác nhóm
• Lực giả: lực hút giữa các đỉnh không có cung nối thuộc cùng một nhóm.
Các lực được định nghĩa thông qua khái niệm khoảng cách tối ưu. Khoảng cách tối ưu là khoảng cách giữa các
đỉnh không có cung nối và được định nghĩa như sau
ݐܦ݅ݏݐ ൌ ඨkích thước vùng hiển thị
số đỉnh của đồ thị
Nếu gọi fa, fr lần lượt là lực hút và lực đẩy và d là khoảng cách euclide giữa hai đỉnh, khi đó fa và fr có thể định
nghĩa như sau:
fa(d) = d2/optDist
fr(d) = -optDist2/d
Trong mô hình chúng tôi đề xuất 2 loại lực (nội lực và ngoại lực) vì thế cần định nghĩa 2 loại khoảng cách tối
ưu: optDist – khoảng cách tối ưu giữa các đỉnh không thuộc cùng nhóm và optDistCluster – khoảng cách tối ưu giữa
các đỉnh thuộc cùng một nhóm. Và chúng tôi cũng tin rằng khoảng cách giữa các đỉnh thuộc cùng nhóm phải nhỏ hơn
khoảng cách giữa các đỉnh thuộc các nhóm khác nhau (optDist = a * optDistCluster với a > 1) vì kích thước vùng hiển
thị của mỗi nhóm sẽ nhỏ hơn kích thước vùng hiển thị toàn bộ đồ thị. Khi chọn optDist < optDistCluster chúng tôi giả
thuyết rằng các đỉnh bên ngoài nhóm sẽ ít có tác động đến sự dịch chuyển của một đỉnh hơn là các đỉnh thuộc cùng
nhóm. Một vấn đề nữa cũng cần được quan tâm đó là các lực giả (lực hút) sẽ phải có cường độ nhỏ hơn lực hút nội lực.
A. Vùng hiển thị cho nhóm không được định nghĩa trước
Như đã đề cập ở phần trên, trong trường hợp này chúng tôi bổ sung thêm các cung giả gắn kết các đỉnh thuộc
cùng một nhóm nhưng không có cung kết nối. Việc bổ sung các cung giả này cho phép níu giữ các đỉnh thuộc cùng
một nhóm ở gần nhau. Tuy nhiên, bên cạnh việc thể hiện được cấu trúc phân nhóm của đồ thị thì cấu trúc nội tại của
mỗi nhóm cũng phải được quan tâm. Thật vậy cách biểu diễn mỗi nhóm trong đồ thị phân nhóm sẽ là tối ưu nếu như nó
được biểu diễn như là một đồ thị riêng lẻ. Để đảm bảo được điều này thì các lực giả cần có trọng số thấp hơn so với các
lực thật. Nói một cách khác, việc bổ sung các cung giả sẽ phải không gây quá nhiều tác động đến cấu trúc thật của
nhóm. Trong mô hình của chúng tôi, cường độ của các lực giả sẽ được tính toán dựa trên tỷ lệ cung giả so với cung thật
của đồ thị. Hình 2 mô tả các loại lực sẽ được tính toán trong quá trình dịch chuyển các đỉnh. Phần trên của hình minh
họa đồ thị cần được vẽ với 2 nhóm và các cung nối như hình. Phần hình bên dưới minh họa cho các loại lực hút sẽ tác
động lên từng đỉnh khi áp dụng mô hình mà chúng tôi đề xuất. Giữa 2 đỉnh luôn tồn tại lực đẩy cho dù là có hay là
không có cung nối, để đơn giản các lực này sẽ không minh họa trong hình 2.
3
B
h
s
c
ứ
đ
v
th
đ
C
52
. Vùng hiển
Trong t
ợp ứng dụng
ung các cung
òn cần thiết.
ng. Lực đẩy
iểm, do có nh
ùng hiển thị.
iểu (khoảng
ường biên và
• = ∞ n
• = optD
Hình 3
. Giải thuật
Tham s
Đ
V
n
Kết qu
Giải th
→ trườ
Khởi tạ
→ trườ
Khởi tạ
while te
for v
→ trư
thị được định
rường hợp nà
mà hầu như
giả nhằm tạo
Thay vào đó
này sẽ mạnh
iều lực đồng
Để tránh trườ
cách dịch chu
d là khoảng c
ếu d < optDis
istCluster/k3
minh họa việc
ố đầu vào
ồ thị phân n
ùng hiển th
hóm (tùy chọ
ả
Hình vẽ củ
uật
ng hợp vùng h
o ngẫu nhiên
ng hợp vùng h
o vị trí các đỉn
mperature >
∈ V do begin
ờng hợp vùng
Hình 2. M
nghĩa trước
y thì vùng hiể
chưa có công
nên các lực h
sẽ có các lực
khi khoảng cá
thời tác động
ng hợp này,
yển tối đa tại
ách từ đỉnh đ
tCluster
bổ sung các
Hìn
hóm CG trong
ị (vùng hình
n).
a đồ thị (tạo
iển thị không
vị trí của các
iển thị được
h bên trong v
1 begin
hiển thị đượ
ô hình lực cho
n thị (vùng b
trình nghiên
út giả cho cá
đẩy giữa đư
ch từ đỉnh đế
lên trên một
khi khoảng cá
mỗi bước lặp
ến đường biên
lực đẩy từ biê
h 3. Minh họa t
đó các đỉnh
chữ nhật xác
độ x, y của m
được định ng
đỉnh
định nghĩa
ùng hiển thị
c định nghĩa
vùng hiển thị k
ao lồi) của m
cứu nào trướ
c đỉnh thuộc c
ờng biên của
n đường biên
đỉnh nên sẽ d
ch từ đỉnh đế
) thì lực đẩy
thì ff được đ
n
ác dụng lực đẩ
của đồ thị đã
định bởi đỉn
ỗi đỉnh của đồ
hĩa
của lớp tương
lực đẩy từ
nội lực
ngo
lực
nội
hông được địn
ỗi nhóm được
c đây đề cập
ùng một nhóm
vùng hiển thị
là nhỏ và ng
ẫn đến trườn
n đường biên
sẽ được nâng
ịnh nghĩa như
y với đường biê
được phân thà
h trên bên trá
thị)
ứng
biên
ại lực
giả
lực
Trươn
h nghĩa
định nghĩa tr
đến. Với trườ
nhưng khôn
với các đỉnh
ược lại. Tuy
g hợp lực đủ
bằng hoặc n
lên cực đại. N
sau:
n
nh các nhóm
i và chiều d
g Quốc Định, Ta
ước. Đây là m
ng hợp này t
g có cung nố
bên trong nh
nhiên tại cùn
lớn để đẩy đỉ
hỏ hơn khoản
ếu gọi ff là lự
khác nhau (b
ài, chiều rộng
oufiq Dkaki
ột trường
hì việc bổ
i là không
óm tương
g một thời
nh ra khỏi
g cách tối
c đẩy của
ắt buộc).
) của mỗi
Mt
đ
b
k
n
h
m
o
th
A
m
n
n
c
Ô HÌNH LỰC C
end
for (u
end
→ trư
for (u
end
for v
end
giảm
end
Cũng g
ôi tính toán tá
ỉnh theo hàm
an đầu khoản
hoảng cách d
Quá trìn
hóm không xá
iển thị của mỗ
ỗi nhóm. Ở b
ptDistCluster,
Trong p
i của mô hìn
. Ví dụ 1 - M
Ví dụ đ
ỗi đỉnh biểu
hóm như trên
hư hình 4. Ch
ấu trúc phân n
HO BIỂU DIỄN
Tính lực đ
for u ≠ v i
tí
end
, v) ∈ E do b
tính lực hú
ờng hợp vùng
, v) ∉ E và u,
tính lực hú
∈ V do begin
tổng hợp c
dịch chuy
giá trị temper
iống như mô
c động của to
cooling temp
g cách tối đa
ịch chuyển tố
h dịch chuyển
c định thì các
i nhóm được
ước tính toán
nếu là trường
hần này, chún
h mà chúng tô
ạng cộng tác
ầu tiên chúng
diễn cho một
không phải
úng ta có thể
hóm của đồ t
ĐỒ THỊ PHÂN
ẩy từ biên lên
n V do begin
nh lực đẩy tá
egin
t tác dụng lên
hiển thị khô
v thuộc cùng
t giả tác dụng
ác lực lên v
ển v dựa trên
ature
hình gốc, mô
àn bộ các lự
erature. Hàm
này có thể đư
i đa có thể giả
khởi nguồn từ
đỉnh được khở
định nghĩa trư
lực tác động
hợp thuộc hai
g tôi giới thi
i đề xuất.
tôi sử dụng đ
người cụ thể
là vấn đề chín
dễ dàng nhận
hị.
Hìn
NHÓM
đỉnh v
c dụng trên v
u và v
ng được định
nhóm do beg
lên u và v
hàm cooling t
hình chúng tô
c lên trên mỗ
cooling temp
ợc xác lập giá
m đi 1. Giá tr
cấu hình khở
i tạo vị trí ng
ớc thì các đỉn
lên mỗi đỉnh,
nhóm khác nh
IV. KẾT Q
ệu và thảo luậ
ó là một mạn
(nghiên cứu v
h. Trước tiên
thấy kết quả
h 4. Hình vẽ sử
và u
nghĩa
in
emperature
i đề xuất là m
i đỉnh. Tiếp th
eratue xác địn
trị bằng với k
ị temperature
i tạo ngẫu nhi
ẫu nhiên trong
h phải được k
nếu là đỉnh th
au thì sử dụng
UẢ VÀ ĐÁN
n kết quả thôn
g cộng tác ba
iên). Ở ví dụ
, chúng tôi á
khi áp dụng m
dụng mô hình
ột quá trình l
eo là tính to
h khoảng các
hoảng cách t
đơn giản có t
ên lúc đầu. Đố
phạm vi khun
hởi tạo vị trí b
uộc cùng một
khoảng cách
H GIÁ
g qua ba ví d
o gồm 32 đỉn
này việc bằng
p dụng mô hì
ô hình [5] là
đề xuất bởi [5
ặp bao gồm 2
án khoảng cá
h dịch chuyể
ối ưu giữa các
hể là số lần lặ
i với trường h
g vẽ. Ngược l
ên trong vùn
nhóm thì sử
tối ưu optD