Câu 1. Phân tích khái niệm mặt chủ quan của tội phạm và nêu ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
B. Án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù.
11 trang |
Chia sẻ: thanhlam12 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Môn thi: Luật hình sự (học phần 1 + 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 1
Câu 1. Phân tích khái niệm mặt chủ quan của tội phạm và nêu ý nghĩa của mặt chủ quan của tội phạm?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người chuẩn bị phạm tội trộm cắp tài sản không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 2
Câu 1. Sự chống trả hành vi tấn công trái pháp luật khi nào được coi là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng? Trách nhiệm hình sự đối với vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được giải quyết như thế nào?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người phạm tội chưa đạt không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp chưa gây ra hậu quả nguy hiểm.
Người chuẩn bị phạm tội có thể bị phạt đến 20 năm tù.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 3
Câu 1. Phân tích các hình thức sai lầm và trách nhiệm hình sự của những trường hợp này?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất ngờ thì không có lỗi.
Người chưa thành niên phạm tội thì không bị áp dụng hình phạt tiền.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 4
Câu 1. Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Phạm tội chưa đạt vô hiệu không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hình phạt tù chung thân không áp dụng đối với phụ nữ có thai khi phạm tội hoặc khi bị xét xử.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 5
Câu 1. Thế nào là lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội phạm và những vi phạm pháp luật khác chỉ khác nhau về mức độ nguy hiểm cho xã hội.
Hệ thống hình phạt gồm các hình phạt chính, hình phạt bổ sung và các biện pháp tư pháp.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 6
Câu 1. Phân biệt đối tượng tác động của tội phạm với công cụ phương tiện phạm tội?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Lỗi cố ý trong đồng phạm không thể là lỗi cố ý gián tiếp.
án treo về bản chất giống với hình phạt cải tạo không giam giữ.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 7
Câu 1. Phân tích đặc điểm hành vi khách quan của tội phạm?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Luật hình sự Việt Nam.
án treo và hình phạt cải tạo không giam giữ giống nhau ở chỗ đều là hình phạt không tước tự do của người bị kết án.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 8
Câu 1. Thế nào là trường hợp tái phạm nguy hiểm? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người chuẩn bị phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi chuẩn bị chưa gây ra hậu quả của tội phạm.
Tử hình là hình phạt có thể áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội nếu gây ra hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 9
Câu 1. Thế nào là phạm tội có tổ chức? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong trường hợp lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả, người phạm tội có thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình.
Hình phạt tù có thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội có mức tối thiểu là 3 tháng và tối đa là 20 năm.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 10
Câu 1. Thế nào là hành vi vượt quá của người đồng phạm? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Nguồn nguy hiểm trong phòng vệ chính đáng giống với nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết.
Trong cấu thành tội phạm tăng nặng, ngoài dấu hiệu định tội còn có thêm tình tiết tăng nặng.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 11
Câu 1. Phân tích các dấu hiệu của người tổ chức trong đồng phạm? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể nêu thêm tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự ngoài các tình tiết quy định tại Điều 46, 48 BLHS.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 12
Câu 1. Thế nào là người thực hành? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội cướp giật tài sản là tội phạm rất nghiêm trọng.
Người phạm tội giết người thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt có thể bị áp dụng hình phạt tử hình.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 13
Câu 1. Thế nào là người giúp sức? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người say rượu phạm tội gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 14
Câu 1. Thế nào là người xúi giục? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội phạm được chia làm 3 loại là ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng.
Cải tạo không giam giữ không thể được áp dụng đối với người phạm tội nghiêm trọng.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 15
Câu 1. Thế nào là người thực hành gián tiếp? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội cướp tài sản là tội đặc biệt nghiêm trọng.
án treo là biện pháp miễn hình phạt.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 16
Câu 1. Thế nào là lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả? Cho ví dụ?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Phạm tội chưa đạt là trường hợp tội phạm bị dừng lại do nguyên nhân chủ quan.
Tù chung thân có thể áp dụng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 17
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Phạm tội dưới hình thức đồng phạm là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Chuẩn bị phạm tội là trường hợp tội phạm bị dừng lại do nguyên nhân chủ quan.
Câu 2. Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 18
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin, người phạm tội không thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình.
Người phòng vệ chính đáng chỉ được quyền phòng vệ khi hành vi tấn công đang xảy ra.
Câu 2. Phân tích điều kiện để áp dụng chế định quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật (Điều 47 BLHS)?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 19
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong lỗi cố ý trực tiếp, người phạm tội có thể không mong muốn hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra.
Nội dung của phòng vệ chính đáng là hành vi phòng vệ phải nhằm gây thiệt hại cho chính người có hành vi tấn công.
Câu 2. Tại sao khi quyết định hình phạt toà án phải căn cứ vào nhân thân của người phạm tội?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 20
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Chỉ trong trường hợp lỗi cố ý gián tiếp, người phạm tội không mong muốn hậu quả nguy hiểm cho xã hội xảy ra.
Trong phòng vệ chính đáng, người phòng vệ có thể gây thiệt hại cho người thứ ba.
Câu 2. Đối với người chuẩn bị phạm tội, việc quyết định hình phạt được xác định như thế nào theo quy định của BLHS Việt Nam?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 21
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng.
Hành vi đi liền trước hành vi khách quan thực chất là hành vi chuẩn bị phạm tội.
Câu 2. Theo luật hình sự Việt Nam, việc quyết định hình phạt đối với trường hợp phạm tội chưa đạt được giải quyết như thế nào?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 22
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng nguyên tắc hồi tố trong áp dụng luật hình sự.
Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước không đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa.
Câu 2. Trong trường hợp người phạm tội có cả tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thì việc quyết định hình phạt sẽ giải quyết như thế nào?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 23
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng nguyên tắc truy tội khách quan.
Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước không đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa.
Câu 2. Hãy trình bày nguyên tắc tổng hợp hình phạt trong trường hợp một người đang chấp hành một bản án lại phạm tội mới?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 24
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng nguyên tắc hồi tố.
Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước không đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa.
Câu 2. Trường hợp một người đang chấp hành hình phạt của một bản án lại bị Toà án xét xử về tội phạm đã thực hiện trước khi có bản án này thì việc tổng hợp hình phạt được giải quyết như thế nào?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 25
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Tội buôn lậu là tội phạm rất nghiêm trọng.
Người phòng vệ quá sớm không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Câu 2. Khi người được hưởng án treo lại phạm tội mới trong thời gian thử thách thì việc quyết định hình phạt được giải quyết như thế nào?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 26
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Luật hình sự Việt Nam không cho phép áp dụng nguyên tắc hồi tố.
Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước không đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa.
Câu 2. Nêu các căn cứ cho người phạm tội được hưởng án treo?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 27
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Người tổ chức là người có vai trò nguy hiểm nhất trong các loại người đồng phạm.
Đối tượng tác động của tội phạm chỉ có thể là con người.
Câu 2. Người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ có bị khấu trừ thu nhập không? Tại sao?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 28
Câu 1. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Gây thiệt hại trong trường hợp sự kiện bất ngờ có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Người giúp sức bằng lời hứa hẹn trước đòi hỏi người đó phải thực hiện lời hứa sau khi tội phạm đã thực hiện xong.
Câu 2. Khi tuyên án treo cho người phạm tội, Toà án có thể tuyên miễn thời gian thử thách của án treo được không? Tại sao?
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 29
Câu 1. Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Việc xem xét nhân thân người phạm tội chỉ có ý nghĩa trong quyết định hình phạt.
Đối với mỗi tội phạm, Toà án chỉ được tuyên một hình phạt.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.
môn thi: luật hình sự (học phần 1 + 2)
Đề thi số: 30
Câu 1. Phân tích các hình thức thể hiện của hành vi khách quan của tội phạm?
Câu 2. Những khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
Trong đồng phạm chỉ người thực hành mới có thể thực hiện tội phạm bằng không hành động.
Hình phạt tiền được quy định trong BLHS chỉ là hình phạt chính.
Ghi chú: - Được sử dụng BLHS.
- Không viết, tẩy, xoá hoặc vẽ bẩn vào đề thi.